Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ TIẾN DŨNG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LONG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình TÊN TÁC GIẢ ĐỖ TIẾN DŨNG MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm chung 1.2 Nội dung xây dựng nông thôn 12 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn 22 1.4 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn 24 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN 29 ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh 29 huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì,thành 37 phố Hà Nội Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 69 NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng, mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Ba Vì 69 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn 71 huyện Ba Vì KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu 2.1 Cơ cấu đất đai của huyêṇ Ba Vì năm 2016 31 Biểu 2.2 Kết thực tiêu chí 47 Biểu 2.3 Tổng hợp kết Tổng số tiêu chí số xã đạt 55 Biểu 2.4 Kết quả huy đông vốn xây dưng nông thôn mơí 56 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư xây dưng sở ̣tầng nông thôn mới 57 huyêṇ Ba Vì 2011-2016 DANH MUC CHỮ VIẾ T TẮ T BCĐ Ban chỉ đaọ BQLDA Ban quản lý dự ań CCB Cưu chiến binh GT-TL lơi Giao thông- Thủ y GTVT tải Giao thông vân GPMB bằng Giải phóng măt HĐND Hội đồng nhân dân MTQG Muc tiêu quốc gia NTM Nông thôn NXB Nhà xuất bản SXKD doanh Sản xuất kinh THCS Trung học sở THPT thông Trung hoc phổ UBND Ủy ban nhân dân VH-TT Văn hóa - Thể thao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn tồn diện; kinh tế nơng thơn có chuyển biến sâu rộng: sản xuất lương thực tăng, thu nhập nông dân gia tăng, an ninh lương thực bảo đảm, khả cạnh tranh số mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều, thuỷ hải sản nâng lên có vị thị trường giới Cùng với tăng trưởng kinh tế, cấu trúc kinh tế co ́ thay đổi rõ nét với tăng lên mạnh mẽ khu vực công nghiệp dịch vụ kinh tế Thêm vào đó, thành tựu xố đói giảm nghèo khu vực nông thôn giảm rõ rệt, đồng thời Chính phủ nhà tài trợ có đầu tư thích đáng cho sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) khu vực nông thôn, điều hỗ trợ lớn cho việc cải thiện điều kiện sống người dân nông thôn Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng, miền; nơng nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp; việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm; xuất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn; đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn thấp; chênh lệch giàu, nghèo nơng thơn với thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Đứng trước thực trạng đó, Trung ương Nghị 26 –NQ/TW BCH Trung ương khóa X, vấn đề “ nông nghiệp, nông thôn, nông dân” Chính phủ ban hành theo định số 800/QĐ –TTg ngày 04/6/2010 Chương trình xây dựng nơng thơn Đây chương trình MTQG xây dựng NTM có tác động đến mặt kinh tế - xã hội với mục tiêu xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế tổ chức sản xuất hợp lý; xã hội nơng thơn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ… Sau năm triển khai chương trình đạt nhiều thành tựu, tạo động lực thúc đẩy cộng đồng dân cư nông thôn hệ thống trị vào xây dựng NTM góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, quá trình triển khai xây dựng NTM bộc lộ nhiều hạn chế, như: nợ đọng xây dựng bản; chạy đua thành tích; thiếu tính bền vững …Cần có giải pháp khắc phục để xây dựng NTM giai đoạn đạt kết tốt… Ba Vì là hun có địa bàn rộng với tổng diện tích đất tự nhiên 42.402 ha, dân số 270 ngàn người, cách trung tâm Thành phố Hà Nội 60 km Sau Hà Tây sáp nhập Hà Nội (tháng 8/2008), Ba Vì huyện miền núi Thủ Bắt đầu vào triển khai thực xây dựng nông thôn từ năm 2011, đến nay, sau gần 06 năm thực hiện, đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn nhiều xã huyện nâng lên; kết cấu kinh tế- xã hội, đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư nhiều xã xây đồng đại Tuy nhiên, thực nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập cần phải có giải pháp khắc phục, tháo gỡ để đẩy mạnh xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì có chất lượng, hiệu Chính vì vâỵ ,vấn đề đăt bứ c thiết ở là cần phải có những nghiên cứ u lý luân, khaỏ sat́ , đań h giá thưc tiễn tim ̀ giaỉ phaṕ phù hơp cho viêc xây dưng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hôi bàn huyên Ba Vì Xuất phát từ đia lý trên, tác giả chọn đề tài " Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì" làm luận văn tốt nghiệp ngành quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài a).Cơng trình nghiên cứu ngồi nước Vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân chủ đề lớn thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan nhà khoa học giới Việt Nam, đặc biệt năm gần Trên giới, từ lâu biết đến cơng trình: “Chính sách nơng nghiệp nước phát triển” tác giả Frans Ellits Nxb nông nghiệp ấn hành năm 1994 Cuốn sách đề cập đến vấn đề sách phát triển nơng nghiệp, sách thương mại nơng sản, vấn đề phát sinh q trình thị hóa mối quan hệ phát triển nơng nghiệp nơng thơn Cơng trình đặc biệt bàn tới sách nhằm chuyển đổi nơng nghiệp nước phát triển trình chuyển sang sản xuất hàng hóa gắn liền với thương mại nơng sản giới, đồng thời nêu lên mô hình thành cơng hay thất bại việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nơng dân Cơng trình: “Một số vấn đề nơng nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam” tác giả Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Thịnh sưu tầm giới thiệu, Nxb Hà Nội ấn hành năm 2000 Các tác giả nghiên cứu đề cập vai trò, đặc điểm nơng dân, thiết chế nông thôn số nước giới kết bước đầu nghiên cứu làng nghề truyền thống Việt Nam phát triển kinh tế nông thôn Những kết nghiên cứu cơng trình có giá trị tham khảo cho việc gợi ý sách phát triển nơng thơn nước ta nay, bao gồm: phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn, sách thúc đẩy sản xuất sách đất đai, tín dụng Đặc biệt phát triển ngành nghề phi nông nghiệp làng nghề truyền thống Việt Nam trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế Trong nghiên cứu OECD năm 2004, thay đổi khu vực nơng thơn , cần phải có sách nơng thơn Theo đó, nghiên cứu lý thuyết phát triển nông thôn Mateo Ambrosio; Albala and Johan Bastiaensen 1010 ) Lý luận mô hình nơng thơn có thay đổi tiếp cận mục tiêu phát triển, như: cạnh tranh nông nghiệp sang phạm vi rộng cạnh tranh khu vực nông thôn; tài sản khu vực nông thôn; phát triển thể chế nông thôn… Dự án MISPA 2006 với vấn đề “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa” dịch giả Cù Ngọc Hưởng nghiên cứu vấn đề xây dựng nông thôn XHCN Trung Quốc nhiều khía cạnh Từ hình thành khái niệm, bối cảnh, nội hàm, ý nghĩa thực nghiệp xây dựng nơng thơn XHCN Cơng trình tổng hợp ý kiến nhiều chiều học giả nước vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hệ thống lý luận xây dựng NTM XHCN; mục tiêu, tiêu chuẩn đánh giá hệ thống tiêu đánh giá trình xây dựng NTM XHCN; hệ thống tiêu đánh giá trình xây dựng NTM XHCN lựa chọn tiêu cho khu vực; Phạm vi, trọng điểm phương án xây dựng NTM; lý thuyết, nguyên tắc, phương pháp đảm bảo thực kế hoạch xây dựng NTM; thể chế quản lý, chế trao vốn, tiêu đánh giá hiệu ích kinh tế, chế giám sát chế đảm bảo nghiệp xây dựng NTM Nhìn chung, kết nghiên cứu có giá trị tham khảo hữu ích tiếp cận đến kinh nghiệm xây dựng NTM b) Cơng trình nghiên cứu nước Xây dựng nông chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhằm xây dựng xã hội nông thôn phát triển có cấu kinh tế ngày đại phát triển bền vững… Đã có nhiều nghiên cứ u đươc thư hiê không làm rõ vấn đề lý luân va c n thư tiễn mà nêu rõ mơ hình xây dựng NTM, cu ̣thể số nghiên cứu sau: c - PGS.TS Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007) “Về sách nơng nghiệp nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả đề cập đến thực trạng sách nơng nghiệp Việt nam, sách đất nông nghiêp từ thơì kì 1981 đến Trên sở đó tác giả đã đưa những giải pháp để hoàn thiên chính sách đất nông nghiê p như: Hoaǹ thiên khung khổ phaṕ lý đam ̉ baỏ phân quyền tự chủ ruông đất cho nông dân theo nguyên tắc thi ̣trường và quyền đai diê quản lý đất đai của Nhà nước; n Hoàn chính sách khuyến khích nông dân tăng hiêu quả sử dung đất nông nghiêp; thiên Tich ́ tuyên truyền đường lối, chính sách đất đai nông nghiêp của Đảng và Nhà cưc nươć ở nơng thơn - PGS.TS Ngũn Đình Long Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn,”Hiện trạng nông thôn thực Nghị 26 khóa X (Nơng nghiệp, Nơng thơn, Nơng dân)” Tác giả phân tích làm rõ thực trạng nơng thơn, nơng nghiệp nông dân, vấn đề đặt trình thưc hiê Nghi q ̣ uyết 26 khoá n X chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM - Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau”, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả phân tích thực trạng nông nghiệp 20 năm đổi tăng trưởng, chuyển dịch cấu, tổ chức sản xuất dịch vụ nông nghiệp; nông dân Việt Nam bàn việc làm, quyền sử dụng đất thị trường đất đai tiếp cận nguồn vốn tín dụng; Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nơng dân q trình cơng nghiệp hố, Nxb Chính trị quốc gia, (2008) Vai trò phát triển nơng nghiệp tiền đề khởi động cơng nghiệp hố, vấn đề tập trung hoá đất đai, vấn đề lao động di cư lao động thị, vai trò công nghiệp nông thôn dân cư nông thôn, công nghiệp hóa chưa thành cơng nước phát triển 3.2.6 Tă nâ ng ng cươn ̀ g công ca tá c đào tạo, bồi o dưỡng đội ngũ ch ất cán bô, lương tổ chứ c Đan ̉ g, vai trò chính quyền sở Kinh nghiệm nước giới địa phương nước, để xây dựng thành công nông thôn đòi hỏi phải có đội ngũ cán vừa giỏi, vừa có tâm, có uy tín với dân Do đó, việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán để đáp ứng yêu cầu công xây dựng nông thôn quan trọng Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác xây dựng NTM từ huyên đến sở; nâng cao kiến thức, lực quản lý điều hành thực thi cán xây dựng NTM cấp nhằm xây dựng đội ngũ cán có đủ lực để triển khai hiệu chương trình; tổ chức tham quan mơ hình NTM số địa phương Tăng cườ ng chăm lo công tá c đà o tao, bồ i dưỡ ng đôi ngũ cá n bô ̣ chuyên sâu về kỹ thuât nông nghiêp va ca n bô ̣ quả n ly ca c cấ p tư đến sở đáp ứ ng yêu cầu ̀ ́ ́ ́ ̀ huyên phu vu ̣ sả n xuấ t, nhấ t la sả n xuấ t nông ứ ng duṇ g công nghê c ̣ ao; tăng cươǹ g tô ̀ c nghiêp chứ c đaò tao nghề cho lao đông khu vưc nông thôn, thêm nhiều viêc lam ̀ mơí , nâng tao cao thu nhâp, ôn̉ đinh đơì sống cho nơng dân Có 100% số người hỏi cho rằng vấn đề quan trọng xây dựng NTM Tập trung kiện toàn tổ chức hệ thống trị sở; đẩy mạnh quy hoạch, đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đạt chuẩn; quan tâm đến cơng tác xây dựng Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “Trong vững mạnh” 3.2.7 Thực đa dạng hóa huy động nguồn lực, nhất nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp để thực việc đầu tư xây dựng nông thôn Kết khảo sát cho thấy 43,75% số người hỏi cho biết chưa huy động dân, 100% cho rằng việc huy động nguồn lực quan trọng cơng tác xây dựng NTM Do đó, ủ y Ba Vì cần chú troṇ g và có các giải pháp cu Huyên thê,̉ khả thi để chủ đôṇ g thu hut́ , phat́ huy, khai thać và sử dung có hiêu quả cać nguồn lưc, đẩy manh thưc hiê chủ trương xã hôi hóa, n tâp trung đầu tư cho linh vưc phát triển sản xuất nông nghiêp và xây dưng NTM Vận dụng có hiệu chế, sách Trung ương để xây dựng chương trình, dự án nhằm tranh thủ nguồn hỗ trợ đầu tư từ Trung ương Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành Trung ương tiếp tục triển khai công trình đầu tư dở dang, bổ sung danh mục bố trí vốn đầu tư cơng trình từ chương trình, dự án Chính phủ Tâp trung lam ̀ tốt công tać thu ngân sać h từ tiền sử dung đất, đấu giá quyền sư dung đất tao nguồn thu để triển khai thưc hiê các kế hoach xây dưng NTM n Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động, trọng tâm huy động mạnh nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp để thực việc đầu tư xây dựng nông thôn Các khoản đóng góp cộng đồng, cá nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm: Đóng góp xây dựng cơng trình cơng cộng làng, xã bằng công lao động, tiền mặt, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất…Thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn; huy động tối đa nguồn lực địa phương để tổ chức triển khai Chú trọng huy động vốn đầu tư doanh nghiệp cơng trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; thực có hiệu sách doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ngân sách Nhà nước hỗ trợ sau đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật Huy động hỗ trợ đầu tư từ doanh nghiệp đứng chân địa bàn xã Cần mở rộng tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn nguồn vốn, phạm vi hình thức hoạt động với thủ tục đơn giản, linh hoạt mức vay Tăng cường huy động đóng góp tầng lớp nhân dân; tổ chức, cá nhân ngồi nước nguồn tài hợp pháp khác để tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn KẾT LUẬN Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn môt chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Thực xây dựng nông thôn nhiệm vụ to lớn, phức tạp lâu dài Huyện Ba Vì sau năm triển khai tích cực tạo phong trào sâu rộng, dần rõ dáng vóc hình hài tác động nhanh chóng vào tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng địa phương Qua việc nghiên cứu đè tài “ Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì” luận văn tiếp cận, hệ thống hóa làm rõ số nội dung: - Khái niệm nông thôn, xây dựng nông thôn mới, đặc trưng nông thôn mới; Các tiêu chí, nội dung bước xây dựng nơng thơn mới; Các nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước số địa phương nước - Nêu tranh tổng thể trình triển khai thực tiêu chí xây dựng nơng thơn huyện Ba Vì; Đánh giá kết đạt phân tích tồn hạn chế, tìm ngun nhân chủ quan khách quan tồn hạn chế Rút số học kinh nghiệm xây dựng nông thôn - Căn vào điều kiện tình hình thực tế huyện Ba Vì, sở phân tích ngun nhân hạn chế, tồn tại, luận văn đưa giải pháp như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền; công tác lãnh đao, chỉ đao của các cấp ủ y đảng, quản ly điều hành của UBND các cấp, Chuyển dich cấu kinh tế, phát triển sản xuất nâng cao thu nhâp ở nông thôn; Tăng cươǹ g công tać đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bô, nâng cao chất lươn g tổ chư c Đảng, vai tro chinh quyền sở; Thực đa dạng hóa huy ́ ̀ ́ động nguồn lực, nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp để thực việc đầu tư xây dựng nơng thơn mới…nhằm đẩy mạnh q trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì Do thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp, hiểu biết thân hạn chế, chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý chia sẻ thầy giáo, cô giáo người quan tâm đến lĩnh vực xây dựng nông thôn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Quyết 26- NQ/TW, Hội nghị TW lần thứ 7, Khóa X, ngày 05/8/2008 Ban tuyên giáo Trung ương (2008): Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động – xã hội Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4.Bô ̣ Nông nghiêp và phat́ triển nông thôn(2010), Sổ tay hươń g dẫn xây dưng nông thôn mơí , NXB Lao đông Cẩm nang xây dưng Nông thôn mới (2013) của Ban chỉ đao Chương trình xây dưng nông thôn mới huyên Ba Vì, thành phố Hà Nôi Baó caó số 306/BC-BCĐ ngaỳ 15/10/2015 cuả Ban chỉ đao xây dưng nông thôn mơí huyê Ba Vi Kết qua thưc ̉ ̀ n mới đia ban ̀ huyên giai đoan hiê chương trinh ̀ n muc tiêu quốc gia xây dưng nông thôn 2010-2015 Baó caó số 33/BC-BCĐ ngaỳ 06/10/2016 viêc kết quả sơ kết năm công tać xây dưng nông thôn mới đia bàn huyên Yên Lac, tỉnh Vinh Phúc Baó caó số 15/BC-BCĐ ngaỳ 25/10/2016 viêc Tổng kết năm thưc hiê công tac ́ n xây dưng nông thôn mới đia bàn huyên Tiền Hải, tỉnh Nam Đinh PGS.TS Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007) “Về sách nơng nghiệp nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Mạnh Dũng (2006): Hai khuynh hướng phát triển nơng thơn”, tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 10-2006 11 Frans Ellits (1994)“Chính sách nơng nghiệp nước phát triển” tác giả Frans Ellits Nxb nông nghiệp 12 Cù Ngọc Hưởng (2006), Lý luận thực tiễn sách xây dựng nơng thơn Trung Quốc 13 Nghị số 03-NQ/HU, ngày 28/8/2010 Huyện ủy Ba Vì lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 năm 14 Chương trình 02-Ctr/HU, ngày 12/12/2011 "Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thông mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 -2015" 15 Nghị số 19-NQ/HU, ngày 25/6/2012 Huyện ủy Ba Vì tiếp tục đẩy mạnh thực công tác dồn điền đổi xây dựng nông thôn đến năm 2015 năm 16 Báo cáo số 164-BC/HU ngày 14/7/2017 của Huyên ủ y Ba Vì kết quả thưc hiên Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủ y Hà Nôi “ Phát triển nông nghiêp, xây dưng nông thôn mơí , nâng cao đơì sống nông dân giai đoan 2016-2020 đia bàn huyên 17 Baó caó số 20-BC/HU ngaỳ 16/7/2017 cuả Huyên ủ y Hoaì Đứ c, thaǹ h phố Hà Nôi kết quả triển khai thưc hiê chương trinh 02-CTr/TU của Thanh ủy Ha Nôi phat ̀ ̀ ́ ̀ n triển nông nghiêp, xây dưng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân, giai đoan 2016-2020 đia 18 bàn huyên PGS.TS Nguyễn Đình Long Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn,”Hiện trạng nông thôn thực Nghị 26 khóa X (Nơng nghiệp, Nơng thơn, Nơng dân)” 19 Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Thịnh(2000) sưu tầm giới thiệu “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam” tác giả Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott, Nxb Hà Nội ấn hành 20 TS Lê Minh Phụng (2011), Tạp chí Cộng sản, Kinh nghiệm xây dựng NTM số nước/ vùng lãnh thổ vấn đề đặt xây dựng NTM nước ta 21 TS Đặng Kim Sơn (2006), nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi phát triển,Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 TS.Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau”, Nxb Chính trị quốc gia Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hố, Nxb Chính trị quốc gia 23 Quyết đinh số 491/QĐ-TTG ngaỳ 16/4/2009 của Thủ tươń g Chiń h Phủ 24 Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 4/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 25 Chương trình số 02-CTr/TU Thành ủy Hà Nội (khóa XV) về” Phát triển nơng nghiệp, xây dựng nơng thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015” 26 Đề ań phê quyêt “Lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năn (2011 – 2015) huyện Ba Vì 27 Đề án số 113/ĐA-UBND, ngày 06/07/2012 việc dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2012 - 2016 28 Baó caó số 704/BC-UBND ngaỳ 18/11/2016 của UBND huyên Ba Vì Kết thực nhiệm vụ kinhtế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 29 Internet: - Khánh Phương (2017) Xây dựng nông thôn mới- Kinh nghiệm giới- http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn - Jang Heo (2009) Phong trào Seamaul- Hàn Quốc http://www.ipsard.gov.vn CÔNG HÒ A XÃ HƠI CHỦ NGHIA VIÊ NAM Đơc l - Tư ̣ doT âHanh phú c p b Ba PHIÊ a Vi Ò Về công tá c xây dưn g nôn g thôn mớ i đia n h u yê n Để có sở đá nh giá môt cá ch khá ch quan công tá c xây dưng nông thôn mớ i địa bà n huyên Ba Vi.̀ Đề nghi qc̣ uý ông(bà ), anh(chi) vui lòng cho biết thông tin vê cá nhân và trả lờ i cá c công hỏi sau: Ho ṿ à tên: ………………… ………………… ………………… ………… Đia chỉ: ………………… ………………… ………………… …………… Câu hỏ i: (Vui lòng đá chon) nh dấ u X và o môt đá p á n mà Quý vi -̣lưa Công tá c tuyên dung xây dưng truyền, vân đông nhân nông dân nôi thôn mớ i đia bàn xã đã thưc hiên tốt chưa? a.Tốt b.Chưa tốt c.Ý kiến khác dung xây Người dân đã c hiểu rõ vai trò dưng nông h va ca c nôi thôn mớ i ̀ ́ a ? a Hiểu ro bồi dươn ̃ g cá n bô ̣lam ̀ b Chưa ro công tá c xây dựng c Không hiểu NTM co quan ́ Th tốt không? hi côn ơê g tá a Rất quan gin c b Không quan a xây Công tá chư n dưn a? c quy tơ g hoac̣ h, i nôn bố trí cá cầ g c sở n thô ̣ tầ ng la n đã phù m hơp gi đê a Phù hơp ̣ th b Chưa phù hơp ̣ ưc mớ i ở đia phương a Đẩy manh công ta vâṇ đôṇ g nhân dân b Đâ thử a c Xây dưng nhân dân Đ ể th c hi ê n tố t c ô n g tá c x â Vai trò lan ̃ h đao củ a cấ p ủ y đảng, chin ́ h quyền đia phương đối vớ i công tá c xây dưng nông thôn mớ i a Rất quan b Biǹ h thườ ng V tổ quốc, đối a cá c đoàn vớ i thể chính i cô tri-̣ xã t hôi ng r o ̀ c u ̉ a M ă t t r â n tá c xây dưng nông thôn mớ i a Rất quan b Không quan c Ý kiến khác V c t iê ầ â c u p đ h , á o n p c â ứ n n g n h u g cao chấ t lương giá o duc trươn ̀ g hoc phương taị đia T m củ a cá c a Haì loǹ g b Chưa haì loǹ g c Không có ý kiến V chăm lo sứ c khỏe cho ngươì dân, chấ t lương khá iêc̣ y m chưuã bênh củ a tế xa.̃ a Haì loǹ g b Chưa hài lòng 10 Sư ̣ quan tâm củ a chính quyề n đia phương viêc hỗ trơ ̣ phá t triể n sản xuấ t, chuyển đổi cấ u kinh tế, giảm nghèo, cho nâng cao thu thâp dân? ngươì 11 x ử l ý , h a n a Haì loǹ g b Chưa hài lòng c Ý kiến khác c m phươn h ôi g ế tr ô ườ n h ng iê ở m đia a Haì loǹ g b Chưa Hài lòng 12 Viêc người sử g nướ dân đươc dun c hơp h hàng ngày? oa t a Hài lòng b Chưa hài lòng c Khơng có ý kiến vê ṣ inh và nướ c sach cho sinh 13 Việc huy động đóng góp nhân dân phục vụ xây dựng nông thôn (tiền của, vật chất, lao động) a Phù hợp b Quá sức dân c Chưa dân 14 Việc huy động Nguồn lực có vai trò việc xây dựng nơng thơn a Quan trọng b Bình thường c Khơng quan trọng 15 Tiến độ hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn a Nhanh b Hồn thành tiến độ c Chậm tiến độ 16 Các tiêu chí đạt có bền vững hay khơng? a Bền vững b Không bền vững 17 Trong thời gian tới để đẩy mạnh công tác xây dựng nông thơn việc tăng cường chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất, hoàn thiện chế sách xây dựng nơng thơn có phải giải pháp quan trọng không? 18 Đánh giá chung kết xây dựng nông thôn địa phương? a Hài lòng b Chưa hài lòng c Ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn! Ngày….tháng năm 2017 Người ghi phiếu ... nghiên cứu xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì Thực tế q trình triển khai thực xây dựng nơng thơn huyện Ba Vì, hằng năm, Phòng Kinh tế huyện (cơ quan thường trực đạo xây dựng nông thôn huyện) ... luận thực tiễn xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn huyện Ba Vì thời gian qua - Xác định thuận lợi khó khăn q trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì - Đề xuất giải... khác biệt xây dựng nông thôn trước với xây dựng nơng thơn điểm sau: - Thứ nhất, xây dựng nông thôn xây dựng nơng thơn theo tiêu chí chung nước định trước - Thứ hai, xây dựng nông thôn địa bàn cấp