...Đinh Thị Kiều My.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐINH THỊ KIỀU MY XÂY DỰNG WEBSITE TUYỂN SINH ONLINE TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Chun ngành: Cơng nghệ thơng tin Mã ngành: Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN LONG GIANG HÀ NỘI, 2015 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, công nghệ thơng tin có bước phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng chiều sâu Máy tính khơng thứ phương tiện đắt đỏ q mà ngày trở thành công cụ làm việc giải trí thơng dụng người, không công sở mà gia đình.Đứng trước bùng nổ thơng tin, tổ chức doanh nghiệp tìm biện pháp để xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin nhằm tin học hóa hoạt động tác nghiệp đơn vị Mức độ hồn thiện tùy thuộc vào q trình phân tích thiết kế hệ thống Bộ giáo dục đào tạo áp dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động từ việc xử lý cập nhật đến hoạt động cao đặc biệt công tác tuyển sinh Từ nhu cầu trên, thời gian học tập em sử dụng vốn kiến thức “Xây dựng website tuyển sinh online trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội“ với mục tiêu xây dựng hệ thống tuyển sinh cho riêng trường đại học tài nguyên môi trường đáp ứng nhu cầu đặc thù hệ thống tuyển sinh trường Trong trình làm đồ án, kiến thức phân tích quản lý dự án chưa sâu sắc nên đồ án em khơng tránh khỏi sai sót Mong thầy thơng cảm góp ý thêm cho em để đồ án hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn!!! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ HỆ THỐNG 1.1 Phát biểu toán 1.2 Quy trình nghiệp vụ 1.3 Mục tiêu hệ thống 1.4 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.4.1 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Yêu cầu phi chức 1.7 Yêu cầu hệ thống CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KÊ HỆ THỐNG 2.1 Danh sách use case actor 2.2 Mơ hình UseCase 10 2.2.1 Use case diagram Sinh viên 10 2.2.2 Use case diagram quản trị viên 10 2.2.3 Use case diagram tổng quát 11 2.3 Biểu đồ hoạt động 11 2.4 Biểu đồ lớp 15 2.5 Biểu đồ 18 2.6 Biểu đồ thành phần 21 2.7 Thiết kế CSDL 21 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 33 3.1 Công nghệ phát triển 33 3.1.1 Lập trình ASP.NET(c#) 33 3.1.2 SQL Server management studio 35 3.1.3 Kiến thức kỹ phân tích thiết kế mơ hình 37 3.2 Giao diện 39 KẾT LUẬN 48 TÀÌ LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT,TIẾNG ANH STT Từ viết tắt,English Ý Nghĩa CSDL Cơ sở liệu GD&ĐT Giáo dục đào tạo SBD Số báo danh ASP Active Server Page) ADO, ActiveX Data Object - xử lý liệu FSO File System Object HTML HyperText Markup Language- Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn DLL Dynamic Link Library IBM International Business Machines 10 SEQUEL Structured English QUEry Language 11 ANSI American National Standards Institute -Viện Tiêu Chuẩn Quốc Gia Mỹ 12 ISO International Standards Organization- Tổ chức Tiêu chuẩn Thế giới 13 Sql Tructured Query Language-ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc 14 PS Photoshop 15 CDM Conceptual Data Model 16 (PDM) Physical Data Model 17 (LDM) Logical Data Model 18 ILM Information Liquidity Model DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1: Quy trình nghiệp vụ tuyển sinh Hình 2.1: Use case diagram Sinh viên 10 Hình 2.2: Use case diagram quản trị viên 10 Hinh 2.3: Sơ đồ Use Case tổng quát 11 Hình 2.4: Biểu đồ hoạt động quản lý khoa 11 Hình 2.5: Biểu đồ hoạt động quản lý hồ sơ 12 Hình 2.6: Biểu đồ hoạt động quản lý điểm 12 Hình 2.7: Biểu đồ hoạt động xử lý kết điểm thi 13 Hình 2.8: Biểu đồ họat động đăng ký đăng nhập 13 Hình 2.9: Biểu đồ hoạt động thi thử 14 Hình 2.10: Biểu đồ hoạt động tra cứu điểm thi 14 Hình 2.11: Biểu đồ lớp sinh viên 15 Hình 2.12: Biểu đồ dăng ký thành viên 18 Hình 2.13: Biểu đò tra cứu điểm 19 Hình 2.14: Biểu đồ thi thử 20 Hình 2.15: Biểu đồ thành phần 21 Hình 3.1: Hoạt động asp.net 34 Hình 3.2: Giao diện 40 Hình 3.3: Tra cứu điểm thi 41 Hình 3.4: Điểm chuẩn 41 Hình 3.5: Đăng ký dự thi 42 Hình 3.6: Đăng nhập hệ thống làm trực tuyến 43 Hình 3.7: Kết thúc trình làm thi thử 45 Hình 3.8: Form giao diện admin 45 Hình 3.9: Cập nhật danh sách thí sinh dự thi 46 Hình 3.10: Quản lý danh sách sinh viên đăng ký dự thi 46 Hình 3.11: Quản lý danh sách thông báo 47 Hình 3.12: Quản lý danh sách người dùng 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng chi tiết cách chức hệ thống Bảng 2.1: Danh sách actor Bảng 2.2: Danh sách use case Bảng 2.3: Class đăng ký 16 Bảng 2.4: Class khoa 17 Bảng 2.5: Class Tin tức 17 Bảng 2.6: Bảng lịch sử thi thử 21 Bảng 2.7: Bảng câu hỏi 22 Bảng 2.8: Bảng menu chức 22 Bảng 2.9: Bảng phân quyền 22 Bảng 2.10: Bảng chuyên ngành 23 Bảng 2.11: Bảng đăng ký 23 Bảng 2.12: Bảng dân tộc 24 Bảng 2.13: Bảng điểm chuẩn 24 Bảng 2.14: Bảng điểm ... - 1 - MỞ ĐẦU Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: Cạnh tranh trong giai đoạn mở cửa nền kinh tế thị trường là một yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp và của mỗi quốc gia. Ngày nay những lợi thế riêng của một quốc gia không chỉ là những lợi thế truyền thống về đất đai, nhân lực, nguồn lực v.v nữa mà phần lớn đó chính là chiến lược phát triển, cạnh tranh của quốc gia và của từng doanh nghiệp. Ngành chế biến và xuất khẩu sản phẩm gỗ của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và của Việt Nam nói chung thật sự chỉ mới khởi sắc và trở thành một trong những ngành xuất khẩu dẫn đầu của Việt Nam trong những năm gần đây. Mặt khác trong xu thế hội nhập kinh tế của Việt Nam ra thị trường thế giới, thị trường Mỹ là một thị trường rất lớn, đầy tiềm năng và cũng là thị trường tiêu thụ rất khó tính đối với tất cả các nước và việc chiếm thị phần trên thị trường này chỉ được quyết định bởi khả năng và năng lực cạnh tranh của từng quốc gia, từng doanh nghiệp. Vấn đề cạnh tranh và tìm cách nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình chính là yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia và của từng doanh nghiệp. Chúng ta nên nhớ rằng “người chiến thắng hôm qua chưa chắc giành thắng lợi vào ngày mai”, do đó việc vận dụng các giải pháp, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia và của doanh nghiệp ngày hôm nay chính là yếu tố quyết định đến chiến thắng ngày mai. Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận văn này chính là tìm hiểu, phân tích vị thế cạnh tranh hiện tại của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu gỗ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh so với khu vực và thế giới và những nguyên nhân chủ yếu quyết định đến lợi thế cạnh tranh của quốc gia và của từng doanh nghiệp để từ đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu cho từng doanh nghiệp và những kiến nghị để phát triển ngành chế biến và xuất khẩu gỗ của thành phố Hồ Chí Minh sang thị - 2 - trường Mỹ - một thị trường tiềm năng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường của mình. Phương pháp, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là duy vật biện chứng, dựa vào quan sát, phân tích và nhận định (thông qua các cơ quan chức năng, các chuyên gia, các kết quả nghiên cứu đã công bố) về vai trò và vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp, thông qua khảo sát một số doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận để tìm hiểu thêm nguyên nhân, những khó khăn và dựa vào những kinh nghiệm thức tế mà người viết có được trong nhiều năm liền hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu đồ gỗ để từ đó tổng hợp ra, rút ra kết luận và đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhất, khả thi nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh và thâm nhập vào thị trường Mỹ. Phạm vi nghiên cứu được gói gọn trong những doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm gỗ vừa và nhỏ ra thị trường thế giới (có thể bao gồm hoặc không bao gồm thị trường Mỹ) và nằm trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh. 1MỤC LỤC [z\ LỜI MƠÛ ĐẦU CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ VÀ VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY TẠI MỸ 1 1.1.1. Đặc điểm của thò trường dệt may Mỹ . 1 1.1.1.1. Tổng quan về môi trường kinh doanh tại thò trường Mỹ . 1 1.1.1.2. Tình hình cung cầu hàng dệt may tại thò trường Mỹ . 5 1.1.1.3. Hệ thống cơ chế chính sách của Mỹ đối với hàng nhập khẩu 11 1.2. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 15 1.3. TRIỂN VỌNG CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM . 17 1.3.1. Ýù nghóa của việc xuất khẩu sang thò trường Mỹ .17 1.3.2. Triển vọng của thò trường Mỹ đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt nam .17 Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY NÓI CHUNG VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ. 2.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA . 20 2.1.1. Tình hình hoạt động của ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua .20 2.1.1.1. Tình hình xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua . 22 2.1.1.2. Về thò trường xuất khẩu . 22 2.1.1.3. Về đối thủ cạnh tranh . 24 2.1.2. Tình hình sản xuất phục vụ cho xuất khẩu 25 22.1.2.1. Về năng lực sản xuất 26 2.1.2.2. Về tình hình đầu tư cho sản xuất 27 2.1.2.3. Về tỷ lệ nội đòa hóa sản phẩm dệt may . 28 2.1.2.4. Về chi phí nhân công 29 2.1.3. Cơ chế và chính sách của Nhà Nước đối với hàng dệt may xuất khẩu .30 2.1.3.1. Chính sách đối ngoại . 30 2.1.3.2. Chính sách đối nội 31 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn của xuất khẩu ngành dệt may Việt nam trong thời gian qua 31 2.2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀO MỸ TRONG THỜI GIAN QUA . 32 2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng . 33 2.2.1.1. Về xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thò trường Mỹ thời gian qua . 33 2.2.1.2. Về tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng giá trò xuất khẩu hàng hóa sang thò trường Mỹ 34 2.2.1.3. Về tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thò trường Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam 35 2.2.2. Tình hình sản xuất phục vụ cho xuất khẩu của các doanh nghiệp 36 2.2.2.1. Về thương hiệu hàng dệt may 36 2.2.2.2. Về quy mô đơn hàng 37 2.2.2.3. Về cơ cấu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Giáo viên hướng dẫn : Ts Ngô Xuân Bình Sinh viên thực hiện : Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của sự phát triển với phương châm“đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế ”.Một trong những thị trường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế khu vực nói riêng đó là Mỹ. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà còn gia tăng sự và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam– Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 và chính thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới giữa hai nước,phá bỏ phân biệt đối xử về thuế quan tạo cơ hội cho hàng hoá Việt Nam được xuất khẩu nhiều hơn nữa vào thị trường Hoa Kỳ.Tuy nhiên ,để thực hiện được việc này thì hàng hoá của Việt Nam phải vượt qua rất nhiều khó khăn , thách thức nhất là về khả năng cạnh tranh , năng xuất , chất lượng sản phẩm , thị trường tiêu thụ và khả năng vận dụng marketing vào kinh doanh . Muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này , trong điều kiện mà nền kinh tế Việt Nam còn đang ở mức thấp , tính cạnh tranh kém hiệu quả thì cần phải nghiên cứu kỹ thị trường này ; Đánh giá được chính xác khả năng thực tế của hàng hoá Việt nam thâm nhập thị trường đó để đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ . Để góp phần tìm hiểu vấn đề này . Do đó tôi chọn đề tài “Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt nam sang thị trường Mỹ ” . Đề tài chỉ nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến khả năng xuất khẩu hàng hữu hình sang thị trường Mỹ . nghiên cứu các cơ chế chính sách ảnh hưởng tới khả 1 Luận văn tốt nghiệp năng xuất khẩu sang thị trường Mỹ . Tài liệu thống kê lấy hết đến năm 2000 và lấy thêm một số dữ liệu của năm 2001 . Để hoàn thành luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân , em còn nhận được sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn Ts. Ngô Xuân Bình và các thầy cô giáo của khoa Thương Mại . 