Giao an sinh hoat huong nghiep lop 9

11 833 2
Giao an sinh hoat huong nghiep lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp Ngày soạn: 15/8/2009 Ngày dạy: 20/9/2009 BUỔI THỨ NHẤT Tiết 1: Bài 1 : Ý NGHĨA-TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC HƯỚNG ĐI SAU TỐT NGHIỆP THCS I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS nắm được việc chọn nghề của HS trong thời gian qua. HS biết hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa họcvà biết ý nghĩa , tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về hoạt động nghề của học sinh - Máy chiếu III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: Thực hiện trong bài giảng 2. Nội dung bài mới: Đvđ: Mỗi HS sau tốt nghiệp khi còn ngồi trên ghế nhà trường luôn có một định hướng nghề cho mình, đặc biết là sau tốt nghiệp THCS. Vậy, biết chọn nghề một cách có cơ sở khoa học có tác dụng như thế nào ? Bài học hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu thực trạng việc định hướng nghề và chọn nghề của HS trong thời gain qua GV giới thiệu việc chọn nghề của HS GV chiếu hình ảnh về một số hoạt động nghề của HS tại một số cơ sở nghề HS quan sát, nhận biết ? Bằng những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết thực trạng của việc định hướng và chọn nghề của mình HS suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, bổ sung HĐ2: Tìm hiểu những hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa học ? Chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa học sẽ làm mất cân đối trong xã hội. Hãy lấy ví dụ chứng minh nhận định trên HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày HS khác bổ sung GV tóm tắt lại ? Ngoài những hậu quả trên còn có những hậu quả nào khác 3 HS lần lượt trình bày GV chiếu đáp án HS ghi tóm tắt vào vở I. Thực trạng việc định hướng nghề và chọn nghề: - Đa số HS chọn hướng học tập, định hướng nghề nghiệp, dự định chọn nghề theo cảm tính cá nhân và gia đình mang nặng tính chủ quan không phù hợp với điều kiện kinh tế XH - Hầu hết HS muốn thi vào trường đại học - Ít HS muốn thi vào trường đào tạo nghề II. Những hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa học - Dẫn đến mất cân đối trong các kì thi vào trường Đại học và Cao đẳng - Lãng phí về thời gian, sức khỏe, tài chính của gia đình - Tạo sức ép lớn cho việc tổ chức tuyển sinh ở các trường - Dẫn đến mất cân đối XH - Thiếu HS lao động lành nghề, thừa lao động đã qua đào tạo III. Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 2009 – 2010 1 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học GV giới thiệu: Việc chọn nghề có cơ sở khoa học có ý nghĩa hết sức quan trọng ? Nêu những nhận định của em về vấn đề này. Lấy ví dụ chứng minh HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung HĐ4: Tìm hiểu những cơ sở khoa học cho việc định hướng nghề và chọn nghề GV nêu nội dung HS ghi nhớ thông tin HĐ5: Tìm hiểu những hướng đi của HS sau tốt nghiệp ? Em dự định làm nghề gì ( Hay tiếp tục học lên ) sau tốt nghiệp THCS HS trả lời theo ý hiểu nghề có cơ sở khoa học - Góp phần tích cựcvà có hiệu quả vào việc phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS và PTTH - Giảm áp lực về tâm lí, về tổ chức và các mặt XH trong các mặt XH trong các kì thi - Giúp HS chọn nghề phù hợp - Có giá trị giáo dục, ý nghĩa kinh tế IV. Những cơ sở khoa học cho việc định hướng nghề và chọn nghề: 1. Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp: SGK 2. Tìm hiểu đánh giá đúng bản thân 3. Tìm hiểu nhu cầu phát triển kinh tế XH của đất nước: SGK 4. Sự phù hợp nghề V. Hướng đi của HS sau khi tốt nghiệp: - Tiếp tục học lên PTTH - Thi vào các trường dạy nghề hay TH chuyên nghiệp IV. Củng cố: - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học - GV đặt câu hỏi từng phần - HS trả lời V. Về nhà: Tìm hiểu về định hướng phát triển kinh tế xã hội của nướ ta và tại địa phương Ngày soạn: 15/8/2009 Ngày dạy: 20/9/2009 Tiết 2: Bài 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS biết chiến lược, định hướng phát triển các ngành, nghề HS hiểu về tình hình phát triển giáo dục, công nghệ, khoa học, mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: ? Nêu ý nghĩa , tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học 2. Nội dung bài mới: Đvđ: Việt Nam là nước đang phát triển, việc định hướng phát triển kinh tế là không thể thiếu. Chúng ta phải làm gì để góp phần cho sự đi lên của xã hội. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu mục tiêu và quan điểm phát triển kinh tế của đất nước I. Mục tiêu và quan điểm phát triển kinh tế của đất nước: 1. Mục tiêu chiến lược: Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 2009 – 2010 2 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp Lần lượt 2 HS đọc thông tin GV chiếu hình ảnh khái quát về tình hình kinh tế chung của Việt Nam và của địa phương GV chiếu nội dung mục tiêu phát triển đất nước đến năm2010 HS quan sát, nhận biết thông tin HĐ2: Tìm hiểu định hướng phát triển các ngành kinh tế và các vùng GV đặt câu hỏi từng phần HS lần lượt trả lời GV chiếu nội dung từng phần HS quan sát, ghi nhớ thông tin HS ghi tóm tắt nội dung vào vở GV nhấn mạnh định hướng phát triển kinh tế của địa phương ? Gia đình em đã thực hiện công việc gì để phát triển kinh tế ? Em đã làm gì để giúp gia đình phát triển kinh tế HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, bổ sung GV nhấn mạnh vai trò của từng cá nhân trong việc phát triển kinh tế chung cho xã hội HĐ3: Tìm hiểu việc phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ của Việt Nam GV nêu mục tiêu phát triển giáo dục trong 10 năm tới HS ghi nhớ thông tin a. Mục tiêu tổng quát từ năm 2001-2020 - Đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại b.Mục tiêu cụ thể: - Đưa GDP năm 2010 tăng lên gấp đôi năm 2000 - Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con người 2. Quan điểm phát triển: - Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nước công nghiệp là yêu cầu cấp thiết II. Định hướng phát triển các ngành 1. Nông, lâm, ngư nghiệp và kinh tế nông thôn - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn - Chú trọng điện khí hóa , cơ giới hóa ở nông thôn - Xây dựng hợp lí cơ cấu sản xuất nông nghiệp - Phát triển và nâng cao chất lượng hiệu quả chăn nuôi - Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng - Phát huy lợi thế về thủy sản 2. Công nghiệp, xây dựng - Phát triển công nghiệp như chế biến nông, lâm, thủy sản điện tử, tin học, cơ khí - Phát triển ngành xây dựng trình độ tiên tiến trong khu vực - Các ngành dịch vụ III. Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ ở Việt Nam - Phát triển giáo dục mầm non, củng cố vững chắc kết quả xóa mù chữ - Thực hiện cơ chế kết hợp chặt chẽ giữa khoa học xã hội và nhân văn với khoa học tự nhiên - Đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng hóa các nguồn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ - Phát huy tính sáng tạo, tính dân chủ trong khoa học và công nghệ IV. Củng cố: ? Nội dung trọng tâm bài học 2 HS lần lượt trình bày GV chốt lại nội dung bài học V. Về nhà: Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp quanh ta Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 2009 – 2010 3 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp Ngày soạn: 15/8/2009 Ngày dạy: 20/9/2009 Tiết 3: Bài 3: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS biết khái niệm về thế giới nghề nghiệp HS hiểu vị thế của con người trong thế giới nghề nghiệp; biết được sự đa dạng phong phú của nghề trong xã hội II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: ? Nêu mục tiêu phát triển kinh tế của nước ta đến năm 2020 2. Nội dung bài mới: Đvđ: Nghề nghiệp rất đa dạng và phong phú. Tiết học này thầy và các em cùng tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu khái niệm nghề GV giới thiệu một số nghề nghiệp HS ghi nhớ thông tin HS lấy thêm một số ví dụ khác ? Em hiểu lao động là gì ? Việc làm có vai trò như thế nào đối với mỗi con người HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận chung HĐ2: Tìm hiểu vị thế của con người trong xã hội GV cho HS đọc thông tin SGK 3 HS lần lượt đọc ? Em hiểu thế nào về vị thế của con người trong thế giới nghề nghiệp HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn thiện vào phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày HS khác bổ sung GV nhận xét, bổ sung GV nêu kết luận chung HS ghi nhớ thông tin HĐ3: Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp GV cho HS nêu sự đa dạng và phong phú về I. Khái niệm nghề: 1. Lao động và việc làm: a. Lao động: Là sức mạnh vật chất và tinh thần của con người để làm ra những sản phẩm để phát triển kinh tế. b. Việc làm: Là nhu cầu sử dụng lao động và các yếu tố vật chất, kĩ thuật Là hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho bản thân gia đình 2. Chuyên môn và nghề: - Chuyên môn là lĩnh vực lao động sản xuất hẹp chuyên sâu - Nghề là hình thức lao động nào đó phải gắn bó lâu dài với công việc chuyên môn, kĩ thuật II. Vị thế của con người trong thế giới nghề - Là chỗ đứng của con người trong xã hội với cương vị cụ thể của cá nhân trong cộng đồng với nghĩa vụ và trách nhiệm cụ thể của mỗi người trước XH - Sự cống hiến bằng lao động nghề nghiệp là 1 điều kiện để con người xác lập vị thế trong xã hội III. Thế giới nghề nghiệp: 1.Sự đa dạng, phong phú của nghề nghiệp: - Hiện nay trên thế giới có khoảng 5.984 nghề Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 2009 – 2010 4 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp nghề trong xã hội, lấy ví dụ minh họa HS thảo luận nhóm hoàn thiện nội dung vào phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung ? Nghề nghiệp được chia thành mấy loại ? Căn cứ vào đâu mà ta có những cách phân loại như trên HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV nhấn mạnh mục đích của việc phân loại nghề nghiệp HĐ 4: Tìm hiểu họa đồ nghề GV giới thiệu khái niệm họa đồ nghề HS ghi nhớ thông tin GV lấy ví dụ khắc sâu kiến thức cho HS - Sự đa dạng, phong phú của nghề biểu hiện trình độ phát triển của một xã hội một đất nước - Xã hội phát triển thì điều kiện phát triển các nghề càng phong phú 2. Phân loại nghề: - Dựa vào đối tượng lao động - Dựa vào mục đích lao động - Dựa vào công cụ lao động - Dựa vào điều kiện lao động IV. Họa đồ nghề: - Tên nghề và lịch sử phát triển của nghề. Vị trí, tầm quan trọng của nghề - Đặc điểm hoạt động của nghề - Những yêu cầu của nghề đối với người lao động - Những điều kiện và khả năng tiến bộ và thành đạt trong nghề IV. Củng cố: GV nhấn mạnh trọng tâm bài học 3 HS lần lượt trình bày ? Ở địa phương ta có những nghề gì, nêu vai trò và ảnh hưởng của nghề với đời sống con người trong từng hộ gia đình HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Lần lượt 3 HS trình bày GV nhận xét, bổ sung V. Về nhà: Tìm hiểu về cách đánh giá bản thân khi chọn nghề và ứng dụng việc chọn nghề của bản thân Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy: 15/10/2009 BUỔI THỨ HAI Tiết 4: Bài 4: TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ ĐÚNG BẢN THÂN KHI CHỌN NGHỀ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS biết cách đánh giá bản thân khi chọn nghề HS định hướng việc chọn nghề cho bản thân, biết cách tư vấn cho người khác khi chọn nghề II. Đồ dùng dạy học: Tài liệu về nghề nghiệp trong xã hội III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: Thực hiện trong bài giảng 2. Nội dung bài mới: Đvđ: Biết đánh giá đúng bản thân thì việc chọn nghề sẽ phù hợp và có tác dụng cho việc phát huy được thế mạnh của bản thân. Vậy cách đánh giá bản thân khi chọn nghề như thế nào, bài học hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu tầm quan trọng của việc đánh giá đúng bản thân khi chọn nghề ? Năng khiếu của em là gì I. Tầm quan trọng của việc tìm hiểu và đánh giá đúng bản thân khi chọn nghề - Chọn nghề là chọn cuộc đời, chọn số phận. Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 2009 – 2010 5 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp ? Em định sử dụng năng khiếu đó như thế nào trong công việc HS suy nghĩ trả lời Lần lượt 3 HS trình bày ? Muốn định hướng đúng nghề nghiệp của bản thân ta phải dựa vào những yếu tố nào HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày ? Nếu chọn nghề sai sẽ ảnh hưởng như thế nào HĐ2: Tìm hiểu các loại tâm lí ở con người GV nhấn mạnh vai trò việc xác định tâm lí của cá nhân ảnh hưởng đến công việc HĐ3: Tìm hiểu những hoạt động thần kinh cấp cao ở con người Gv thông báo nội dung HS ghi nhớ thông tin HĐ4: Tìm hiểu những đặc điểm cá nhân cần lưu ý khi chọn nghề GV dẫn dắt HS tìm hiểu những đặc điểm cá nhân liên quan đến việc chọn nghề HS ghi nhớ thông tin ? Hứng thú, năng lực, động cơ có ảnh hưởng như thế nào đến việc chọn nghề của HS HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung HS ghi nhớ thông tin Chọn nghề là một sự kiện lớn lao của một đời người - Nếu chọn sai sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường II. Hai loại tâm lí cơ bản của con người: 1. Loại hướng nội: - Thích những cái về tinh thần viết hay hơn làm, giao tiếp vụng về, đa cảm, dễ hờn dỗi hay mắc cỡ 2. Loại hướng ngoại: - Thích thể thao ngoài trời - Nói trôi chẩy - Có duyên, thích nhiều bạn, không hờn giỗi - Luôn tự nhiên, hoạt bát III. Những hoạt động thần kinh cấp cao - Loại nóng - Loại linh hoạt - Loại điềm tĩnh - Loại ưu tư IV. Những đặc điểm cá nhân khi chọn nghề: 1. Hứng thú: Muốn chọn nghề phù hợp phải biết yêu thích nghề và coi đó là động lực đối với bản thân 2. Năng lực: Là những đặc điểm cá nhân giúp con người hoạt động thành công một số lĩnh vực nào đó 3. Động cơ nghề nghiệp: - Mỗi con người đều có nhu cầu khác nhau nên động cơ chọn nghề cũng khác nhau - Động cơ nghề nghiệp là nhu cầu của con người cần đạt tới khi chọn nghề IV. Củng cố: ? Em đã thực hiện việc chọn nghề của mình như thế nào HS hoạt động cá nhân trả lời. HS khác bổ sung GV nhấn mạnh trọng tâm của bài học V. Về nhà: Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 2009 – 2010 6 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy: 15/10/2009 Tiết 5: Bài 5: HỆ THỐNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học HS biết hệ thống đào tạo nghề ở nước ta - HS biết được một số trường học chuyên nghiệp và một số nghề ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, máy chiếu III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: ? Hiểu đúng năng lực của bản thân có vai trò như thế nào trong việc chọn nghề 2. Nội dung bài mới: Đvđ: Nắm được các cơ sở học nghề và tình hình học nghề ở Việt Nam, ở địa phương ta hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn cho mình một nghề phù hợp. Vậy hệ thống nghề và giáo dục nghề ở Việt Nam và ở địa phương ta như thế nào, bài học hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1:GV giới thiệu khái quát về kế hoạch phát triển nghề và tình hình thực tiễn của việc đào tạo nghề của người học HS ghi nhớ thông tin GV chiếu hình ảnh một số trường đào tạo nghề ở Việt Nam HS quan sát, ghi nhớ thông tin HĐ2: Tìm hiểu hệ thống các trường dạy nghề và trường học chuyên nghiệp ở Việt Nam và địa phương ? Em đã biết được những cơ sở đào tạo nghề nào HS trả lời theo ý hiểu GV chiếu hình ảnh một số cơ sở đào tạo nghề HS quan sát ghi nhớ thông tin GV bổ sung về việc phân loại các trường đào tạo nghề I. Đặt vấn đề: II. Đi học một trường: - Có trình độ THCS trở lên - Có đủ sức khỏe III. Một số trường nghề: Đại học Xây dựng, Đại học nông nghiệp IV. Một số trường Trung học chuyên nghiệp a. Cơ cấu hệ thống THCN: - Công nghiệp và công trình - Nông, lâm, ngư nghiệp - Kinh tế - Sư phạm - Y tế và TDTT - Trường văn hóa nghệ thuật b. Danh mục ngành đào tạo: SGK IV. Củng cố: GV nhấn mạnh trọng tâm bài học 2 HS lần lượt trình bày V. Về nhà: Tìm hiểu thông tin một số nghề ở địa phương Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy: 15/10/2009 Tiết 6: Bài 6: THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS biết đặc điểm hoạt động của một số nghề ở địa phương HS biết triển vọng nghề đối với người lao động II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 2009 – 2010 7 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: Thực hiện trong bài giảng 2. Nội dung bài mới: Đvđ: Việc tìm hiểu nghề ở địa phương giúp chúng ta nắm được những thông tin về nghề và có kế hoạch phát triển nghề của bản thân. Vậy nghề ở địa phương ta có những hình thức nào bài học hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm hoạt động của nghề ? Đối tượng lao động của nghề làm vườn là gì HS trả lời theo ý hiểu GV nhấn mạnh: Địa phương ta chủ yếu hoạt động trong nghề làm vườn GV bổ sung ý kiến về đối tượng lao động ? Theo em, mục đích lao động của nghê làm vườn là gì HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung ? Theo em người lao động trong nghề làm vườn cần có những dụng cụ lao động nào ? Điều kiện lao động của nghề làm vườn là gì HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung HĐ2: Tìm hiểu các yêu cầu đối với người lao động ? Theo em người lao động trong nghề phải có những điều kiện gì HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV giới thiệu nội dung HS ghi nhớ thông tin HĐ3: Tìm hiểu những nội dung chống chỉ định với người lao động: GV thông báo nội dung HS ghi nhớ thông tin HĐ4:Tìm hiểu triển vọng của nghề và nơi đào tạo nghề GV thông báo thông tin HS ghi nhớ thông tin GV lấy ví dụ khắc sâu kiến thức cho HS I. Đặc điểm hoạt động của nghề: 1. Đối tượng lao động: - Cây có giá trị kinh tế cao 2. Mục đích lao động: - Tận dụng hợp lí đất đai, điều kiện thiên nhiên để sản xuất ra nông sản - Tăng năng suất cây trồng - Tăng thu nhập cho người lao động 3. Công cụ lao động: - Quang gánh, cuốc, xẻng - Bình tưới, máy bơm 4. Điều kiện lao động: - Chủ yếu hoạt động ngoài trời ( Nắng, gió ) - Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất, thuốc trừ sâu II. Yêu cầu của nghề đối với người lao động: - Phải có sức khỏe tốt, dẻo dai, chịu đựng tốt với sự thay đổi thời tiết - Yêu thích nghề - Cần cù, tỉ mỉ - Có bàn tay khéo léo, có óc sáng tạo và tính thẩm mĩ III. Chống chỉ định: - Những người bị thấp khớp, thần kinh tọa - Những người có bệnh ngoài da IV. Triển vọng của nghề và nơi đào tạo nghề: - Nhằm xóa đói, giảm nghèo - Đảm bảo an toàn thực phẩm - Nơi đào tạo nghề: IV. Củng cố: HS trình bày nội dung bài học GV nhấn mạnh trọng tâm bài V. Về nhà: Tìm hiểu các hướng đi sau tốt nghiệp Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 2009 – 2010 8 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp Ngày soạn: 8/12/2009 Ngày dạy: 10/12/2009 BUỔI THỨ BA Tiết 7: Bài 7: HỘI THẢO CÁC HƯỚNG ĐI SAU TỐT NGHIỆP THCS I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học HS biết định hướng nghề nghiệp cho bản thân và cho người khác - HS có hứng thú học tập môn học II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: ? Nêu đặc điểm hoạt động và các yêu cầu của nghề trồng trọt 2. Nội dung bài mới: Đvđ: ? Em đã định cho mình một nghề nghiệp chưa. Làm thế nào để biết mình có phù hợp với nghề đó không? Bài học hôm nay thầy và các em cùng làm rõ vấn đề này Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: GV giới thiệu mục tiêu bài học, phân nhóm hoạt động HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hiện GV giới thiệu các bước thực hiện Bước 1: Nêu vấn đề Bước 2: Tổ chức hội thảo Bước 3: Trình bày quan điểm của nhóm Bước 4: Đánh giá chung HS quan sát, nhận biết HĐ3: Hội thảo hướng đi sau tốt nghiệp GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trình bày các nội dung HS thảo luận nhóm trình bày quan điểm của nhóm về việc chọn nghề của các thành viên trong nhóm mình sau đó trình bày HS nhóm khác bổ sung GV rút ra kết luận chung I. Đặt vấn đề: II. Nội dung hội thảo: Bước1: Nêu vấn đề: - Chọn nghề gì - Nêu lí do chọn nghề đó Bước2: Hội thảo - Cho biết nguyện vọng của cá nhân - Năng lực của bản thân - Hoàn cảnh gia đình Bước3: Trình bày IV. Củng cố: - GV đánh giá thái độ học tập của HS - GV nhấn mạnh về mối quan hệ giữa năng lực và nguyện vọng với hoàn cảnh, kết quả học tập và rèn luyện ? Vai trò của người thân, đặc biệt là cha mẹ có vai trò như thế nào trong việc chọn nghề và học tập của HS chúng ta như thế nào HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV tổng kết ý kiến và rút ra nhận định của mình V. Về nhà: Tìm hiểu về thế giới nghề nghiệp quanh ta Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 2009 – 2010 9 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp Ngày soạn: 8/12/2009 Ngày dạy: 10/12/2009 Tiết 8: Bài 8: TƯ VẤN HỌC TẬP – TƯ VÊN NGHỀ I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học HS nắm được toàn bộ những vấn đề chung của chương trình sinh hoạt hướng nghiệp - HS biết cách lập hồ sơ hướng nghiệp, xác định đựoc nguyện vọng của bản thân khi chọn nghề - GV đánh giá được trình độ nhận thức của HS từ đó định hướng nghề nghiệp cho HS một cách phù hợp II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu III. Tiến trình bài dạy: 1. KTBC: ? Nêu yêu cầu đối với người lao động trong nghề làm vườn 2. Nội dung bài mới : Đvđ: Không chỉ có nghề làm vườn mà trong thực tế ta còn rất nhiều các ngành, nghề khác. Vậy, với chúng ta, việc chọn nghề đó là như thế nào? Bài học hôm nay thầy và các em cùng làm rõ vấn đề này Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu về hoạt động hướng nghiệp GV nêu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học GV chỉ ra cho HS con đường lập nghiệp sau khi tốt nghiệp, nhấn mạnh nhu cầu tuyển sinh các trường THTN và đào tạo nghề HS ghi nhớ thông tin HĐ2:Tìm hiểu việc lập sơ đồ hướng nghiệp GV giới thiệu một số thủ tục khi vào nghề HS ghi nhớ thông tin GV ghi tóm tắt lên bảng HĐ3: Thảo luận các hướng đi sau tốt nghiệp THCS: GV giới thiệu quy trình thực hiện GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày nội dung việc định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp THCS HS thảo luận nhóm trình bày nội dung và quan điểm của nhóm Đại diện nhóm trình bày HS nhóm khác, bổ sung GV nhận xét, rút ra ưu, nhược điểm của việc chọn nghề I. Các hoạt động hướng nghiệp: - Hiểu về bản thân - Hiểu về thế giới nghề nghiệp II. Lập sơ đồ hướng nghiệp - Sơ yếu lí lịch ( ghi rõ hoàn cảnh gia đình, tiểu sử bản thân ) - Có phiếu khám sức khỏe - Có đơn xin học nghề III. Tư vấn nghề nghiệp: - Định hướng việc chọn nghề - Những băn khoăn, thắc mắc khi chọ nghề - Kết luận IV.Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm bài học Lần lượt 3 HS nêu GV đánh giá thái độ học tập của HS, nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm V. Về nhà: Tìm hiểu thị trường lao động xung quanh em. Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 2009 – 2010 10 [...]...Trường THCS ViÖt TiÕn Ngày soạn: 8/12/20 09 Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp Ngày dạy: 10/12/20 09 Tiết 9: Bài 9: TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I Mục tiêu bài học: - Sau bài học HS biết được một số thông tin về thị trường lao động - HS biết chọn nghề phù hợp với năng... trong khu vực nông, lâm, Việt Nam ngư nghiệp-chiếm 62,2%, ở nước ngoài 1% GV chiếu hình ảnh một số nghề nghiệp ở Việt - Tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 15,5% Nam đang có nhiều nhân lực lao động tham - Số công nhân đã qua đào tạo 11,7% gia HS quan sát, ghi nhớ thông tin II Thị trường lao động tại địa phương: - Lao động chủ yếu là lao động chân tay HĐ2: Tìm hiểu thị trường lao động tại địa - Số ít là lao... bổ sung IV Củng cố: GV nhấn mạnh trọng tâm bài học GV đánh giá thái độ học tập của các nhóm V Về nhà : Tìm hiểu lại những thông tin trong các bài đã học Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 20 09 – 2010 11 . xung quanh em. Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 20 09 – 2010 10 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp Ngày soạn: 8/12/20 09 Ngày dạy: 10/12/20 09 Tiết 9: Bài 9: TÌM. giới nghề nghiệp quanh ta Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 20 09 – 2010 9 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp Ngày soạn: 8/12/20 09 Ngày dạy: 10/12/20 09 Tiết 8: Bài 8:. giới nghề nghiệp quanh ta Giáo viên thực hiện: NguyÔn ®øc S¬n - Năm học 20 09 – 2010 3 Trường THCS ViÖt TiÕn Giáo án sinh hoạt hướng nghiệp Ngày soạn: 15/8/20 09 Ngày dạy: 20 /9/ 20 09 Tiết 3: Bài 3:

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan