Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
196 KB
Nội dung
Chủ đề 1 ý nghĩa - tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học I. Mục tiêu bài học - Biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học, biết đợc sơ bộ các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS. - Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS. - Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: đọc tham khảo một số tài liệu hớng nghiệp đã xuất bản nh cuốn giúp bạn chọn nghề, công tác hớng nghiệp trong trờng phổ thông SGV. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: chuẩn bị một số bài hát, bài thơ, mẩu chuyện ca ngợi những tấm gơng ngời lao động có thành tích cao trong nghề nghiệp. - Kiểm tra năng lực học tập, năng khiếu và những hứng thú học tập bản thân về nghề nghiệp. - Tìm hiểu các thông tin ngành, nghề ở địa phơng em và những vùng xung quanh. III. Ph ơng pháp. - Thuyết trình. - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. IV. Nội dung bài học. 1. Tổ chức. - ổn định lớp. - Phân nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm ngồi theo hình chữ U, mỗi tổ cử 1 nhóm trởng, 1 th ký. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tổ chức hát 1--> 2 bài truyền thống. - Giới thiệu bài: lấy một vài dẫn chứng mà con ngời luôn đứng trớc sự lựa chọn VD: Thích làm ca sỹ nhng bản thân hát không hay. - cho học sinh trả lời một vài câu hỏi về phơng diện sức khoẻ, tâm lý, cuộc sống. 3. bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Tìm hiểu 3 nguyên tắc chọn nghề - Giáo viên treo bảng phụ 3 nguyên tắc chọn nghề. 1. Không chọn những nghề mà bản thân không yêu thích. 2. Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề, chạy theo những nghề mà không đáp ứng đợc những đòi hỏi của nghề đề ra. 3. Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng nói riêng và của đất nớc nói chung. 1. Cơ sở khoa học của việc chọn nghề, nguyên tắc chọn nghề - Học sinh đọc to các nguyên tắc trên Giáo viên đọc lại từng nguyên tắc và lấy ví dụ: VD 1. Đi học nghề lái xe ô tô chỉ vì bạn rủ đi nhng thực tế không thích lắm. VD 2. Bố mẹ thích con làm bác sỹ nhng con lại rất sợ tiêm và bị uống thuốc. VD 3. Nghề quấn thuốc lá và đóng gói thuốc lá điếu. - Giáo viên cho học sinh đọc 3 câu hỏi đợc đặt ra khi chọn nghề: <1> Tôi thích nghề gì ?. <2> Tôi làm đợc nghề gì ?. <3>Tôi cần làm nghề gỉ ?. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi. + Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi đó thể hiện ở chỗ nào ? - Giáo viên tìm một số mẩu chuyện bổ sung về vai trò hứng thú và năng lực nghề nghiệp - Giáo viên cho học sinh ghi phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. - Giáo viên gọi học sinh đọc 4 ý nghĩa của việc lựa chọn nghề. - Giáo viên trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của việc chọn nghề. - Học sinh lấy thêm ví dụ. - Học sinh lấy thêm ví dụ. - Học sinh lấy ví dụ để Học sinh lấy ví dụ để chứng minh mà không đợc vi phạm 3 nguyên tắc chọn nghề. - Học sinh ghi 3 nguyên tắc chọn nghề. - - - 2. ý nghĩa của việc chọn nghề a. ý nghĩa kinh tế của việc chọn nghề. Chọn nghề không chỉ đơn thuần để sinh sống mà chọn nghề liên quan tới sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc b. ý nghĩa xã hội của việc chọn nghề. Có đợc một việc làm trong tay và nhất là có đợc một nghề để mang sức lực, tài năng ra để cống hiến là một yêu cầu bức xúc của xã hội đặt ra trớc thanh niên. - Giáo viên cho 4 nhóm nhóm trởng lên rút phiếu trình bày về ý nghĩa việc chọn nghề (mỗi nhóm 1 ý nghĩa) Giáo viên nhắc nhở các nhóm hoạt động. GV gọi các nhóm lên trình bày ý kiến mà nhóm đã thảo luận. GV đánh giá trả lời của từng nhóm và nhấn mạnh nội dung cơ bản cần thiết. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi. - Thi tìm hiểu: Những tấm gơng anh, chị khi học xong THCS đi vào học nghề. + GV tổng hợp, đánh giá từng nhóm c. ý nghĩa giáo dục. Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách con ngời sẽ từng bớc đợc phát triển và hoàn thiện thông qua hoạt động lao động nghề nghiệp. Nhờ lao động trong nghề mà những phẩm chất tâm lý cần thiết nh ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng của công, năng lực kỹ thuật, t duy kinh tế . sẽ phát triển, con ngời sẽ thăng tiến nhanh trong nghề nghiệp, xác định đợc chỗ đứng và vị thế của mmình trong xã hội. d. ý nghĩa chính trị. Nếu học sinh hiểu rõ ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, phân hoá học sinh theo năng lực, phát triển học sinh theo năng khiếu. Tất cả những việc này đều nhằm vào mục tiêu đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, làm cho đất nớc ngày càng giàu mạnh. - HS thảo luận nhóm, nhóm trởng đa ra kết luận, th ký ghi ý kiến. - Các nhóm thảo luận, th ký ghi ý kiến của thành viên nhóm. - Từng nhóm lên trình bày. - Đại diện nhóm đọc kết quả của nhóm. 3. Trò chơi 4. Đánh giá kết quả chủ đề: - Qua buổi học các em hiểu đợc những gì. - Em yêu thích nghề gì ?. - Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ?. - Hiện nay ở quê hơng em, nghề nào đang cần nhân lực ? + Về nhà mỗi em viết 1 bản thu hoạch buổi sau nộp cho giáo viên. Chủ đề Tìm hiểu một số nghề phổ biến ở địa phơng Chủ đề 6. Định hớng phát triển kinh tế - xã hội củađịa phơng và đất nớc I. Mục tiêu bài học: - Biết một số thông tin cơ bản về phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và địa ph- ơng. - Kể ra đợc một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phơng. - Quan tâm đến những lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần phát triển. II. Chuẩn bị: GV: -Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB chính trị quốc gia Hà Nội 2001. - Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001- 2005 (phần định hớng phất triển các ngành, lĩnh vực và vùng, tr.275-291) - Phần chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 2001- 2010. HS: - Tìm hiểu 4 lĩnh vực công nghệ trọng điểm của khu vực và thế giới. III. Ph ơng Pháp: - Thuyết trình. - Đàm thoại. IV. Nội dung bài học. 1. Tổ chức: - ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Thu bản kế hoạch tìm hiểu một số nghề ở địa phơng. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Phơng hớng và chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội GV thuyết trình về một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta. <1> một số đặc điểm của quá trình phát triển kinh- tế xã hội ở n - ớc ta. a. Đẩy mạnh sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. - đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản phải trở thành một nớc công nghiệp. Do vậy, nhất thiết Việt Nam phải tiến hành công nghiệp hoá. - Tiến hành công nghiệp hoá rút ngắn để tạo ra những bớc đi tắt, đón đầu sự phát triển ở một số lĩnh vực sản xuất. - Giữ nhịp độ tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. để hoàn thành công nghiệp hoá trong vài thập kỷ tới, mức tăng trởng kinh tế phải từ 7% trở lên và phải giữ sao cho không có năm nào mức tăng trởng kinh tế bị xuống thấp quá xã so với lý tởng trên. - Sự thành công của công nghiệp hoá phụ thuộc rất nhiều vào năng lực nội sinh và những điều kiện hoạt động khoa học và công nghệ của đội ngũ công nhân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ khoa học. - vấn đề trung tâm của công nghiệp hoá là chuyển giao công nghệ với điều kiện cơ bản là: + Có những điều kiện vật chất - kỹ thuật để nhập công nghệ mới. + Có đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đủ năng lực nội sinh để làm chủ công nghệ nhập. + Có điều kiện chuyển giao kiến thức về quản lý quá trình sử dụng công nghệ. - Mặt bằng dân trí và đỉnh cao trí tuệ là hai việc song hành và nhất thiết phải đạt