The EUHhttp://baohoai.googlepages.com/ 1Bài giảng kinh tế Vi mô Bài 1: Giới thiệu Kinh tế Vi mô Bài 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Bài 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường Bài 5: Lý thuyết sản xuất Bài 6: Chi phí sản xuất Bài 7: Tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh và độc quyền Bài 8: Phân tích thị trường cạnh tranh và sự can thiệp của chính phủ.Hoai Bao 1Hoai Bao 2Bài 1Giới thiệu Kinh tế Vi môNguyễn Hoài Bảo8 March 2007KILOBOOK.com
The EUHhttp://baohoai.googlepages.com/ 2Hoai Bao 3Nội dung hôm nay Giới thiệu về kinh tế vi mô và môn học– Kinh tế học là gì?– Kinh tế vi mô là gì?– Kinh tế vi mô “cũ” và “mới” Giới thiệu nội dung môn học– Các bài giảng– Sách và tài liệu tham khảoHoai Bao 4Kinh tế học là gì? Xuất phát điểm của kinh tế học (economics) là: qui luật của sự khan hiếm (scarce resources) Qui luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực hữu hạn của con người. Hệ quả của qui luật khan hiếm: con người buộc phải lựa chọn về cả hai phương diện: ước vọng/nhu cầu và phân bổ khả năng/nguồn lực.Hai khía cạnh của lựa chọn: mục tiêu và ràng buộc.KILOBOOK.com
The EUHhttp://baohoai.googlepages.com/ 3Hoai Bao 5Phạm vi của Kinh tế họcKinh tế học Vi mô (Microeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi ra quyết định của các cá thể (individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia đình. Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): là một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu hành vi của các biến tổng hợp (aggregate) trong nền kinh tế, đó là thu nhập, sản lượng, … trong phạm vi của một quốc gia.Hoai Bao 6Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vĩ mô quan tâmSản xuất Giá cả Thu nhập Việc làmVi mô (Micro) Sản xuất/sản lượng trong từng ngành hoặc từng doanh nghiệpBao nhiêu thép?Bao nhiêu gạo?Bao nhiêu ôtô?Những mức giá riêng lẽ của từng sản phẩmGiá thépGiá gạoGiá ôtôPhân phối thu nhập và của cảiTiền lương trong ngành thépTiền lương tối thiểuViệt làm trong từng ngành hoặc doanh nghiệpViệc làm trong nghành thépSố lao động trong một hãngVĩ mô (Macro) Sản xuất/Sản lượng quốc giaTổng sản lượng quốc gia.Tăng trưởngMức giá tổng quát trong nền kinh tếGiá tiêu dùngGiá sản xuấtTỷ lệ lạm phátThu nhập quốc giaTổng mức lợi nhận của các doanh nghiệpViệc làm và thất nghiệp trong tòan bộ nền kinh tếTổng số nhân dụngTỷ lệ thất nghiệpKILOBOOK.com
The EUHhttp://baohoai.googlepages.com/ 4Phân biệt các phát biểu vi mô và vĩ mô bên dướia) Mức chi tiêu tiêu dùng tăng cao một thời gian dài đã kéo sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ.b) Gần đây do suy thoái của nền kinh tế toàn cầu đã làm cho ngành công nghiệp du lịch sụt giảm rõ rệt. c) Trợ cấp của chính phủ cho các nhà sản xuất thép TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN CỤM DỮ LIỆU ĐỂ PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VIETTEL Hà Nội – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN KHÁNH DUY ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN CỤM DỮ LIỆU ĐỂ PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VIETTEL Chuyên ngành : Công Nghệ Thông Tin Mã ngành :D480201 Người hướng dẫn : TS.NGUYỄN NHƯ SƠN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan sản phẩm nghiên cứu thân,được xuất phát từ yêu cầu tốn phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu thực hướng dẫn giá viên hướng dẫn Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Các chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, tơi xin hoan tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2016 Tác giả đồ án Nguyễn Khánh Duy LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với giúp đỡ người dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian học tập trình thực tập, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè gia đình Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS.Nguyễn Như Sơn, thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiều thời gian em làm niên luận Em xin cảm ơn Ban giám đốc Viện Công nghệ thông tin – Viện Hàn Lâm Khoa Học Việt Nam cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập Viện Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ts.Hà Mạnh Đào, Trưởng khoa Công nghệ thông tin đồng thời giáo viên chủ nhiệm lớp em, thầy cô giáo Khoa nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình học tập sống Vì lực có hạn nên báo cáo em nhiều hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn có ý kiến đóng góp để em hồn thiện phát triển đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Khánh Duy MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ KHÁM PHÁ TRI THỨC 1.1 Khám phá tri thức khai phá liệu gì? 1.1.1 Quá trình khám phá tri thức 1.1.2 Quá trình khai phá liệu 1.2 Các kỹ thuật khai phá liệu 1.3 Các dạng liệu khai phá 13 1.4 Các lĩnh vực liên quan đến khai phá liệu 13 1.4.1 Các lĩnh vực liên quan đến phát tri thức khai phá liệu 13 1.4.2 Ứng dụng khai phá liệu 13 1.5 Kết Luận 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ KỸ THUẬT PHÂN CỤM DỮ LIỆU DÙNG PHỔ BIẾN TRONG KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ PHÁT TRIỂN TRI THỨC 15 2.1 Giới thiệu 15 2.2 Một số kỹ thuật phân cụm 16 2.2.1 Phương pháp phân cụm phẳng 16 2.2.2 Phương pháp phân cụm phân cấp 20 2.2.3 Phương pháp phân cụm dựa mật độ 26 2.2.4 Phương pháp phân cụm lưới 31 2.2.5 Phương pháp phân cụm liệu dựa mơ hình 34 2.2.6 Phân cụm liệu mờ 36 2.3 Các kiểu liệu phân cụm 37 2.4 Các ứng dụng phân cụm 38 2.5 Kết luận 39 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG KỸ THUẬT PHÂN CỤM DỮ LIỆU ĐỂ ỨNG DỤNG VÀO PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIETTEL 41 3.1 Tổng quan khách hàng 41 3.1.1 Phân tích khách hàng 41 3.1.2 Phân loại khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông 41 3.2 Đặt vấn đề toán 42 3.3 Cài đặt sở liệu 42 3.4 Cài đặt thuật toán 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quá trình khám phá tri thức Hình 1.2 Quá trình khai phá liệu Hình 2.1 Mơ hình phân cụm dựa tiêu chuẩn thu nhập số nợ 15 Hình 2.2 Ví dụ số hình dạng cụm liệu khám phá K-means 18 Hình 2.3 Các trường hợp xảy thay phần tử đại diện 19 thuật toán PAM 19 Hình 2.4 Các chiến lược phân cụm phân cấp 21 Hình 2.5 Cây CF sử dụng thuật toán BRICH 22 Hình 2.6 Các cụm liệu khai phá CURE 24 Hình 2.7 Vi dụ thực phân cụm bỏi thuật toán CURE 25 Hình 2.8 Một số hình dạng khám phá phân cụm dựa mật độ 26 Hình 2.9 Lân cận P với ngướng Esp 27 Hinh 2.10 Mật độ đến – trực tiếp 28 Hình 2.11 Mật độ - đến 28 Hình 2.12 Mật độ liên thơng 28 Hình 2.13 Mật độ liên thơng 29 Hình 2.14 Thứ tự phân cụm đôi tượng theo OPTICS 30 Hình 2.15 Mơ hình cấu trúc liệu lưới 31 Hình 2.16 Mơ hình thuật tốn STING 32 Hình 2.17 Q trình nhận dạng CLIQUE 34 Hình 3.1 Các trường khai bào liệu 43 Hình 3.2 Cơ sở liệu đầu vào 43 Hình 3.3 Dữ liệu khách hàng SQL 44 Hình 3.4 Giao diện chọn tham số cho thuật toán 46 Hình 3.5 Giao diện q trình phân cụm 46 Hình 3.6 Giao diện phân cụm theo tiền dịch vụ 47 Hình 3.7 Giao diện phân cụm theo thời lượng gọi 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết Tắt Cụm Từ Tiếng Anh Cụm Từ Tiếng Việt CNTT InformationTechnology Công nghệ thông tin CSDL Database Cơ sở liệu KPDL Datamining Khai phá liệu PCDL DataClustering ...
