1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện ba vì (tt)

26 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 400,46 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K ĐỖ TIẾN DŨNG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LONG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 C th tìm hi u luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài a hu ện c đ a bàn rộng với t ng diện t ch đất t nhiên 42.402 ha, dân số 270 ngàn người, cách trung tâm Thành phố Hà Nội 60 km Sau Hà Tâ sáp nhập Hà Nội (tháng 8/2008), a hu ện miền núi Thủ đô đầu vào tri n khai th c xâ d ng nông thôn từ năm 2011, đến na , sau gần 06 năm th c hiện, đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn nhiều xã hu ện nâng lên; kết cấu kinh tế- xã hội, đường giao thông, thủ lợi, trường học, trạm tế, khu dân cư nhiều xã xâ đồng đại Tu nhiên, th c nhiều kh khăn, vướng mắc, bất cập cần phải c giải pháp khắc phục, tháo gỡ đ đẩ mạnh xâ d ng nông thôn đ a bàn hu ện a c chất lượng, hiệu h n Ch nh vậ ,vấn đề đ t b c thiết đâ cần phải c nghiên c u l luận, khảo sát, đánh giá th c ti n tìm giải pháp ph hợp cho việc xâ d ng nông thôn mới, phát tri n kinh tế - xã hội đ a bàn hu ện a Xuất phát từ l trên, tác giả chọn đề tài Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba làm luận văn tốt nghiệp ngành quản l kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài a).Cơng trình nghiên cứu nước Trên giới, trước hết phải k đến cơng trình: “Chính sách nơng nghiệp nước phát triển” tác giả Frans Ellits Nxb nông nghiệp ấn hành năm 1994 Cuốn sách đề cập đến vấn đề ch nh sách nông nghiệp, ch nh sách thư ng mại nông sản, vấn đề phát sinh q trình th h a Cơng trình: “Một số vấn đề nơng nghiệp, nơng dân nông thôn nước Việt Nam” tác giả enedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott Ngu n Ngọc Đỗ Đ c Th nh sưu tầm giới thiệu, Nxb Hà Nội ấn hành năm 2000 Trong cơng trình nà , tác giả nghiên c u vai trò, đ c m nơng dân, thiết chế nông thôn số nước giới kết bước đầu nghiên c u làng nghề tru ền thống Việt Nam Những m đáng cơng trình nà c giá tr tham khảo cho việc giải qu ết vấn đề ch nh sách phát tri n nông thôn nước ta na như: tư ng lai trang trại nhỏ, nông dân với khoa học, hệ tư tư ng nơng dân giới th ba, hình th c s hữu đất đai, mơ hình tiến h a nông thôn nước nông nghiệp trồng lúa Đ c biệt lưu kết nghiên c u cơng trình làng nghề tru ền thống Nam, quan hệ làng x m - Nhà nước Việt Việt Nam trình chu n đ i c chế quản l kinh tế b) Cơng trình nghiên cứu nước - C Ngọc Hư ng (2006), “ u n th c ti n ch nh sách ây d ng nông thôn rung uốc” - PGS.TS Trần Th Minh Châu (chủ biên) (2007) “Về ch nh sách nông nghiệp nước ta nay”, Nxb Ch nh tr quốc gia Tác giả đề cập đến th c trạng ch nh sách nông nghiệp Việt nam, ch nh sách đất nơng nghiệp từ thời kì 1981 đến na Trên c s đ tác giả đưa giải pháp đ hoàn thiện ch nh sách đất nơng nghiệp - PGS.TS Ngu n Đình Long Viện Ch nh sách Chiến lược phát tri n nông nghiệp nông thôn,”Hiện trạng nông thôn th c Nghị 26 khóa X (Nơng nghiệp, Nơng thôn, Nông dân)” Tác giả đề cập th c trạng nông thôn, nông nghiệp nông dân, đề cập b c xúc nông nghiệp, nông thôn, nông dân việc th c Ngh qu ết 26 kh a X - Đ ng Kim S n (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau”, Nxb Ch nh tr quốc gia Tác giả phân t ch th c trạng nông nghiệp 20 năm đ i tăng trư ng, chu n d ch c cấu, t ch c sản xuất d ch vụ nông nghiệp; nông dân Việt Nam bàn việc làm, qu ền sử dụng đất th trường đất đai tiếp cận nguồn vốn t n dụng; Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hố, Nxb Ch nh tr quốc gia, (2008) Vai trò phát tri n nông nghiệp tiền đề kh i động cơng nghiệp hố, vấn đề tập trung hố đất đai, vấn đề lao động di cư lao động th , vai trò cơng nghiệp nơng thơn dân cư nông thôn, công nghiệp h a chưa thành cơng nước phát tri n 2.2.Tình hình nghiên cứu xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Ba Th c tế trình tri n khai th c xâ d ng nơng thơn hu ện a Vì, năm, Phòng Kinh tế hu ện (c quan thường tr c đạo xâ d ng nông thôn hu ện) tham mưu t ng hợp, báo cáo c đánh giá kh khăn, thuận lợi, đưa giải pháp học kinh nghiệm Tu nhiên, báo cáo đ riêng l năm, đánh giá kết th c năm, mà chưa đánh giá c t nh hệ thống trình tri n khai th c xâ d ng nơng thơn tồn hu ện đ c giải pháp t ng th , dài hạn h n năm Đâ nhiệm vụ mới, đ a bàn hu ện a chưa c tác giả chọn đề tài liên quan đến xâ d ng nông thôn đ nghiên c u, vậ , đâ đề tài lần nghiên c u hu ện a Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đ ch đề tài nghiên c u làm r th c trạng trình xâ d ng nơng thơn hu ện a Vì, thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp nhằm đẩ mạnh q trình xâ d ng nơng thơn hu ện a thời gian tới Đ th c mục đ ch trên, đề tài c nhiệm vụ cụ th sau: - Hệ thống h a c s l luận th c ti n xâ d ng nông thôn - Đánh giá th c trạng xâ d ng nông thôn hu ện a thời gian qua - Xác đ nh thuận lợi kh khăn trình xâ d ng nông thôn đ a bàn hu ện a - Đề xuất giải pháp chủ ếu đẩ mạnh xâ d ng nông thôn hu ện a năm tới 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên c u nội dung trình th c nội dung xâ d ng nơng thơn hu ện a Vì, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Hệ thống h a làm r thêm vấn đề l luận xâ d ng nông thơn mới; đánh giá th c trạng q trình xâ d ng NTM việc th c tiêu ch NTM nhằm làm r kết quả, hạn chế ngu ên nhân, c s đ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩ trình xâ d ng NTM hu ện a Vì, thành phố Hà Nội đến năm 2020 năm - Phạm vi khơng gian: đ a bàn hu ện a - Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên c u năm từ 2011 đến 2016 đề xuất giải pháp đến năm 2020 năm Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phư ng pháp luận du vật biện ch ng du vật l ch sử, đ kế thừa quan m l luận học giả nghiên c u trước; Tham khảo tài liệu l luận khoa học, sách báo, tạp ch , viết internet, Ngh đ nh, thông tư, Chỉ th , Qu ết đ nh xâ d ng nông thôn Đồng thời sử dụng phư ng pháp nghiên c u như: thu thập số liệu th cấp chủ ếu từ báo cáo phòng, ban ngành c liên quan hu ện a Vì, hu ện Hoài Đ c, hu ện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc, hu ện Tiền Hải tỉnh Nam Đ nh; Phư ng pháp thu thập số liệu s cấp qua điều tra th c tế số xã đ a bàn hu ện a hai phư ng pháp ch nh: phư ng pháp vấn sâu phư ng pháp điều tra phiếu khảo sát, Việc khảo sát th c theo c cấu v ng miền (miền núi, trung du, đồng bằng) Đối với xã đồng chọn xã, trung du chọn xã, miền núi chọn xã Mỗi xã khảo sát chọn phiếu người đ ng đầu cấp ủ , đảng, ch nh qu ền 16 phiếu chọn trư ng ban, ngành đồn th thơn Kết việc khảo sát tài liệu tham khảo củng cố cho kết luận giải pháp tác giải luận văn * Phư ng pháp phân t ch số liệu: Luận văn sử dụng phần mềm Excel đ xử l số liệu, phư ng pháp thống kê so sánh, t ng hợp trình nghiên c u c s kết hợp l luận th c ti n Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Đề tài g p phần hệ thống vấn đề l luận th c ti n xâ d ng nông thôn mới; g p phần t ng hợp, đánh giá lại th c trạng xâ d ng nơng thơn hu ện a năm qua đ thấ tồn tại, hạn chế, kh khăn, vướng mắc trình th c hiện, từ đ đề giải pháp đẩ mạnh xâ d ng nông thôn hu ện a thời gian tới Đề tài c s khoa học c tác dụng hữu ch cho đồng ch Lãnh đạo, cán từ hu ện đến xã, th trấn vấn đề đạo, lãnh đạo, đưa qu ết sách xâ d ng nông thôn đ a phư ng, đồng thời nhìn nhận r h n b c tranh xâ d ng nông thôn hu ện nhà, từ đ vận dụng giải pháp luận văn nà vào th c ti n nhằm đẩ mạnh xâ d ng nông thôn hu ện h n a đạt chất lượng, hiệu Cơ cấu luận văn Ngoài phần m đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chư ng: Chƣơng 1: C s l luận th c ti n xâ d ng nông thôn Chƣơng 2: Th c trạng xâ d ng nông thơn hu ện a Chƣơng 3: Phư ng hướng giải pháp xâ d ng nông thôn hu ện a thời gian tới Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Nông thôn “Nông thôn” khái niệm thông dụng, c nội hàm rộng c th khác quốc gia khác Khái niệm nông thôn thống với qu đ nh Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21-8-2009 ộ Nông nghiệp Phát tri n nông thôn, cụ th : "Nông thôn phần ãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị ã, thị trấn quản cấp hành ch nh sở ủy ban nhân dân ã".Nông thôn, theo qu đ nh hành ch nh thống kê Việt Nam đ a bàn thuộc xã (những đ a bàn thuộc phường ho c th trấn qu đ nh khu v c thành th ) 1.1.2 Nông thôn Ngh Qu ết 26- NQ/TW đưa mục tiêu: “Xây d ng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - ã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản uất hợp , gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; ã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân tr nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống ch nh trị nông thôn s ãnh đạo Đảng tăng cường” Như vậ , nông thôn trước tiên phải nông thôn, th t , th trấn, th xã, thành phố.C th khái quát gọn theo năm nội dung c đ là: làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng 1.2.2.8 Xây d ng đời sống văn hóa, thơng tin truyền thơng nơng thơn 1.2.2.9 ấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 1.2.2.10 Nâng cao chất ượng tổ chức Đảng, ch nh quyền, đoàn thể ch nh trị - ã hội địa bàn 1.2.2.11 iữ vững an ninh, tr t t ã hội nông thôn Tiêu ch xây dựng nông thôn 1.2.3 Chư ng trình nơng thơn Việt Nam c 19 tiêu ch đ đánh giá (Hộp 1) Hộp 1: Các tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia n ng th n iêu ch uy hoạch th c quy hoạch: Đạt qu hoạch sử dụng đất, phát tri n hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường khu dân cư iêu ch giao thông: 100% số km đường trục xã, liên xã nh a hoá ho c bê tơng hố đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật ộ GTVT 75% số km đường trục thôn, x m c ng hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật ộ GTVT 70% số km đường ng , x m c ng hoá 70% số km đường trục ch nh nội đồng c ng hoá, xe c giới lại phải thuận tiện iêu ch hủy ợi Đạt hệ thống thuỷ lợi c đáp ng cầu sản xuất dân sinh 85% số đường mư ng xã quản l kiên cố hoá iêu ch Điện: Đạt hệ thống điện đảm bảo cầu kỹ thuật ngành điện 98% số hộ sử dụng điện thường xu ên, an toàn từ nguồn 10 iêu ch rường học 80% số trường học cấp: mần non, mẫu giáo, ti u học, THCS c c s vật chất đạt chuẩn quốc gia iêu ch sở v t chất văn hoá: Nhà văn hoá khu th thao xã đạt chuẩn ộ VH-TT Du l ch 100% số thôn c nhà văn hố khu th thao thơn đạt qu đ nh ộ VH-TT Du l ch iêu ch hợ nông thôn: xã c chợ đạt chuẩn ộ Xâ d ng iêu ch Bưu điện: xã có m phục vụ bưu ch nh vi n thông Xã c internet đến nông thôn iêu ch nhà dân cư: Khơng có nhà tạm dột nát 80% đạt tiêu chuẩn ộ Xâ d ng 10 iêu ch thu nh p: Thu nhập bình quân đầu người/năm đạt 1,4 ần so với m c bình quân chung tỉnh 11 iêu ch tỷ ệ hộ ngh o: Tỷ lệ hộ nghèo m c 6% 12 iêu ch cấu ao động: 30% lao động độ tu i làm việc lĩnh v c, nông thơn, nghề nghiệp 13 iêu ch hình thức tổ chức sản uấ: Có t hợp tác ho c hợp tác xã sinh hoạt c hiệu 14 iêu ch giáo dục: Đạt ph cập giáo dục trung học 85% số học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục họcTHPT 15 iêu ch Y tế: Đạt tỷ lệ người dân tham gia hình th c bảo hi m tế Y tế xã đạt chuẩn quốc gia 16 iêu ch Văn hố: Xã c từ 70% số thơn, tr lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo qu đ nh ộ VH-TT&DL 85% số hộ sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh theo qu chuẩn quốc gia 17 iêu ch Môi trường: Các c s sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường Không c hoạt động su giảm môi trường c hoạt 11 động phát tri n môi trường Nghĩa trang xâ d ng theo qu hoạch Chất thải, nước thải thu gom xử l theo qu đ nh 18 Hệ thống tổ chức ch nh trị ã hội vững mạnh: Cán xã đạt chuẩn C đủ t ch c hệ thống ch nh tr c s theo qu đ nh Đảng bộ, ch nh qu ền xã đạt tiêu chuẩn “Trong sạch, vững mạnh” Các t ch c đoàn th ch nh tr xã đạt danh hiệu tiên tiến tr lên 19 Tiêu chí An ninh - r t t ã hộiAn ninh xã hội giữ vững Nguồn Bộ tiêu ch quốc gia Nông thôn mới, hủ tướng ch nh phủ, 2009 Việc tri n khai chư ng trình nơng thơn lấ xã xuất phát m Các đ a phư ng xâ d ng nông thôn từ xã, đạt tiêu ch đánh giá cơng nhận ã nông thôn mới, huyện nông thôn tỉnh nông thôn ( hủ tướng ch nh phủ, 2009) 1.2.4 Trình tự c c bước ti n hành xây dựng nơng thơn Trình t xâ d ng nơng thơn gồm bước sau: - Bước 1: Thành lập hệ thống quản l , th c hiện; - Bước 2: T ch c thông tin, tu ên tru ền th c Chư ng trình xâ d ng nông thôn (được th c suốt trình tri n khai th c hiện); - Bước 3: Khảo sát đánh giá th c trạng nông thôn theo 19 tiêu ch ộ tiêu ch tỉnh ban hành; - Bước 4: Xâ d ng qu hoạch nông thôn xã ; - Bước 5: Lập, phê du ệt đề án xâ d ng nông thôn xã; 12 - Bước 6: T ch c th c đề án; - Bước 7: Giám sát, đánh giá báo cáo tình hình th c Chư ng trình 1.2.5 Chủ thể xây dựng nơng thơn Đâ chư ng trình phát tri n t ng hợp kinh tế, văn h a, ch nh tr , xã hội, vậ vai trò cộng đồng chủ th xâ d ng NTM đ a bàn lấ nội l c bản, tồn th nhân dân nơng thơn chủ động, sáng tạo c biện pháp tham gia t ch c c vào th c xâ d ng nông thôn 1.2.6 Nguồn lực xây dựng nông thôn C nguồn ch nh: - Đ ng g p cộng đồng (bao gồm công s c, tiền đ ng g p tài trợ t ch c, cá nhân); - Vốn đầu tư doanh nghiệp; - Vốn t n dụng (bao gồm đầu tư phát tri n thư ng mại); - Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước; - Vốn tài trợ khác hâ t hh xâ dự ô thô 1.3.1 Nhân tố h ch quan 1.3.2 Nhân tố chủ quan: 1.4 Kinh nghiệm 1.4.1 i h u c i trê th y dựng n ng th n hi m xâ dự iới a Nh t Bản b Hàn uốc 13 ô thô m ts 1.4.2 inh nghiệm xây dựng nông thôn m t số địa phương nước a Kinh nghiệm ây d ng nông thôn huyện Yên ạc, tỉnh Vĩnh húc b.Kinh nghiệm ây d ng nông thôn huyện iền Hải, tỉnh Thái Bình c Kinh nghiệm ây d ng nơng thơn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 1.4 M t s b i học ki h nông thô hu hi m rút r cho trì h xâ dự ì Chƣơng THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚIHUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế ã hội, quốc phòng an ninh huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.1.1 Điều iện tự nhiên 2.1.1.1 Vị tr địa a hu ện thuộc v ng bán s n đ a ph a Tâ ắc thành phố Hà Nội, c toạ độ đ a l từ 21019’40’’- 21020’ độ ắc 1050 17’35’’- 1050 28’22’’ kinh độ Đông Ph a Đông giáp th xã S n Tâ tỉnh Vĩnh Phúc Ph a Nam giáp tỉnh Hồ Bình Ph a ắc Ph a Tâ giáp tỉnh Phú Thọ Hu ện a hu ện miền núi Thủ đô Hà Nội, với xã miền núi, chiếm phần lớn dã núi 14 a Vườn quốc gia a Vì; cách Trung tâm thành phố thành phố Hà Nội 53 km theo đường QL32 a hu ện c diện t ch lớn thành phố Hà Nội với diện t ch 42.402,69 chiếm 12,74% t ng diện t ch t nhiên toàn thành phố, dân số năm 2016 277.419 người, mật độ dân số trung bình 659 người/km2 thấp so với mật độ dân số Thành phố Ba c đường Quốc lộ 32 chạ qua, đâ tu ến đường quốc lộ từ Hà Nội qua hu ện a đến tỉnh ph a ắc Phú Thọ, Tu ên Quang, Yên ái,… c tu ến đường thuỷ qua ph a Tâ , ph a ắc Đông ắc hu ện từ Hà Nội đến Hồ ình qua sơng Hồng sông Đà với chiều dài 70 Km * Các nguồn tài nguyên 2.1.1.2 ài nguyên đất a Nhóm đất vùng đồng bằng: b Nhóm đất vùng đồi núi: 2.1.13 ài nguyên nước Nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt nhân dân hu ện lấ từ nguồn ch nh a Nguồn nước mặt b Nguồn nước ngầm 2.1.1.4 ài nguyên rừng Theo kết ki m kê đất đai năm 2010 diện t ch rừng toàn hu ện là10.901,84 2.1.2 Điều iện inh t - xã h i 2.1.2.1 Diện t ch đất đai 2.1.2.2 Các ĩnh v c kinh tế 15 Đánh giá chung điều kiện t nhiên, kinh tế xã hội hu ện a * Về thu n ợi: - Hu ện a c th trường tiêu thụ hàng h a lớn c tiềm lớn đ phát tri n kinh tế xã hội, đ c biệt du l ch, d ch vụ - C cấu đầu tư hướng vào d ch chu n c cấu kinh tế, chu n đ i sản xuất, hạ tầng kinh tế xã hội cải thiện r rệt Hệ thống giao thông nông thôn, thủ lợi, trường học, c s tế, hệ thống cấp điện, cơng trình phúc lợi cơng cộng … quan tâm đầu tư - Các hoạt động văn h a xã hội, th thao, tế, giáo dục c chu n biến t ch c c Người dân a cần c lao động, chủ động, sáng tạo sản xuất kinh doanh đời sống xã hội, c th c cộng đồng cao th c chủ trư ng, ch nh sách Trung ng đ a phư ng *Những hạn chế khó khăn - Đ a hình ph c tạp, chia cắt phận lãnh th thuộc miền núi Hu ện ảnh hư ng đến xâ d ng hệ thống hạ tầng phát tri n kinh tế - Xuất phát m thấp, hu ện nông nên t ch lũ từ nội kinh tế thấp, chưa tập trung cho phát tri n cơng nghiệp d ch vụ dẫn tới chu n d ch c cấu chậm; công nghiệp, ti u thủ công nghiệp c qu mô nhỏ.Chưa thu hút nhiều nguồn l c khoa học công nghệ , hu động vốn cho phát tri n kinh tế xã hội thấp so với tiềm 16 - Tốc độ chu n d ch c cấu kinh tế c cấu lao động chậm.Chất lượng lao động bi u trình độ văn hố ta nghề người lao động thấp 2 Thực trạ th h ph H xâ dự thơ hu ì, i 2.2.1 Cơng tác lãnh đạo, đạo, triển khai tổ chức thực a ông tác ãnh đạo, đạo , Hu ện ủ , an Thường vụ Hu ện ủ ban hành t ng cộng 29 văn lãnh đạo, đạo công tác xâ d ng NTM, dồn điền đ i đ a bàn hu ện Đồng thời, lãnh đạo HĐND, U ND hu ện ban hành 27 văn đạo, qu ết đ nh đ t ch c th c công tác xâ d ng NTM b ông tác triển khai th c hiện: an đạo Chư ng trình 02 Hu ện ủ a tập trung lãnh đạo, đạo, t ch c hoạt động thông tin, tu ên tru ền, ph biến chủ trư ng, ch nh sách cách th c tiến hành xâ d ng NTM sâu rộng đến cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân với nhiều hình th c đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho hệ thống ch nh tr nhân dân hi u r mục đ ch, nội dung, tư tư ng đạo, c chế ch nh sách Đảng, Nhà nước, Hu ện xâ d ng NTM 2.2.2 N i dung thực c c tiêu ch NT 2.2.3 Thực trạng thực tiêu chí xây dựng nơng thơn ( Theo Bộ tiêu chí Quốc gia năm 2009) địa bàn huyện Ba Kết th c theo tiêu ch th trọng bi u sau: 17 Biểu 2.2 Kết thực tiêu chí (số liệu t nh đến ngà 31/12/2016) M c độ hoàn thành tiêu ch xã Tiêu ch Stt Tỷ lệ Số Số xã Số xã (%) số xã đạt c chưa xã đạt đạt đạt 30 0 100 12 13 40 14 46,67 30 0 100 10 11 33,33 10 12 33,33 16 10 53,33 30 0 100 26 86,67 Tiêu ch 1: Qu hoạch th c qu hoạch Tiêu ch 2: Giao thông Tiêu ch 3: Thủ lợi Tiêu ch 4: Điện nông thôn Tiêu ch 5: Trường học Tiêu ch 6: C s vật chất văn h a Tiêu ch 7: Chợ nông thôn Tiêu ch 8: ưu điện Tiêu ch 9: 18 Nhà 10 dân cư Tiêu ch 10: Thu nhập 11 Tiêu ch 11: Hộ nghèo 12 11 19 33,67 12 15 40 26 86,67 10 20 33,33 28 93,33 27 90 15 50 15 50 30 0 100 30 0 100 Tiêu ch 12 C cấu lao động- việc làm 13 Tiêu ch 13: Hình th c t ch c sản xuất 14 Tiêu ch 14: Giáo dục 15 Tiêu ch 15: Y tế 16 Tiêu ch 16: Văn h a 17 Tiêu ch 17: Môi trường 18 Tiêu ch 18: Hệ thống ch nh tr 19 Tiêu ch 19: Quốc phòng an ninh Nguồn: hợp từ Văn ph ng điều phối N M huyện Ba 19 Bảng 2.3 Tổng hợp kết tổng số tiêu chí đạt đƣợc (T nh đến hết tháng 12 năm 2016) Tỷ lệ ã hồn thành Số ã hồn Số Tiêu chí tổng số ã phải thành hoàn thành (%) 19 tiêu ch 10 33,33 18 tiêu ch 6,66 17 tiêu ch 6,66 16 tiêu ch 26,66 15 tiêu ch 3,33 14 tiêu ch 13,33 13 tiêu ch 3,33 12 tiêu ch 3,33 11 tiêu ch 3,33 Tổng 30 100% Nguồn: Kết tổng hợp văn ph ng điều phối N M huyện Ba 2.2.4.Huy đ ng vốn: Trong năm 2011-2016,đã hu động t ng nguồn l c nhà nước xã hội đ th c xâ d ng nông thôn đ a bàn hu ện Ba là: 1.610.354 riệu đồng; 2.2.5.Đá h iá chu hu xâ dự ô thô trê ị b ì 2.2.5.1 t đạt được: Chủ trư ng xâ d ng NTM đắn, hợp lòng dân; Cơng tác tu ên tru ền th c t ch c c làm chu n biến nhận th c người 20 dân; Các c chế, ch nh sách k p ban hành; Hu d dộng tập chung nguồn l c đ đầu tư; ộ m t nông thôn tha đ i r rệt ngà phát tri n 2.2.5.2.Những tồn tại, hạn chế chủ yếu nguyên nhân: a)Những tồn tại,hạn chế: - Công tác lãnh đạo, đạo số cấp ủ đảng, ch nh qu ền đ a phư ng - Tiến độ tri n khai chậm so với mục tiêu - Một số tiêu ch kh , cần nhiều nguồn l c nhiều xã chưa đạt - Các cơng trình phục vụ hoạt động văn h a, th thao hạn chế; Tỷ lệ hộ nghèo cao xã miền núi - Việc chu n đ i c cấu kinh tế, việc ng dụng kỹ thuật cao vào sản suất nơng nghiệp chậm; Việc hu động vốn cho xâ d ng NTM hạn chế b).Nguyên nh n hạn chế trên: + Về h ch quan: + Về chủ quan: 2.2.6 Phân t ch nhân tố ảnh hư ng đ n xây dựng nông thôn 2.2.7 huyện Ba Vì, thành phố Hà N i t số inh nghiệm rút 21 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ C C GIẢI PH P XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu y dựng n ng th n huyện Ba 3.1.1 Phương hướng - Tiếp tục quán triệt đầ đủ, sâu sắc Ngh qu ết TW (khố X) nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; Qu ết đ nh số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Ch nh phủ phê du ệt Chư ng trình mục tiêu quốc gia xâ d ng nông thôn giai đoạn 2011-2015; đ t mục tiêu xâ d ng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm xu ên suốt giai đoạn 2016-2020 hệ thống ch nh tr từ hu ện đến c s , người dân toàn xã hội 3.1.2 ục tiêu a) Mục tiêu chung -Tiếp tục tri n khai th c công tác xâ d ng NTM đ a bàn 20 xã đ bước hoàn thiện c s hạ tầng thiết ếu phục vụ công tác phát tri n KT- XH, phát tri n sản xuất gắn với bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp b).Mục tiêu cụ thể - Tiếp tục nỗ l c phấn đấu th c mục tiêu tới năm 2020 có 70% xã đạt tiêu ch NTM; xã chưa đạt chuẩn phải tăng từ đến tiêu ch /năm Tập trung xâ d ng c s hạ tầng thiết ếu phục vụ sản xuất hàng h a cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập 22 lên 55 triệu (vào năm 2020), khu v c nông thôn đạt 38 triệu đồng tr lên; giảm tỷ lệ hộ nghèo tồn hu ện 3%, tỷ lệ lao động qua đào tạo 70%, c 75% người dân tham gia bảo hi m tế, môi trường nông thôn xanh, Phấn đấu đến năm 2020 toàn hu ện c 24 xã đạt chuẩn NTM 3.2 Một số giải pháp y dựng n ng th n đ a bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nh m nâng cao nh n thức c a nhân dân tồn xã hội xây dựng nơng thôn m i 3.2.2 T ng cư ng công t c lãnh đạo, ch đạo c c c p ủy đảng, quản l điều hành BND c c c p, ph t huy sức mạnh c c đoàn thể ch nh trị-xã h i nông thôn 3.2.3 Chuyển dịch c u inh t , ph t triển sản xu t nâng cao thu nh p nông thôn 3.2.4 Ti p tục hoàn thiện ch ch nh s ch, đ y mạnh thực c c n i dung xây dựng nông thôn 3.2.5 Đ y mạnh ph t triển gi o dục, y t , v n h a, giảm ngh o an sinh xã h i bảo vệ môi trư ng sinh th i 3.2 T ng cư ng công t c đào tạo, bồi dưỡng đ i ngũ c n b , nâng cao ch t lượng t chức Đảng, vai tr ch nh quyền s 3.2.7.Thực đa dạng h a huy đ ng nguồn lực, nh t nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp để thực việc đầu tư xây dựng nông thôn 23 KẾT LUẬN Chư ng trình mục tiêu quốc gia xâ d ng nông thôn môt chủ trư ng lớn Đảng Nhà nước ta Th c xâ d ng nông thôn nhiệm vụ to lớn, ph c tạp lâu dài Hu ện a sau năm tri n khai t ch c c đạt kết tốt đẹp, kinh tế nông thôn phát tri n Qua việc nghiên c u đè tài “ Xâ d ng nông thôn đ a bàn hu ện a Vì” luận văn tiếp cận, hệ thống h a làm r số nội dung: - Khái niệm nông thôn, xâ d ng nông thôn mới, đ c trưng nông thôn mới; Các tiêu ch , nội dung bước xâ d ng nông thôn mới; Các nhân tố ảnh hư ng, kinh nghiệm xâ d ng nông thôn số nước số đ a phư ng nước - Nêu b c tranh t ng th trình tri n khai th c tiêu ch xâ d ng nơng thơn hu ện a Vì; Đánh giá kết đạt phân t ch tồn hạn chế, tìm ngu ên nhân chủ quan khách quan tồn hạn chế đ Rút số học kinh nghiệm xâ d ng nông thôn - Căn c vào điều kiện tình hình th c tế hu ện a Vì, c s phân t ch ngu ên nhân hạn chế, tồn tại, luận văn đưa giải pháp c nhằm đẩ mạnh q trình xâ d ng nơng thơn đ a bàn hu ện a Do thời gian nghiên c u c hạn, vấn đề nghiên c u rộng ph c tạp, s hi u biết thân hạn chế, chắn luận văn không th tránh khỏi thiếu s t đ nh Tác giả mong nhận s g p chia s thầ giáo, cô giáo bạn đ đề tài nghiên c u hoàn thiện h n 24 ... Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ C C GIẢI PH P XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu y dựng n ng th n huyện Ba Vì 3.1.1 Phương hướng - Tiếp tục quán... thôn, ”Hiện trạng nông thôn th c Nghị 26 khóa X (Nơng nghiệp, Nông thôn, Nông dân)” Tác giả đề cập th c trạng nông thôn, nông nghiệp nông dân, đề cập b c xúc nông nghiệp, nông thôn, nông dân việc... hợp cho việc xâ d ng nông thôn mới, phát tri n kinh tế - xã hội đ a bàn hu ện a Vì Xuất phát từ l trên, tác giả chọn đề tài Xây dựng nông thơn địa bàn huyện Ba Vì làm luận văn tốt nghiệp ngành

Ngày đăng: 04/11/2017, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w