tới trình độ tối thiểu thì mới đảm bảo điều kiện tiến hành công nghiệp hoá. Việc cỡng bức giáo dục là biện pháp có tính nguyên tắc trong công việc này. Theo kinh nghiệm của những nớc đi trớc, trong điều kiện trình độ kỹ thuật của công nghệ hiện đại, ngời lao động bình thờng phải có trình độ học vấn phổ thông tối thiểu là tốt nghiệp THCS để làm nền tảng cho việc tiếp thu tri thức và kỹ năng nghề nghiệp ở hệ dạy nghề hoặc ở hệ THCN sau năm 2010, ngời lao động sẽ cần phải đạt trình độ học vấn THCS. b. Phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa. - Khi phát triển kinh tế thị trờng phải đề cao đạo đức và lơng tâm nghề nghiệp, thể hiện ở các điểm sau đây. +Không làm hàng giả , không tung ra thị trờng những mặt hàng cha đạt tiêu chuẩn sản xuất do nhà nớc quy định. +Tuân thủ các luật định về sản xuất- kinh doanh, không đợc làm ăn theo lối lừa đảo, chèn ép ngời khác, trốn tránh thuế, bắt chẹt khách hàng, bóc lột lao động (*) Những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. - Đẩy mạnh chơng trình định canh, định c. + Hớng dẫn nhân dân áp dụng công nghệ mới vào chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất tiểu thủ công . + Xây dựng hạ tầng cơ sở nh thuỷ lợi, giao thông, trạm hạ thế, cửa hàng mua bán, lớp học, trạm xá . - Xây dựng các chơng trình khuyến nông: + Tập huấn về công nghệ mới. + Tổ chức câu lạc bộ phổ biến chi thức sản xuất. + Trao đổi kinh nghiệm sản xuất. (*) Phát triển những lĩnh vực kinh tế- xã hội trong giai đoạn 2001 - 2010. a. Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp. - Sử dụng công nghệ mới trong sản xuất . - Đa dạng hoá các sản phẩm. - Đẩy mạnh việc đổi mới khâu chế biến . - Phát triển các lĩnh vực hoạt động bảo vệ môi trờng sinh thái nông nghiệp. Hoạt động 2: Biết đợc khái niệm về công nghiệp hoá Hoạt động 3: Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm. Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), 4 lĩnh vực công nghệ trọng điểm đợc khẳng định là: <1> Công nghệ thông tin. <2> Công nghệ sinh học. <3> Công nghệ vật liệu mới. <4>Công nghệ tự động hoá. GV nêu qua nội dung của 4 lĩnh vực trên vàg cho học sinh ghi - ứng dụng công nghệ sinh học để tạo ra giống cây vật nuôi có năng suất cao. b. Sản xuất công nghiệp. - Đẩy mạnh hoạt động sản xuất và cung ứng điện cho các lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng. - Mở rộng việc khai thác than bằng việc đổi mới các thiết bị vận tải, khoan, xúc. - Đa ngành cơ khí trở thành ngành kinh tế chủ lực . - Phát triển ngành công nghiệp điện tử tin học. - Tập trung đầu t cho sản xuất bông xơ, phát triển các lĩnh vực sản xuất chế biến len, sợi hoá học - Khai thác nguồn da nguyên liệu trong nớc để làm giầy dép, mũ, cặp - Đa dạng hoá các sản phẩm chế biến từ thịt ,sữa, hoa quả - Mở rộng quy mô sản xuất vật liệu xây dựng. - Phát triển xây dựng đờng giao thông. 2. Công nghiệp hoá - Quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi phải ứng dụng những công nghệ mới để làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội đạt đợc tốc độ cao hơn, tăng trởng nhanh hơn và bền vững hơn. - Quá trình công nghiệp hoá tất yếu dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng phải theo xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3. Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm. <1> Công nghệ thông tin. <2> Công nghệ sinh học. <3> Công nghệ vật liệu mới. <4>Công nghệ tự động hoá. Để phát huy lợi thế của các nớc đi sau, cùng với việc tìm giải pháp công nghệ phù hợp để đồng bộ hoá, nâng cấp, hiện đại hoá có chọn lọc cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện có, với tiềm lực khoa học và công nghệ đã tạo dựng đợc, Việt Nam cần và có thể chủ động lựa chọn và phổ cập một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến của thế giới. 4. Đánh giá kết quả chủ đề. GV cho học sinh trả lời trên giấy câu hỏi sau: Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em có biết vì sao chúng ta cần nắm đợc phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng và của cả nớc Chủ đề 3 Thế giới nghề nghiệp quanh ta I. Mục tiêu bài học: - Biết đợc một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. - Biết cách tìm hiểu thông tin nghề. - Kể đợc một số nghề đặc trng minh hoạ cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. - Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu nội dung chủ đề. Tên một số nghề cho học sinh xếp nhóm. Học sinh: Tìm hiểu thông tin nghề ở địa phơng. III. Ph ơng pháp: -Thảo luận nhóm -Thuyết trình. -Chơi trò chơi IV.Nội dung bài giảng. 1. Tổ chức. Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm cử nhóm trởng và th ký. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1.Tìm hiểu Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. Trong đời sống xã hội, nhu cầu của con ngời về vật chất và tinh thần vô cùng phong phú nh ăn, ở, đi lại, thởng thức văn hoá nghệ thuật, học hành, giao tiếp, thông tin liên lạc, bảo vệ sức khoẻ . Hoạt động lao động sản xuất của xã hội cũng rất đa dạng trên một bình diện rộng lớn. VD: Để sản xuất một chiếc xe đạp, cần phải làm hàng trăm công việc riêng lẻ rất khác nhau: Khai thác quặng Tinh chế quặng luyện kim (thành sắt, thép) chế tạo các phụ tùng, chi tiết (nh khung xe, vành, nan hoa, đùi, đĩa. . . .) lắp ráp thành chiếc xe đạp hoàn chỉnh bán cho ngời sử dụng. - Căn cứ vào những đặc điểm khác nhau vvề đối tợng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động va điều kiện lao động, ngời ta chia ra các hoạt động lao động sản xuất thành các nghề khác nhau. Trong đời sống hàng ngày, ta thờng nghe nói đến nhiều nghề nh nghề dạy học 1. Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. (ngời làm nghề này đợc gọi là GV hay thầy, cô giáo) nghề chữa bệnh (ngời làm nghề thờng đợc gọi là bác sĩ hay thầy thuốc), nghề lái xe (ngời làm nghề có tên gọi là tài xế). . . - Nghề thuộc danh mục nhà nớc đào tạo phải tính đến hàng trăm, còn nghề ngoài danh mục đó thì phải tính đến con số hàng nghìn. + Danh mục nghề đào tạo của một quốc gia không cố định, nó thay đổi tuỳ thuộc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầu về nguồn nhân lực của từng giai đoạn lịch sử. + Danh mục nghề đào tạo của quốc gia này khác với của quốc gia kia do nhiều yếu tố khác chi phối. Để có một sản phẩm nào đó, dù đơn giản hay phức tạp, con ngời đều phải sử dụng những sức mạnh vật chất của mình nh cơ sở vật chất của mình nh sức của cơ bắp, những công nghệ hiện có và sức mạnh tinh thần để làm ra những sản phẩm đó. Sản phẩm càng phức tạp thì việc tổ chức và sử dụng những sức mạnh trên càng đa dạng, phong phú. VD: + ở việt nam, có nghề nuôi cá sấu ở các tỉnh đồng bằng sông cửu long nhng Cao bằng, Lạng sơn, Hà giang không có . +ở ấn độ có nhiều ngời chuyên nghề thổi sáo để điều khiển rắn đuôi kêu trong khi đó cả Châu âu cũng nh khắp Việt Nam, Trung quốc, Thái lan . không ở đâu có nghề này. Do hệ thống nghề quá phức tạp và phong phú nên ngời ta dùng cụm từ Thế giới nghề nghiệp để mô tả mức độ quá nhiều, không thể dễ dàng thống kê đầy đủ nghề trong xã hội loài ngời. - Thực ra, mỗi nghề lại chia ra thành những Chuyên môn; có nhiều nghề có tới vài chục chuyên môn khác nhau, do vậy số chuyên môn nhiều gấp bội so với số nghề. VD trong nghề dạy học. Có thầy dạy môn văn, có thầy dạy môn lịch sử, thầy khác lại dạy môn địa lý . . * Kết luận: Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng; thế giới đó luôn vận động, thay đổi không ngừng nh mọi thế giới khác. do đó, muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc lựa chọn nghề càng chính xác. Hoạt động 2: Phân loại nghề thờng gặp. - Có thể gộp một số nghề có chung một số 2. Phân loại nghề: GV để học sinh viết trên giấy cách phân loại nghề của mình ? đặc điểm thành một nhóm nghề đợc không ? nếu đợc, các em hãy lấy ví dụ ? GV phân tích một số cách phân loại nghề. Phân loại nghề theo hình thức lao động. a. Phân loại nghề theo hình thức lao động. * Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo có 10 nhóm nghề: - Lãnh đạo các cơ quan đảng và nhà nớc, đoàn thể và các bộ phận trong các cơ quan đó. - Lãnh đạo doanh nghiệp. -Cán bộ kinh tế, kế hoạch, tài chính, thống kê, kế toán . - cán bộ kỹ thuật công nghiệp. - Cán bộ kỹ thuật nông, lâm nghiệp. - Cán bộ khoa học, giáo dục. -Cán bộ văn hoá nghệ thuật. -Cán bộ y tế. -Cán bộ pháp luật, kiểm sát. -Th ký các cơ quan và một số nghề lao động trí óc khác. * Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề: -Công nghiệp lơng thực và thực phẩm. -Xây dựng. -Nông nghiệp. -Lâm nghiệp. -Vận tải. - . . . b. Phân loại nghề theo đào tạo: Theo cách phân loại này, các nghề đợc chia ra thành 2 loại: + Nghề đợc đào tạo. + Nghề không qua đào tạo. c. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với ngời lao động. * Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. *Những nghề tiếp xúc với con ngời. + Nhóm nghề này bao gồm nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau. đó là những thầy thuốc, thầy giáo, nhân viên bán hàng . *Những nghề thợ. Nếu ý thức lao động kém, không tôn trọng của công, tác phong chậm chạp thì nghề thợ không chấp nhận đợc. * Nghề kỹ thuật. * Những nghề trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. * Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học. * Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên. * Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt. Hoạt động3: Những dấu hiệu cơ bản của nghề, bản mô tả nghề. - Đây là những nghề mà điều kiện và môi trờng làm việc không bình thờng: lái máy bay thí nghiệm, du hành vũ trụ, khai thác tài nguyên dới đáy biển, thám hiểm . 3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề bản mô tả nghề. a. Những dấu hiệu cơ bản của nghề Mặc dù mọi nghề có những điểm giống hoặc khác nhau, chúng vẫn đều có 4 dấu hiệu cơ bản, đó là: - Đối tợng lao động. - Mục đích lao động. - Công cụ lao động. - điều kiện lao động. b. Bản mô tả nghề. Trong bản mô tả nghề thờng có các mục sau đây: + Tên nghề và những chuyên môn thờng gặp trong nghề. + Nội dung và tính chất lao động của nghề. + Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề: bằng tốt nghiệp, bằng nghề . + Những chống chỉ định y học: sức khoẻ . + Những điều kiện bảo đảm cho ngời lao động làm việc trong nghề: tiền lơng, chế độ đãi ngộ . + Những nơi có thể theo học nghề. + Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề. 4. Đánh giá kết quả chủ đề. GV tổng kết cách phan loại nghề, chỉ ra những nhận thức cha chính xác về vấn đè này của một số học sinh trong lớp. Chủ đề 4 Tìm hiểu thông tin về một số nghề phổ thông ở địa phơng I. Mục tiêu bài học. - Biết một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày. - Biết cách thu thập thông tin nghề khi hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho chọn nghề tơng lai. II. Chuẩn bị. [...]... không qua đào tạo ? GV nhận xét đa ra kết luận: GV đa ra số liệu lao động qua đào tạo và không qua đào tạo Số lợng học sinh: năm học 98 - 99 là: 216 .91 2 em thì các trờng THCN chỉ tuyển 66.663 học sinh Năm học 2002- 2003 là: 3 09. 807 em thì các trờng THCN chỉ tuyển đợc 124 92 9 học sinh Hoạt động 2: Thảo luận lao động qua đào tạo có vai trò quan trọng nh thế nào đối với sản xuất ? Lao động qua đào tạo có... thị trờng lao động công nghệ thông tin trong nớc, hiện đã có hệ thống trờng lớp đào tạo chính quy nh sau: + 13 cơ sở đào tạo sau đại học về công nghệ thông tin + 55 trờng đại học có đào tạo cử nhân công nghệ thông tin + 89 trờng cao đẳng và 49 trờng trung cấp có chơng trình đào tạo về công nghệ thông tin - 35 trờng đại học, 19 trờng cao đẳng s phạm, 18 trờng THCN, 45 sở giáo dục và đào tạo đã đào tạo... phù hợp nghề) Sau khi để học sinh cho điểm xong cả 48 câu hỏi, GV cho HS kẻ bảng điểm theo mẫu và cộng điểm theo hớng dẫn trang 66 SGV giáo dục hớng nghiệp9 Nhìn vào bảng điểm tổng hợp, GV có thể hiểu biết mức độ thích học các môn của HS trong lớp Môn nào có tổng số điểm lớn thì HS có hứng thú học môn đó nhiều hơn so với những môn khác Trắc nghiệm 2: Đánh giá óc tởng tợng và khả năng quan sát - Cho... và giáo dục kỷ luật lao động, ngăn chặn tình trạng ngời lao động phá vỡ hợp đồng là điểu phải hết sức coi trọng c Thị trờng lao động trong ngành dầu khí - Lao động trong tổng công ty dầy khí Việt Nam ( 199 7) Số cán bộ có trình độ trung cấp và đại học = 4707 ngời - Lao động trong liên doanh dầu khí Việt Xô số cán bộ có trình độ trung cấp và đại học = 8415 ngời -Nhân lực ở tổng công ty xăng, dầu (Petrolimex)... cả lớp Yêu cầu học sinh su tầm một số mẩu chuyện, tình huống về gơng điển hình và gơng vợt khó trong học tập và lao động HS: Tìm hiểu ý kiến cha mẹ về hớng đi cho con sau khi tốt nghiệp THCS Chuẩn bị một số câu chuyện trong báo, sách, truyện về những gơng đỉen hình và vợt khó trong cuộc sống và học tập III Phơng pháp - Thảo luận nhóm - Thuyết trình IV Nội dung bài giảng 1.tổ chức - Sĩ số: - Chia lớp. .. câu hỏi: Để hiểu về một nghề chúng ta nên chú ý đến những thông tin nào ? Trên cơ sở đó, GV tổnh kết lại các mục cần có trong bản mô tả nghề (Nội dung bản mô tả nghề theo các mục trong bài học) Chủ đề 9 Tìm hiểu Thông tin về thị trờng lao động I Mục tiêu: - Hiểu đợc khái niệm thị trờng lao động việc làm và biết đợc những lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ - Biết cách... tài liệu tham khảo - GV nghiên cứu trớc các trắc nghiệm hoặc su tầm các trắc nghiệm khác để học sinh tự kiểm tra III Phơng pháp - Thảo luận - Thuyết minh IV Nội dung bài giảng 1 Tổ chức - Sĩ số - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử một trởng nhóm, th ký để ghi chép 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: H/S tìm những ví dụ về những con ngời có năng lực cao trong... Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Hồ Chí Minh là những thiên tài của dân tộc Việt Nam 2 Sự phù hợp nghề Hoạt động 2: GV giải thích cho học sih thế nào là sự phù hợp nghề Sau khi giải thích, tổ chức thảo luận ở lớp: làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề? Giám định lao động là một công việc có nhiệm vụ xác định sự phù hợp nghề của con ngời Trong giám định lao động, ngời ta xét tơng quan giữa những đặc điểm nhân... năng lực bản thân để hiểu đợc mức độ phù hợp nghề Trắc nghiệm 1 : Tìm hiểu hứng thú môn học GV đọc từng câu hỏi, trong bảng câu hỏi tìm hiểu hứng thú môn học ( trang 64, 65,66 SGV giáo dục hớng nghiệp 9) , sau mỗi câu dừng lại khoảng 30 giây để HS tự cho điểm vào cột điểm, nếu đồng ý với câu đó, HS cho 1 điểm, nếu không đồng ý cho ( 0 điểm ) Trong giám định sự phù hợp, ngời ta thờng cho đối tợng đợc... mình, đồng thời giao cho học sinh phải tự tìm hiểu nhu cầu lao động ở một số lĩnh vực nghề nghiệp ở địa phơng III Phơng pháp - Thảo luận nhóm - Thuyết minh III Nội dung bài giảng 1 Tổ chức - Sĩ số - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử một trởng nhóm, th ký để ghi chép 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm việc làm và nghề 1 Việc làm và nghề - Mỗi công việc trong sản xuất, kinh doanh, . thoại. - Thảo luận nhóm. IV. Nội dung bài học. 1. Tổ chức. - ổn định lớp. - Phân nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm ngồi theo hình chữ U, mỗi tổ cử 1 nhóm trởng, 1. trờng lớp đào tạo chính quy nh sau: + 13 cơ sở đào tạo sau đại học về công nghệ thông tin + 55 trờng đại học có đào tạo cử nhân công nghệ thông tin. + 89 trờng