116 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương 1: Phong cách tự sự dân gian với vấn đề ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết 14 1.1: Đặc trưng của văn học dân gian trong tương quan với văn học viết 14 1.2: Sự xâm nhập của văn học dân gian đối với văn học viết và những biểu hiện của phong cách tự sự dân gian trong văn xuôi Việt Nam đương đại 17 1.2.1: Sự xâm nhập của văn học dân gian đối với văn học viết 17 1.2.2: Những biểu hiện của phong cách tự sự dân gian trong văn xuôi Việt Nam đương đại 26 Chương 2: Các yếu tố tự sự mang âm hưởng dân gian trong sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp 30 2.1: Mạch ngầm dân gian trong xây dựng cốt truyện 31 2.1.1: Truyện giả huyền thoại, giả cổ tích 31 2.1.2: Truyện cũ viết lại 37 2.1.3: Truyện lồng truyện 40 2.2: Mạch ngầm dân gian trong việc tạo dựng không gian và thời gian nghệ thuật 42 2.2.1: Không gian nghệ thuật 42 2.2.2: Thời gian nghệ thuật 55 2.3: Mạch ngầm dân gian trong xây dựng hệ thống nhân vật 60 2.3.1: Nhân vật xuất thân từ huyền thoại 60 2.3.2: Nhân vật nữ 64 2.3.3: Nhân vật cộng đồng 68 Chương 3: Một số tín hiệu nghệ thuật dân gian trong sáng tác Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp 72 117 3.1: Biểu tượng, môtíp dân gian 72 3.1.1: Biểu tượng dân gian 72 3.1.2: Môtip dân gian 89 3.2: Ngôn ngữ dân gian 94 3.2.1: Ngôn ngữ dân gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 94 3.2.2: Ngôn ngữ dân gian trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn - Nguyễn Xuân Khánh 99 PHẦN KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1: Lí do chọn đề tài 1.1: Văn học dân gian và văn học viết, hai bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam luôn có mối quan hệ qua lại tương hỗ lẫn nhau. Trong đó văn học dân gian nói riêng, văn hóa dân gian nói chung chính là cơ sở nền tảng vững chắc và là nguồn thi liệu, nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn cho văn học thành văn. Việc nghiên cứu văn học dân gian mà cụ thể là ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết từ rất lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đạt được một số thành tựu nhất định. Hiện nay, trong thời đại toàn cầu hóa, văn học Việt Nam đã có những bước chuyển mình, tiếp cận những xu hướng mới để hiện đại hóa nền văn học nhưng cũng có một xu hướng khác song hành đó chính là việc không ít các tác giả tìm về với những sáng tác dân gian, hấp thụ tinh hoa nghệ thuật truyền thống để tạo nên những tác phẩm đặc sắc, vừa mang nét truyền thống dân gian vừa mang hơi thở của cuộc sống hiện tại, làm phong phú và tạo nên sức hấp dẫn của nền văn học. 1.2: Trong các nhà văn Việt Nam đương đại việc sử dụng những chất liệu dân gian trong sáng tác là một điều dễ nhận thấy với những mức độ đậm nhạt khác nhau. Trong đó phải kể đến hai tác giả tiêu biểu và đây cũng là hai tác giả là đối tượng mà chúng tôi muốn đề cập đến trong luận văn của mình: nhà văn Nguyễn Xuân Khánh với tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn (đạt giải thưởng tiểu thuyết Hội nhà văn Việt Nam 2006) và tác giả Nguyễn Huy Thiệp, một cây bút truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu nhất của cao trào đổi mới văn học Việt Nam sau năm 1986. Hai cá tính, hai phong cách nghệ thuật khác nhau cũng như cách thức khai thác chất liệu dân gian không giống nhau, Nguyễn Xuân Khánh và Nguyễn Huy Thiệp đã tạo nên được những dấu ấn đặc biệt và thành tựu đáng ghi nhận. Với những sáng tạo nghệ thuật có cội nguồn cắm rễ bởi nguồn mạch dân gian, họ cũng như những cánh diều lượn 4 bay trong không gian rộng lớn để hứng lấy ngọn gió mới của thời đại nhưng vẫn bám chặt lấy đất mẹ để tiếp thêm nguồn sức mạnh và hút lấy những chất nhựa tinh tuý nhất. Trong đó, sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp hiện rõ tính liên tục và đứt đoạn của lịch sử văn học dân tộc. Đứt đoạn bởi những khám phá và sáng tạo không ngừng của cá nhân người nghệ sĩ. Liên tục được tạo bởi sự tiếp thu và kế thừa nguồn mạch truyền thống. Một mặt, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đã động chạm đến những vấn đề nhức nhối của hiện thực, một hiện thực đang bị ly tán, phân rã, mặt khác nó ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN KHÁNH DUY ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN CỤM DỮ LIỆU ĐỂ PHÂN LOẠI KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG... trường, tơi xin hoan tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2016 Tác giả đồ án Nguyễn Khánh Duy LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với giúp đỡ người dù hay... triển đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Khánh Duy MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC