...Nguyễn Khánh Ly_.pdf

9 128 0
...Nguyễn Khánh Ly_.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

...Nguyễn Khánh Ly_.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

The EUHhttp://baohoai.googlepages.com/ 1Bài giảng kinh tế Vi mô Bài 1: Giới thiệu Kinh tế Vi mô Bài 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Bài 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường Bài 5: Lý thuyết sản xuất Bài 6: Chi phí sản xuất Bài 7: Tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh và độc quyền Bài 8: Phân tích thị trường cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ.Hoai Bao 1Hoai Bao 2Bài 1Giới thiệu Kinh tế Vi môNguyễn Hoài Bảo8 March 2007KILOBOOK.com The EUHhttp://baohoai.googlepages.com/ 2Hoai Bao 3Nội dung hôm nay Giới thiệu về kinh tế vi mô và môn học– Kinh tế học là gì?– Kinh tế vi mô là gì?– Kinh tế vi mô “cũ” và “mới” Giới thiệu nội dung môn học– Các bài giảng– Sách và tài liệu tham khảoHoai Bao 4Kinh tế học là gì? Xuất phát điểm của kinh tế học (economics) là: qui luật của sự khan hiếm (scarce resources) Qui luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của con người. Hệ quả của qui luật khan hiếm: con người buộc phải lựa chọn về cả hai phương diện: ước vọng/nhu cầu và phân bổ khả năng/nguồn lực.Hai khía cạnh của lựa chọn: mục tiêu và ràng buộc.KILOBOOK.com The EUHhttp://baohoai.googlepages.com/ 3Hoai Bao 5Phạm vi của Kinh tế họcKinh tế học Vi mô (Microeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia đình. Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của các biến tổng hợp (aggregate) trong nền kinh tế, đó là thu nhập, sản lượng, … trong phạm vi của một quốc gia.Hoai Bao 6Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vĩ mô quan tâmSản xuất Giá cả Thu nhập Việc làmVi mô (Micro) Sản xuất/sản lượng trong từng ngành hoặc từng doanh nghiệpBao nhiêu thép?Bao nhiêu gạo?Bao nhiêu ôtô?Những mức giá riêng lẽ của từng sản phẩmGiá thépGiá gạoGiá ôtôPhân phối thu nhập và của cảiTiền lương trong ngành thépTiền lương tối thiểuViệt làm trong từng ngành hoặc doanh nghiệpViệc làm trong nghành thépSố lao động trong một hãngVĩ mô (Macro) Sản xuất/Sản lượng quốc giaTổng sản lượng quốc gia.Tăng trưởngMức giá tổng quát trong nền kinh tếGiá tiêu dùngGiá sản xuấtTỷ lệ lạm phátThu nhập quốc giaTổng mức lợi nhận của các doanh nghiệpViệc làm và thất nghiệp trong tòan bộ nền kinh tếTổng số nhân dụngTỷ lệ thất nghiệpKILOBOOK.com The EUHhttp://baohoai.googlepages.com/ 4Phân biệt các phát biểu vi mô và vĩ mô bên dướia) Mức chi tiêu tiêu dùng tăng cao một thời gian dài đã kéo sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ.b) Gần đây do suy thoái của nền kinh tế toàn cầu đã làm cho ngành công nghiệp du lịch sụt giảm rõ rệt. c) Trợ cấp của chính phủ cho các nhà sản xuất thép TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG Hà Nội – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN KHÁNH LY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG Chuyên Ngành : Công Nghệ Thông Tin Mã Ngành : D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : Th.S NGUYỄN NGỌC KHẢI Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em tên là: Nguyễn Khánh Ly Sinh viên lớp DH2C1 – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Em xin cam đoan toàn nội dung đồ án em tự học tập, nghiên cứu Internet, sách báo, tài liệu nước có liên quan Khơng chép hay sử dụng làm khác, tài liệu trích dẫn cụ thể Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan trước Quý Thầy Cô, Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Khánh Ly LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Công nghệ thông tin, khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện để em thực đồ án tốt nghiệp đại học Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Ngọc Khải tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Qua thời gian thầy hướng dẫn, em biết cách làm việc khoa học hơn, nâng cao lực, bổ sung nhiều kiến thức chuyên ngành phục vụ đồ án tốt nghiệp hoàn thiện kĩ giao tiếp, kỹ tìm hiểu tài liệu, Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa CNTT truyền đạt cho em kiến thức quý báu, học giá trị năm học vừa qua, giúp em có tảng lý thuyết vững để phục vụ đường theo đuổi với Công nghệ thông tin sau Tuy nhiên gặp nhiều khó khăn q trình tiếp cận thực tế, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên đồ án tránh khỏi sai sót Vì em mong góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn để đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh ứng dụng tốt vào thực tiễn Em xin chân thành cám ơn Sinh viên thực Nguyễn Khánh Ly MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KIỂM THỬ PHẦN MỀM 1.1 Phần mềm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lỗi phần mềm 1.1.3 Các nguyên nhân gây lỗi phần mềm 1.2 Kiểm thử phần mềm 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Một số mục tiêu KTPM 1.2.3 Các mức độ kiểm thử phần mềm 1.2.4 Test case phương pháp kiểm thử phần mềm 1.2.5 Các nguyên tắc kiểm thử 13 1.2.6 Các ý tưởng không kiểm thử hạn chế kiểm thử 15 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KIỂM THỬ VÀ MƠ HÌNH PHẦN MỀM 17 2.1 Quy trình kiểm thử phần mềm 17 2.1.1 Quy trình kiểm thử phần mềm 17 2.1.2 Sơ đồ tổ chức phổ biến đội kiểm thử 18 2.2 Mơ hình CMMi kiểm thử phần mềm 24 2.2.1 Đánh giá CMMi 24 2.2.2 Các cấp bậc CMMi 25 2.3 Lợi ích mơ hình CMMi đem lại 25 CHƯƠNG CÔNG CỤ KIỂM THỬ SELENIUM IDE VÀ ỨNG DỤNG 27 3.1 Tổng quan kiểm thử Website Automation Testing 27 3.1.1 Kiểm thử Website 27 3.1.2 Automation Testing 28 3.2 Tổng quan selenium 29 3.2.1 Selenium 29 3.2.2 Các thành phần selenium 30 3.2.3 Các đặc điểm selenium 32 3.2.4 Ưu nhược điểm selenium 32 3.3 Selenium IDE ứng dụng kiểm thử 33 3.3.1 Selenium IDE 33 3.3.2 Đặc điểm selenium IDE 34 3.3.3 Công cụ Selenium IDE 35 3.4 Ứng dung Selenium IDE thực nghiệm 39 3.4.1 Bài toán thực nghiệm 39 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bộ công cụ Selenium 31 Bảng 3.2 Ưu nhược điểm Selenium 32 Bảng 3.3 Ưu nhược điểm Selenium IDE 34 Bảng 3.4 Đặc tả trường Đăng nhập 43 Bảng 3.5 Kiểm tra tính hợp lệ/khơng hợp lệ giá trị đầu vào 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các mức độ kiểm thử phần mềm Hình 1.2 Kiểm thử hộp đen 11 Hình 1.3 Kiểm thử hộp trắng 13 Hình 1.4 Biểu đồ chi phí cho việc tìm sửa lỗi phần mềm 15 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức kiểm thử 18 Hình 2.2 Quy trình kiểm thử tổng quát 19 Hình 2.3 Bước xây dựng kế hoạch kiểm thử 20 Hình 2.4 Bước phân tích kế hoạch kiểm thử 21 Hình 2.5 Bước tiến hành kiểm thử 22 Hình 2.6 Bước báo cáo đánh giá 23 Hình 2.7 Các cấp bận CMMi 25 Hình 3.1 Cấu trúc Selenium 29 Hình 3.2 Cơng cụ Selenium IDE 35 Hình 3.3 Firebug trình duyệt FireFox 39 Hình 3.4 Kịch thực selenium IDE 40 Hình 3.5 Test cast kịch số 41 Hình 3.6 Kịch selenium ide sau sửa lại 41 Hình 3.7 Test case sửa lỗi kịch số 42 Hình 3.8 Giao diện web selenium-digtest 42 Hình 3.9 Kịch selenium IDE 48 Hình 3.10 Test case đăng nhập Firefox 49 Hình 3.11 Giao diện web zing.vn 50 Hình 3.12 Test case đăng nhập Firefox 54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh SE Selenium CMMI Capability Maturity Model Integration Tiếng Việt Mơ hình giải pháp tối ưu cho trình sản xuất phần mềm Selenium ... 116 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 1: Phong cách tự sự dân gian với vấn đề ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết 14 1.1: Đặc trưng của văn học dân gian trong tương quan với văn học viết 14 1.2: Sự xâm nhập của văn học dân gian đối với văn học viết và những biểu hiện của phong cách tự sự dân gian trong văn xuôi Việt Nam đương đại 17 1.2.1: Sự xâm nhập của văn học dân gian đối với văn học viết 17 1.2.2: Những biểu hiện của phong cách tự sự dân gian trong văn xuôi Việt Nam đương đại 26 Chương 2: Các yếu tố tự sự mang âm hưởng dân gian trong sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp 30 2.1: Mạch ngầm dân gian trong xây dựng cốt truyện 31 2.1.1: Truyện giả huyền thoại, giả cổ tích 31 2.1.2: Truyện cũ viết lại 37 2.1.3: Truyện lồng truyện 40 2.2: Mạch ngầm dân gian trong việc tạo dựng không gian và thời gian nghệ thuật 42 2.2.1: Không gian nghệ thuật 42 2.2.2: Thời gian nghệ thuật 55 2.3: Mạch ngầm dân gian trong xây dựng hệ thống nhân vật 60 2.3.1: Nhân vật xuất thân từ huyền thoại 60 2.3.2: Nhân vật nữ 64 2.3.3: Nhân vật cộng đồng 68 Chương 3: Một số tín hiệu nghệ thuật dân gian trong sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp 72 117 3.1: Biểu tượng, môtíp dân gian 72 3.1.1: Biểu tượng dân gian 72 3.1.2: Môtip dân gian 89 3.2: Ngôn ngữ dân gian 94 3.2.1: Ngôn ngữ dân gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 94 3.2.2: Ngôn ngữ dân gian trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn - Nguyễn Xuân Khánh 99 PHẦN KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1: Lí do chọn đề tài 1.1: Văn học dân gian và văn học viết, hai bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam luôn có mối quan hệ qua lại tương hỗ lẫn nhau. Trong đó văn học dân gian nói riêng, văn hóa dân gian nói chung chính là cơ sở nền tảng vững chắc và là nguồn thi liệu, nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn cho văn học thành văn. Việc nghiên cứu văn học dân gian mà cụ thể là ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết từ rất lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đạt được một số thành tựu nhất định. Hiện nay, trong thời đại toàn cầu hóa, văn học Việt Nam đã có những bước chuyển mình, tiếp cận những xu hướng mới để hiện đại hóa nền văn học nhưng cũng có một xu hướng khác song hành đó chính là việc không ít các tác giả tìm về với những sáng tác dân gian, hấp thụ tinh hoa nghệ thuật truyền thống để tạo nên những tác phẩm đặc sắc, vừa mang nét truyền thống dân gian vừa mang hơi thở của cuộc sống hiện tại, làm phong phú và tạo nên sức hấp dẫn của nền văn học. 1.2: Trong các nhà văn Việt Nam đương đại việc sử dụng những chất liệu dân gian trong sáng tác là một điều dễ nhận thấy với những mức độ đậm nhạt khác nhau. Trong đó phải kể đến hai tác giả tiêu biểu và đây cũng là hai tác giả là đối tượng mà chúng tôi muốn đề cập đến trong luận văn của mình: nhà văn Nguyễn Xuân Khánh với tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn (đạt giải thưởng tiểu thuyết Hội nhà văn Việt Nam 2006) và tác giả Nguyễn Huy Thiệp, một cây bút truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu nhất của cao trào đổi mới văn học Việt Nam sau năm 1986. Hai cá tính, hai phong cách nghệ thuật khác nhau cũng như cách thức khai thác chất liệu dân gian không giống nhau, Nguyễn Xuân Khánh và Nguyễn Huy Thiệp đã tạo nên được những dấu ấn đặc biệt và thành tựu đáng ghi nhận. Với những sáng tạo nghệ thuật có cội nguồn cắm rễ bởi nguồn mạch dân gian, họ cũng như những cánh diều lượn 4 bay trong không gian rộng lớn để hứng lấy ngọn gió mới của thời đại nhưng vẫn bám chặt lấy đất mẹ để tiếp thêm nguồn sức mạnh và hút lấy những chất nhựa tinh tuý nhất. Trong đó, sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp hiện rõ tính liên tục và đứt đoạn của lịch sử văn học dân tộc. Đứt đoạn bởi những khám phá và sáng tạo không ngừng của cá nhân người nghệ sĩ. Liên tục được tạo bởi sự tiếp thu và kế thừa nguồn mạch truyền thống. Một mặt, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã động chạm đến những vấn đề nhức nhối của hiện thực, một hiện thực đang bị ly tán, phân rã, mặt khác nó ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN KHÁNH LY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM THỬ PHẦN MỀM VÀ ỨNG DỤNG Chuyên Ngành : Công Nghệ Thông... : D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : Th.S NGUYỄN NGỌC KHẢI Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em tên là: Nguyễn Khánh Ly Sinh viên lớp DH2C1 – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Em xin cam đoan toàn... cam đoan trước Q Thầy Cơ, Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Khánh Ly LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Công nghệ thông tin, khoa Công nghệ thông

Ngày đăng: 04/11/2017, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan