1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Trà my.pdf

9 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 123,86 KB

Nội dung

...Nguyễn Trà my.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Cà phê Trung Nguyên chiến lược mở rộng sang thị trường Hoa Kỳ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty cà phê Trung Nguyên Trung Nguyên là một công ty cà phê lớn, một tập đoàn kinh doanh của Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh chủ đạo là sản xuất và phân phối cà phê đã chế biến. Hiện tập đoàn này có 6 thành viên, đó là: Công ty cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên, Công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, Công ty Cổ Phần Cà Phê Trung Nguyên, Công ty Cổ Phần Thương mại và Dịch vụ G7 Mart, Công Ty TNHH Du lịch Đặng Lê , Công ty Trung Nguyen Singapore PTE và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng. Tập đoàn này nổi tiếng với thương hiệu cà phê Trung Nguyên, các quán cà phê theo phong cách riêng, độc đáo và sáng tạo ở Việt Nam cũng như ở Nhật Bản, Singapore và Hoa Kỳ Công ty :CTY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN Địa chỉ: 82 Bùi Thị Xuân, phường Bến Thành, Q1, TP.HCM Điện thoại: (848) 3 925 1845 Email: info@trungnguyen.com.vn Website: http://www.trungnguyen.com.vn Đứng đầu công ty này là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Đặng Lê Nguyên Vũ, người được vinh danh là "Vua cà phê Việt". Lĩnh vực hoạt động Trồng trọt, sản xuất chế biến và cà phê nhân và thành phẩm xuất khẩu ra thị trường thế giới. GVHD: Dương Khánh Vinh Thực hiện: Nhóm 2 ĐH_KTQT khóa 3 1 Cà phê Trung Nguyên chiến lược mở rộng sang thị trường Hoa Kỳ Quán cà phê theo phong cách riêng, độc đáo và sáng tạo ở Việt Nam cũng như ởNhật Bản, Singapore và Hoa Kỳ Năng lực sản xuất Hiện có tới 150 doanh nghiệp trong nước hoạt động trong công nghiệp cà phê. Năm 2012, xuất khẩu Việt Nam đạt 3,4 tỉ USD - lần đầu tiên đứng vị trí số 1 về xuất khẩu cà phê. Một nhà máy chế biến cà phê hiện đại nhất thế giới tại Buôn Ma Thuột với mức đầu tư trên 40 triệu USD vừa khởi công nhằm phục vụ cho một giai đoạn phát triển mới. 1.2. Sản phẩm 1.2.1 Cà phê thế giới Cà phê (gốc từ café trong tiếng Pháp) là một loại thức uống màu đen có chứa chất caffein và được sử dụng rộng rãi, được sản xuất từ những hạt cà phê được rang lên, từ cây cà phê. Cà phê đã được phát hiên và sử dụng từ rất lâu. Hiện nay, cây cà phê được trồng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, trong đó có một số nước xuất khẩu cà phê như Việt Nam, Brazil, indonesia…. Không giống như các loại đồ uống khác, chức năng chính của cà phê không phải là giải khát. Trước đây, nhiều người uống nó với mục đích tạo cảm giác hưng phấn,kích thích thần kinh. Theo những nghiên cứu gần đây thì cà phê là một nguồn quan trọng cung cấp các chất chống ôxi hóa (antioxidant) cho cơ thể, kích thích những năng lực của não. Cà phê không đường chứa một tỷ lệ đáng kể potassium, phosphore, vitamin B, cần thiết cho sự tổng hợp năng lượng, và các hợp chất như polyphénol, có tính kháng oxy hóa. làm dịu chứng đau đầu và đau nửa đầu nhờ tính co mạch… Cà phê đóng một vai trò quan trọng trong xã hội xuyên suốt lịch sử hiện đại, hơn 500 tỷ tách cà phê được phục vụ trên toàn thế giới mỗi năm. Và hiện nay, Cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. GVHD: Dương Khánh Vinh Thực hiện: Nhóm 2 ĐH_KTQT khóa 3 2 Cà phê Trung Nguyên chiến lược mở BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TR TRƯỜNG ĐẠI HỌ ỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGUYỂN TRÀ MY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG D PHƯƠNG ÁN CẢNH NH BÁO, DỰ D BÁO LŨ TRÊN ÊN LƯU L VỰC SÔNG THẠCH CH HÃN, HÃN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Thủy Văn ĐỐ ÁN KHÓA ĐH1T NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN VIẾT THI ThS VŨ ĐỨC LONG Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Khí Tượng Thủy Văn – Trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội truyền thụ kiến thức cho em suốt trình học tập vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sỹ Nguyễn Viết Thi thạc sỹ Vũ Đức Long, thầy hướng dẫn, dạy tận tình để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn bạn lớp ĐH1T người thân chia sẻ giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập đề tài Trong khuôn khổ đề tài, thời gian điều kiện hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót.Vì em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Trà My MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phạm vi nghiên cứu: .7 Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .7 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DỰ BÁO LŨ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Một số nghiên cứu dự báo lũ giới 1.3 Một số nghiên cứu dự báo lũ Việt Nam 1.4 Một số nghiên cứu cảnh báo, dự báo lũ lưu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị .9 1.5 Lựa chọn mơ hình để dự báo, cảnh báo lũ cho lưu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị 10 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH MƯA LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ 10 2.1 Địa lý tự nhiên lưu vực sông Thạch Hãn 10 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên lưu vực sông 11 2.1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn lưu vực sông 13 2.1.3 Các cơng trình sử dụng nước lưu vực sông 15 2.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 17 2.2.1 Về kinh tế 17 2.2.2 Dân số 18 2.3 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn tài liệu thu thập 18 2.3.1 Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn 18 2.3.2 Cơ sở số liệu khí tượng thủy văn 19 2.4 Tổng quan tình hình mưa, lũ lưu vực sông Thạch Hãn 20 2.4.1 Đặc điểm chế độ mưa hình thời tiết gây mưa lớn 20 2.4.2 Đặc điểm lũ lưu vực sông Thạch Hãn 26 2.4.3 Đánh giá nguyên nhân gây mưa, lũ lớn 29 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƠ HÌNH NAM, MIKE 11 .31 3.1 Giới thiệu mơ hình NAM 31 3.1.1 Cấu trúc mơ hình 31 3.1.2 Các thông số mơ hình NAM .34 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy 34 3.1.4 Điều kiện ban đầu mơ hình 37 3.1.5 Phương pháp tối ưu thông số mơ hình 37 3.2 Giới thiệu mơ hình MIKE 11 38 3.2.1 Cấu trúc mơ hình 38 3.2.2 Các thơng số mơ hình .39 3.2.3 Các điều kiện biên điều kiện ban đầu mơ hình 39 3.2.4 Phương pháp tối ưu thông số mơ hình .39 CHƯƠNG 4: CẢNH BÁO, DỰ BÁO LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN TỪ CÁC HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA SINH LŨ LỚN 42 4.1.Xây dựng phương án cảnh báo lũ từ dạng hình thời tiết điển hình 42 4.2.Nghiên cứu ứng dụng mơ hình thủy văn NAM tính tốn dòng chảy đến 44 4.2.1 Phân chia lưu vực phận 44 4.2.2 Xác định trọng số mưa trạm mưa lưu vực phận 45 4.2.3 Hiệu chỉnh, kiểm định thông số mơ hình 46 4.3.Nghiên cứu ứng dụng MIKE11 tính tốn, hiệu chỉnh, kiểm định lũ sông 51 4.3.1 Nghiên cứu thiết lập mạng thủy lực chiều 51 4.3.2 Xác định điều kiện biên điều kiện ban đầu 52 4.3.3 Hiệu chỉnh kiểm định thơng số mơ hình MIKE 11 53 4.4 Dự báo thử nghiệm .56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 A KẾT LUẬN 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc trưng hình thái sơng vùng nghiên cứu 15 Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình nhiều năm (mm) tỉnh Quảng Trị 21 Bảng 2.3: Phân bố lượng mưa theo mùa 22 Bảng 2.4: Thời gian truyền lũ sông Thạch Hãn 27 Bảng 2.5: Đặc trưng biên độ lũ sông Thạch Hãn 28 Bảng 2.6: Đặc trưng cường suất lũ sông Thạch Hãn 28 Bảng 3.1: Thông số mơ hình NAM 34 Bảng 4.1: Quan hệ mưa – đỉnh lũ trạm Thạch Hãn 43 Bảng 4.2: Danh sách lưu vực phận hệ thống sông Thạch Hãn 44 Bảng 4.3 Trọng số mưa trạm lưu vực sông Thạch Hãn 45 Bảng 4.4: Bộ thông số hiệu chỉnh cho vị trí lưu vực sơng 48 Bảng 4.5: Kết kiểm định mơ hình trạm Đăkrông, Đầu Mầu 50 Bảng 4.6: Kết kiểm định q trình mơ lũ trạm Thạch Hãn 56 Bảng 4.7: Kết dự báo trình lũ năm 2013 trạm 57 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ lưu vực sông Thạch Hãn 11 Hình 2.2 Sơ đồ mạng lưới sơng suối trạm KTTV tỉnh Quảng Trị 19 Hình 2.3.Biểu đồ phân phối lượng mưa theo tháng lưu vực sơng Thạch Hãn 24 Hình 3.1 Cấu trúc mơ hình NAM 33 Hình 4.1 Phân chia lưu vực phận hệ thống sơng 45 Hình 4.2: Kết hiệu chỉnh trạm Đắkrông Đầu Mầu 49 Hình 4.3: Quá trình thực đo kiểm định trạm Đắkrông Đầu Mầu 51 Hình 4.4 Sơ đồ mạng thủy lực sơng Thạch Hãn 53 Hình 4.5: Quá trình mực nước thực đo hiệu chỉnh trạm Thạch Hãn 55 Hình 4.6: Quá trình mực nước thực đo kiểm định Thạch Hãn 56 Hình 4.7: Kết thử nghiệm mùa lũ năm 2013 Thạch Hãn 57 DANH MỤC KÝ ... PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ TỰ LUYỆN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011-2012 MÔN HOÁ HỌC 8 - ĐỀ SỐ 04 THỜI GIAN: 120 PHÚT Câu 1(2 đ) : Tổng số hạt trong nguyên tử R là 82 hạt. Trong nguyên tử R tổng số hạt nơtron bằng 15/13 số hạt proton. Tính số hạt p,n,e trong nguyên tử R. Câu 2 (4 đ) : 1/ Đốt cháy 10,5g hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe trong oxi ta thu được 17,1g hỗn hợp oxit. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc). 2/Có 2 khí A là hợp chất của nguyên tố X và oxi; B là hợp chất của Y với H. Trong một phân tử A hoặc B chỉ có một nguyên tử X hoặc Y. Trong A oxi chiếm 50%, còn trong B Hidro chiếm 25%. Tỉ khối A đối với B là 4. Xác định công thức của khí A và B. Câu 3 (4 đ) : 1/ Đốt cháy hết 2,4g một kim loại đơn hoá trị ta thu được 4g oxit. Xác định tên kim loại đó. 2/Có 4 lọ đựng 4 chất O 2 ; N 2 ; CO 2 ; H 2 làm thế nào để phân biệt chúng ? Câu 4 (4 đ) : Cho các chất sau: Na; Al; Ca; P; CuO; K 2 O; P 2 O 5 ; CaO; Fe 3 O 4 ; NO 2 1/ Những chất nào tác dụng được với oxi 2/ Những chất nào tác dụng được với Hiđrô 3/Những chất nào tác dụng được với nước Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 5 (3đ) : Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và Fe x O y bằng H 2 thu được 17,6gam hỗn hợp hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt. Câu 5 (3 đ) : Hoà tan hoàn toàn 6,5g Zn vào dung dịch HCl ta thu được muối ZnCl 2 và thấy có khí H 2 thoát ra. Cho toàn bộ lượng khí H 2 thu được qua 6g CuO đun nóng sau phản ứng thu được 5,2g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng. Hết 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NGUYỄN TRÀ MY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỀU KHIỂN Ổ ĐỠ TỪ 4 BẬC TỰ DO BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa THÁI NGUYÊN, 2014 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu của luận văn Ổ đỡ từ được sử dụng trong động cơ điện hiện đang được xếp loại sản phẩm công nghệ cao chứa đựng nhiều hàm lượng chất xám và đồng thời cũng là sản phẩm công nghệ xanh mới. Hạn chế trong việc ứng dụng rộng rãi ổ đỡ từ hiện nay là do kích thước lớn và giá thành cao. Nhưng trong tương lai gần (5 năm) khi các nghiên cứu thành công trong việc thu gọn kích thước và giảm giá thành của ổ đỡ từ thì sự thay thế vòng bi cơ khí để làm việc ở các lĩnh vực công nghệ sạch, thiết bị y tế, thiết bị quốc phòng và công nghiệp vũ trụ, sẽ là điều tất yếu. Nhận thấy được vai trò quan trọng của ổ đỡ từ đồng thời nhằm nâng cao hơn nữa sự hiểu biết về ổ đỡ từ, vì vậy tôi chọn đề tài "Nâng cao chất lượng điều khiển ổ đỡ từ 4 bậc tự do bằng bộ điều khiển mờ lai". 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu về mô tả toán học cho ổ đỡ từ bốn bậc tự do, sau đó đưa mô hình đó về dạng mô hình tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc. - Khảo sát chất lượng điều khiển ổ đỡ từ bằng bộ điều khiển PID bằng mô phỏng và kiểm chứng bằng thực nghiệm. - Đề xuất thiết kế bộ điều khiển mờ lai nhằm nâng cao chất lượng điều khiển so với bộ điều khiển PID bằng mô phỏng. 3. Nội dung của luận văn Với mục tiêu đặt ra, nội dung luận văn bao gồm các chương sau: Chương 1: Tổng quan về ổ đỡ từ. Chương 2: Xây dựng mô hình toán học của ổ đỡ từ chủ động 4 bậc tự do. Chương 3: Đánh giá chất lượng điều khiển ổ đỡ từ 4 bậc tự do sử dụng bộ điều khiển PID bằng mô phỏng và thực nghiệm. Chương 4: Đề xuất nâng cao chất lượng điều khiển ổ đỡ từ 4 bậc tự do bằng bộ điều khiển mờ lai. Kết luận và kiến nghị. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 1.1: Hình dạng ổ bi đỡ một dãy Hình 1.2: Hình ảnh một số loại ổ lăn điển hình Chương 1 TỔNG QUAN VỀ Ổ ĐỠ TỪ 1.1. Những vấn đề cơ bản của ổ đỡ từ 1.1.1. Khái niệm về ổ trục - Ổ trục là một chi tiết máy được sử dụng nhiều trong lĩnh vực cơ khí. Nó có 2 dạng chính là ổ lăn (vòng bi, ổ bi) và ổ trượt. - Ổ lăn là một dạng của ổ trục, đây là cơ cấu cơ khí giúp giảm thiểu lực ma sát bằng cách chuyển ma sát trượt của 2 bộ phận tiếp xúc nhau khi chuyển động thành ma sát lăn giữa các con lăn hoặc viên bi được đặt cố định trong một khung hình khuyên. Ổ lăn ở một số thiết bị khác còn được gọi là vòng bi hay ổ bi. Dựa vào khả năng chịu lực hướng tâm hay hướng trục hoặc cả hai, mà ổ bi chia ra gồm: Ổ bi đỡ một dãy; ổ bi đỡ chặn; ổ bi chặn đỡ; ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy; ổ đũa đỡ trụ ngắn; ổ đũa côn; ổ đũa đỡ lòng cầu hai dãy, (Ví dụ ổ bi đỡ một dãy được thể hiện như hình 1.1). Một số loại ổ lăn điển hình được thể hiện trên hình 1.2: 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Ổ trượt là một dạng ổ đỡ trục dùng ma sát trượt (Hình 1.3). Giữa ngõng trục và thành ổ là dầu ngăn cách tránh cho thành ổ tiếp xúc trực tiếp với ngõng trục. Bao gồm các loại: Ổ trượt đỡ chỉ chịu lực hướng tâm, ổ trượt chặn chỉ chịu lực Chuyên đề thực tập GVHD: Ts Nguyễn Thị Lệ Thúy TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÌNH ĐỘ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGHỆ AN SỐ 15 – Quang Trung – thành phố Vinh – Nghệ An Sinh Viên : Nguyễn Trà My – MSV :CQ511256 Chuyên đề thực tập GVHD: Ts Nguyễn Thị Lệ Thúy TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÌNH ĐỘ NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGHỆ AN HÀ NỘI – 05/2013 Sinh Viên : Nguyễn Trà My – MSV :CQ511256 Chuyên đề thực tập GVHD: Ts Nguyễn Thị Lệ Thúy MỤC LỤC 3.1.4 Các nội dung phương pháp đào tạo công ty cung cấp cho nhân viên 31 3.1.6 Kết mô hình nghiên cứu 44 3.2 Đánh giá trình độ nhân viên doanh nghiệp 49 3.2.1 Điểm mạnh 49 3.2.2 Điểm yếu 50 3.3 Nguyên nhân điểm yếu 51 Sinh Viên : Nguyễn Trà My – MSV :CQ511256 Chuyên đề thực tập GVHD: Ts Nguyễn Thị Lệ Thúy Bảng kê chữ viết tắt UNIMEX NA: công ty cổ phần xuất nhập Nghệ An XNK: xuất nhập ĐGTHCV: đánh giá thực công việc UBND: ủy ban nhân dân CBCNVC: cán công nhân viên chức Sinh Viên : Nguyễn Trà My – MSV :CQ511256 Chuyên đề thực tập GVHD: Ts Nguyễn Thị Lệ Thúy LỜI MỞ ĐẦU Quản lí tổ chức vừa khoa học vừa nghệ thuật nhằm vận hành tổ chức quỹ đạo để đạt kết có tính hướng vào mục tiêu đề Trong trình thực hoạt động tổ chức, vai trò quan trọng nguồn nhân lực thể cách rõ nét Vì vậy, quản lý nguồn nhân lực yêu cầu tất yếu, góp phần định thành công cho tổ chức Quản lý tổ chức suy cho quản lý người – quản lý thành viên tổ chức để nhận kết quản lý sản phẩm hoạt động họ, tạo giá trị cung cấp cho xã hội Trong trình quản lý chất lượng nguồn nhân lực, nhà quản lý cần thể vai trò việc giải vấn đề tồn đọng nguồn nhân lực, đồng thời phải khai thác cách triệt để tiềm lao động sáng tạo thành viên tổ chức Để làm điều này, nhà quản lý cần phải nắm rõ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, từ có tác động, xử lý thích hợp để ngày nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nâng cao suất hoạt động cho tổ chức Chính lý nêu nên em chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp “phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình độ nguồn nhân lực công ty Xuất nhập Nghệ An (UNIMEX NA)” từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho tổ chức Chuyên đề thực tập gồm có ba chương chính: I Cơ sở lí luận yếu tố ảnh hưởng đến trình độ nguồn nhân lực II Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình độ nguồn nhân lực công ty Xuất nhập Sinh Viên : Nguyễn Trà My – MSV :CQ511256 Chuyên đề thực tập GVHD: Ts Nguyễn Thị Lệ Thúy Nghệ An III Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho công ty Xuất nhập Nghệ An Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty Xuất nhập Nghệ An đặc biệt tập thể anh chị, cô phòng tổ chức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để em thu thập số liệu, hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Do giới hạn kiến thức hiểu biết nên cố gắng chuyên đề chắn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến giáo viên hướng dẫn – Tiến sĩ Nguyễn Thị Lệ Thúy để chuyên đề thực tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên : Nguyễn Trà My – MSV :CQ511256 Chuyên đề thực tập GVHD: Ts Nguyễn Thị Lệ Thúy CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRÌNH ĐỘ NGUỒN NHÂN LỰC Nguồn nhân lực trình độ nguồn nhân lực 1.1 Nguồn nhân lực Tùy theo phạm vi, phương pháp tiếp cận để có cách định nghĩa khác khái niệm nguồn nhân lực Theo quan điểm WB (Ngân hàng giới), nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp…của cá nhân Hiểu theo nghĩa này, nguồn nhân lực coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Tổ chức lao động quốc tế định nghĩa nguồn nhân lực quốc gia toàn người quốc gia thuộc độ tuổi lao động có khả tham gia lao động Tuy nhiên, dù tiếp cận theo phương pháp nhận thấy số điểm chung sau bàn khái niệm “nguồn nhân lực” - Nguồn nhân lực thể quy mô nhân lực: nói - 1 - MỞ ĐẦU Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: Cạnh tranh trong giai đoạn mở cửa nền kinh tế thị trường là một yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp và của mỗi quốc gia. Ngày nay những lợi thế riêng của một quốc gia không chỉ là những lợi thế truyền thống về đất đai, nhân lực, nguồn lực v.v nữa mà phần lớn đó chính là chiến lược phát triển, cạnh tranh của quốc gia và của từng doanh nghiệp. Ngành chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và của Việt Nam nói chung thật sự chỉ mới khởi sắc và trở thành một trong những ngành xuất khẩu dẫn đầu của Việt Nam trong những năm gần đây. Mặt khác trong xu thế hội nhập kinh tế của Việt Nam ra thị trường thế giới, thị trường Mỹ là một thị trường rất lớn, đầy tiềm năng và cũng là thị trường tiêu thụ rất khó tính đối với tất cả các nước và việc chiếm thị phần trên thị trường này chỉ được quyết định bởi khả năng và năng lực cạnh tranh của từng quốc gia, từng doanh nghiệp. Vấn đề cạnh tranh và tìm cách nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình chính là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia và của từng doanh nghiệp. Chúng ta nên nhớ rằng “người chiến thắng hôm qua chưa chắc giành thắng lợi vào ngày mai”, do đó việc vận dụng các giải pháp, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia và của doanh nghiệp ngày hôm nay chính là yếu tố quyết định đến chiến thắng ngày mai. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận văn này chính là tìm hiểu, phân tích vị thế cạnh tranh hiện tại của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh so với khu vực và thế giới và những nguyên nhân chủ yếu quyết định đến lợi thế cạnh tranh của quốc gia và của từng doanh nghiệp để từ đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu cho từng doanh nghiệp và những kiến nghị để phát triển ngành chế biến và xuất khẩu gỗ của thành phố Hồ Chí Minh sang thị - 2 - trường Mỹ - một thị trường tiềm năng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường của mình. Phương pháp, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng, dựa vào quan sát, phân tích và nhận định (thông qua các cơ quan chức năng, các chuyên gia, các kết quả nghiên cứu đã công bố) về vai trò và vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp, thông qua khảo sát một số doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận để tìm hiểu thêm nguyên nhân, những khó khăn và dựa vào những kinh nghiệm thức tế mà người viết có được trong nhiều năm liền hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu đồ gỗ để từ đó tổng hợp ra, rút ra kết luận và đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhất, khả thi nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh và thâm nhập vào thị trường Mỹ. Phạm vi nghiên cứu được gói gọn trong những doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm gỗ vừa và nhỏ ra thị trường thế giới (có thể bao gồm hoặc không bao gồm thị trường Mỹ) và nằm trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ========o0o======== Phạm Thị Trà My ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG MINH KHAI- TP HÀ GIANGTỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu chuyên đề: 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở khoa học 10 1.1.1 Khái niệm vai trò đất đai 10 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai 12 1.1.3 Mục đích, yêu cầu, nguyên tắc quản lý Nhà Nước đất đai 13 1.1.4 Nội dung chủ yếu quản lý nhà nước đất đai địa bàn phường 15 1.1.5 ta Vai trò quản lý nhà nước đất đai chế độ sở hữu toàn dân nước 16 1.2 Cơ sở thực tiễn ... em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Trà My MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phạm vi nghiên cứu: .7 Nội dung nghiên cứu:

Ngày đăng: 04/11/2017, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w