2 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ I . BỐI CẢNH ĐÀM PHÁN : 1. Chính sách thương mại của Mỹ với ASEAN và Việt nam trong những năm gần đây : Báo cáo chiến lược an ninh quốc gia Mỹ cho thế kỷ 21 đã xác định ,lợi ích chiến lược của Mỹ ở Đông Nam Á là phát triển hợp tác khu vực và song phương cùng các quan hệ kinh tế nhằm ngăn chặn và giải quyết các xung 1 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG VIỆT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 DẪN NHẬP 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa - hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan đối với mỗi quốc gia, mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho sự phát triển nền kinh tế. Trong những năm qua, Việt Nam đã hội nhập ngày càng sâu rộng vào đời sống kinh tế khu vực và thế giới, biểu hiện rõ nhất là khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới–WTO.Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thu nhập cho quốc gia, công ăn việc làm cho người lao động trong nước. Bên cạnh đó, quá trình hội nhập làm gia tăng mức độ cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia, các khu vực, các khối kinh tế với nhau. Với một nền kinh tế có 80% dân số sống bằng nghề nông, Việt Nam xác định mặt hàng xuất khẩu chủ lực là các sản phẩm nông nghiệp, các mặt hàng nông sản được xuất khẩu để đổi lấy ngoại tệ tạo vốn đầu tư nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Ngành hồ tiêu Việt Nam đã thể hiện ưu thế của mình trong nhiều năm do chi phí nhân công thấp hơn so với các nước trồng tiêu khác. Vì thế hồ tiêu Việt Nam có lợi thế về giá trong cạnh tranh và nắm vị thế chủ đạo trong xuất khẩu. Năm 2011 là năm xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt mức kỷ lục 25 tỷ USD (tăng 30,5% so với năm 2010, chiếm 22% tổng kim ngạch xuất khẩu) và nông nghiệp cũng là ngành duy nhất có thặng dư xuất khẩu ròng đạt trên 9 tỷ USD. Với mức giá xuất khẩu bình quân của hồ tiêu Việt Nam trong năm 2010 là 3.111 USD/tấn tiêu đen và tăng lên5.114 USD/tấn tiêu đen trong năm 2011. Việc giá tiêu tăng mạnh qua các năm nên người dâncó xu hướng chặt bỏ một số cây trồng kém hiệu quả kinh tế, thậm chí phá rừng để lấy đất trồng tiêu với hy vọng sẽ làm giàu từ cây tiêu. Chính hoạt động xuất khẩu này đã tăng thêm công ăn việc làm cho người dân và nguồn thu nhập cho quốc gia. Tuy nhiên hồ tiêu Việt Nam xuất khẩu sang thị trường thế giới vẫn còn gặp phải nhiều vấn đề khó khăn như: Chưa có hệ thống phân phối phù hợp, chưa có thương hiệu quốc gia, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, tiêu chuẩn chế biến còn hạn chế. Chúng tôi đã xem qua hai công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài mà nhóm đang nghiên cứu. Một là Luận văn thạc sĩ của Bùi Thế Huân “Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hạt tiêu ra thị trường thế giới” với cách tiếp cận vấn đề theo hướng xây dựng thương hiệu hồ tiêu và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu. Hai là luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Trúc Quyên “Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường Mỹ của công ty AGRIMEXCO” với cách tiếp cận vấn đề theo hướng đưa ra giải pháp đầu tư công nghệ chế biến tiêu sạch, ổn định nguồn cung hồ tiêu, tìm hiểu, khai thác thị trường Mỹ. Thế nhưng cách tiếp cận vấn đề của 2 công trình trên đã không cải thiện được tình hình xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đặc biệt là vấn đề về thương hiệu quốc gia và kênh phân phối chưa được giải quyết thỏa đáng. Thông qua bài nghiên cứu này chúng tôi muốn tạo ra một thương hiệu quốc gia áp dụng chung cho toàn ngành hồ tiêu ở Việt Nam và hệ thống phân phối hồ tiêu sang thị trường Mỹ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nhận thức được thực trạng xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam