Hướng nghiệp lớp 9: Các ngành nghề trong lĩnh vực nông nghiệp

MỤC LỤC

Nội dung bài giảng

Trong sự phát triển kinh tế hiện nay, nghề làm vờn đang đợc phát triển mạnh, đợc nhân dân tham gia đông đảo, nhà nớc có chủ trơng chính sách cụ thể, hội làm vờn có mạng lới từ trung. + Liên hệ lĩnh vực này ở địa phơng(có những lĩnh vực trồng trọt nào đang phát triển: Lúa, trồng rau, cây ăn quả, cây làm thuèc..). GV yêu cầu học sinh viết một đoạn ngắn theo chủ đề “ Nếu làm nông nghiệp thì em chọn công việc cụ thể nào”.

- Mỗi học sinh tự chọn một công việc cụ thể theo chủ đề nông nghiệp. H/s kể tên những nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ ở địa phơng: may mặc, cắt tóc, ăn uống, sửa chữa xe đap, xe máy, chuyên chở hàng hoá, bán hàng thực phẩm, lơng thực và các loại hàng đề tiêu dùng, hớng dẫn thăm quan. Sau khi học sinh kể những nghề xong, GV yêu cầu học sinh mô tả một nghề mà học sinh hiểu biết theo các mục sau: --.

+ Nêu những nhợc điểm học sinh mắc phải và hớng sửa chữa sai cho các em học sinh. Trên cơ sở đó, GV tổnh kết lại các mục cần có trong bản mô tả nghề.

Chủ đề 9

- GV liên hệ với cơ quan lao động ở địa phơng để biết đợc thị trờng lao động ở địa phơng mình, đồng thời giao cho học sinh phải tự tìm hiểu nhu cầu lao động ở một số lĩnh vực nghề nghiệp ở địa phơng. + Dân số tăng quá nhanh, số ngời đến tuổi lao động hàng năm lên tới trên 1 triệu ngời, nhu cầu có việc làm trở thành một sức ép cho xã. - Rất nhiều thanh niên đến tuổi làm việc không học nghề, chạy theo các kỳ thi đại học, tốt nghiệp đại học nhng không có nơi sử dụng, nằm chờ việc nhng không có nămg lực tham gia các hoạt động khác.

Kỹ năng là trình độ thực hành trong việc làm cụ thể, tức là vận dụng những tri thức vào sản xuất, kinh doanh, dịch vô. - ý nghĩa của chủ trơng “Mỗi thanh niên phải nâng cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học ấn, tự tạo ra đợc việc làm”. Trong việc này, nhà nớc chủ trơng kết hợp với lao động xuất khẩu lao động theo kết quả đấu thầu, tạo thêm việc làm bên ngoài.

- Tuy nhiên để thị trờng xuất khẩu lao động phát triển mạnh thì việc chuẩn bị tay nghề, học tiếng nớc ngoài và giáo dục kỷ luật lao. GV hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi “ Tại sao việc chọn nghề của con ngời phải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng lao động” ?.

Chủ đề 2

Chuẩn bị

- Học sinh tự rút ra kết luận về việc chuẩn bị đi vào lao động nghề nghiệp nh thế nào. Từ kết quả của hoạt động 3, giáo viên đa ra những nhận xét về mức độ hiểu biết chủ đề của học sinh. Đánh giá nhận xét hoạt động của từng nhóm, khen, chê kịp thời và cho điểm những nhóm nào có ý thức tốt.

- GV nghiên cứu trớc các trắc nghiệm hoặc su tầm các trắc nghiệm khác để học sinh tự kiểm tra.

Phơng pháp - Thảo luận

Trong giám định lao động, ngời ta xét tơng quan giữa những đặc điểm nhân cách với những yêu cầu của nghề nếu tơng quan này thể hiện rõ nét thì coi là có sự phù hợp cao, còn thể hiện không nhiều thì sự phù hợp bình thờng. - Năng lực không có sẵn cho mỗi ngời, mà nó hình thành nhờ sự học hỏi và luyện tập … tất nhiên, nếu có sẵn những đặc điểm tâm lý và sinh lý, tức là có những đặc điểm bẩm sinh thì sẽ đỡ công khổ luyện. Tài năng khác năng lực ở chỗ nếu năng lực giúp cho con ngời hoạt động có kết quả thì tài năng sẽ mang lại cho hoạt động có chất lợng và hiệu quả.

- Trớc hết, muốn chọn một nghề ngời ta phại tìm hiểu xem những yêu cầu cơ bản của nghề đó đối với sự phát triển tâm lí, sinh lsý, thể chất của con ngời nh thế nào, sau đó mới tìm đến cá phơng pháp xác định những đặc điểm tâm lý hay sinh lí của bản thân. - Trắc nghiệm là những phép thử, thờng dới dạng những bài tập ngắn hạn, qua đó có đợc những số liệu giup cho việc chuẩn đoán ( chuẩn. đoán về sự phù hợp nghề). Sau khi để học sinh cho điểm xong cả 48 câu hỏi, GV cho HS kẻ bảng điểm theo mẫu và cộng điểm theo h- ớng dẫn trang 66 SGV giáo dục hớng nghiệp 9.

Ngời ta thờng phải rèn luyện bản thân để có đợc những phẩm chất, thuộc tính tâm, sinh lí tơng ứng với những yêu cầu của nghề định chọn. Nghề của ông bà, cha mẹ có tác dụng hình thành nên lối sống của gia đình, nhiều trẻ em đã sớm tiếp thu đợc lòng yêu nghề truyền thống và hình thành những kỹ năng lao.

Chủ đề 5

Mục tiêu bài học

Đặng Thái Sơn đợc giải thởng quốc tế về dơng cầm là con trai bà Thái Thị Liên một nghệ sĩ dơng cầm nổi tiếng ở n- ớc ta. Trần Thu Hà thừa hởng đợc truyền thống của gia đình nghệ sỹ mà trụ cột là cha mình ca sỹ Trần Hiếu và chú ruột nhạc sỹ Trần Tiến. Tuy nhiên, nếu họ có khả năng phát triển nghề truyền thống gia đình thì nên vận động họ nối tiếp nghề của cha ông.

GV đánh giá về tinh thần xây dựng chủ đề của học sinh và nêu lên một số ý kiến có tính chất t vấn trên cơ sở kết quả của hoạt động 3. Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài bằng việc cho học sinh thấy thực trạng “ Thừa thầy thiếu thợ” ở nớc ta hiện nay và vai trò của hệ thống trờng THCN và dạy nghề trong việc đào tạo việc làm nhằm lấy lại sự cân bằng về nguồn nhân lực, tăng số lợng thợ lành nghề mà thị trờng lao. (Lao động qua đào tạo làm và nhận biết về máy móc, công việc nhanh hơn năng suất lao động đạt kết quả cao hơn ).

* Lao động qua đào tạo có tay nghề cao đ- ợc cấp bằng nghề, sử dụng, vận hành tốt máy móc, dụng cụ lao động năng suất và chất lợng cao. * Lao động không qua đào tạo thì không có tay nghề, không biết cách thức máy móc khi vận hành, vừa làm vừa học hỏi  năng suất và hiệu quả công việc không cao.

Chủ đề 7

GV chỉ định 2 hoặc 3 em HS phát biểu những điều thu hoạch sâu sắc về chủ đề rồi từ đó đánh giá khái quát buổi sinh hoạt.

Các hớng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở

GV phát phiếu học tập, nội dung gồm những câu hỏi gợi ý thảo luận và sơ đồ các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS để học sinh điền vào ô trống. Các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS + Hãy kể tên các hớng đi có thể có sau khi tốt nghiệp THCS. Hoạt động 3: Thảo luận về các điều kiện cụ thể để học sinh có thể đi vào từng luồng sau khi tốt nghiệp THCS.

GV kết luận ngắn gọn: Mỗi một luồng đều có những điều kiện nhất định vvề: Năng lực học tập, điều kiện sức khoẻ, kinh tế. * Đại diện từng nhóm trình bày quan điểm của nhóm mình về các luồng và điều kiện của từng luồng. * Cha, mẹ HS cùng các em thấy đợc sự cần thiết và lợi ích của việc đánh giá đúng năng lực bản thân, hoàn cảnh kinh tế, để lựa chọn con đờng học tập cho phù hợp.

* Các em thấy rằng việc đi vào các hớng khác nhau sau khi tốt nghiệp THCS là bình thờng và hợp lý. Em hãy sắp xếp các hớng đi trong sơ đồ phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS theo thứ tự u tiên nguyện vọng của bản thân.

TƯ VấN hớng nghiệp

Công tác hớng nghiệp gồm 3 bộ phận cấu thành: Định hớng nghề nghiệp, tuyển chọn nghề nghiệp và t vấn nghề nghiệp. Qua t vấn ngời ta có thể có sự định hớng nghề nghiệp đúng hơn hoặc sẽ chuẩn bị tốt hơn đối với việc xin đợc tuyển vào làm việc trong mọtt nghề nào đó. Thực chất của t vấn chọn nghề là cho những lời khuyên chọn nghề đối với ai muốn tìm cho mình một nghề yêu thích để cống hiến tài năng và trí tuệ của mình, để có đợc tiến bộ nghề nghiệp.

GV hớng dẫn học sinh cách chuẩn bị những thông tin về bản thân để đa đến cơ quan t vÊn. Sau đó, nêu rừ những yờu cầu về đạo đức và lơng tõm nghề nghiệp phù hợp với đối tợng lao động. GV cho học sinh nêu lên nghề định chọn và xác định nghề đó đòi hỏi phẩm chất đạo đức gì của ngời làm nghề này.

GV hớng dẫn học sinh thảo luận xoay quanh câu hỏi “ những biểu hiện cụ thể của. Hệ thống giáo dục THCS và đào tạo nghề nghiệp của TW và địa phơng (tuyển sinh trình độ THCS trở lên).