MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta đã đạt được nhiêu thành tựu to lớn và khá toàn diện; kinh tế nông thôn đã có sự chuyển biến sâu rộng: sản xuất lương thực tăng, thu nhập nông dân gia tăng, an ninh lương thực được bảo đảm, khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng như gạo, cà phê, hạt điều, thuỷ hải sản... đã được nâng lên và có vị thế trên thị trường thế giới. Cùng với tăng trưởng kinh tế, cấu trúc kinh tế cũng đã co thay đổi rõ nét với sự tăng lên mạnh mẽ của khu vực công nghiệp dịch vụ trong nền kinh tế. Thêm vào đó, thành tựu về xoá đói giảm nghèo của khu vực nông thôn đã giảm rõ rệt, đồng thời Chính phủ và các nhà tài trợ đã có đầu tư thích đáng cho cơ sở hạ tầng cơ bản (điện, đường, trường, trạm) trong khu vực nông thôn, và điều này đã hỗ trợ rất lớn cho việc cải thiện điều kiện sống của người dân nông thôn. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng, miên; nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp; việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm; năng xuất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn; đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn còn thấp; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn với thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Đứng trước thực trạng đó, Trung ương đã ra Nghị quyết 26 –NQ/TW của BCH Trung ương khóa X, về vấn đề “ nông nghiệp, nông thôn, nông dân” và Chính phủ ban hành theo quyết định sô 800/QĐ –TTg ngày 04/6/2010 về Chương trình xây dựng nông thôn mới. Đây là chương trình MTQG về xây dựng NTM có tác động đến mọi mặt kinh tế - xã hội với mục tiêu xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và tổ chức sản xuất hợp lý; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ… Sau 5 năm triển khai chương trình đã đạt được nhiều thành tựu, đã và đang tạo động lực thúc đẩy cộng đồng dân cư nông thôn và cả hệ thống chính trị vào xây dựng NTM góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, qua trinh triển khai xây dựng NTM cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế, như: nợ đọng trong xây dựng cơ bản; chạy đua thành tích; thiếu tính bền vững …Cần có giải pháp khắc phục để xây dựng NTM trong giai đoạn tiếp theo đạt kết quả tốt… Ba Vì la huyên có địa bàn rộng với tổng diện tích đất tự nhiên là 42.402 ha, dân số trên 270 ngàn người, cách trung tâm Thành phố Hà Nội 60 km. Sau khi Hà Tây sáp nhập về Hà Nội (tháng 8/2008), Ba Vì là huyện miền núi của Thủ đô. Bắt đầu vào triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới từ năm 2011, đến nay, sau gần 06 năm thực hiện, đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn nhiều xã trong huyện được nâng lên; kết cấu kinh tế- xã hội, nhất là đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư... nhiều xã được xây mới đồng bộ và hiện đại. Tuy nhiên, trong thực hiện cũng còn nhiều những khó khăn, vướng mắc, bất cập cần phải có những giải pháp khắc phục, tháo gỡ để đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì có chất lượng, hiệu quả hơn. Chinh vi vây,vân đê đăt ra bưc thiêt ơ đây la cân phai co nhưng nghiên cưu ly luân, khao sat, đanh gia thưc tiễn tim giai phap phu hơp cho viêc xây dưng nông thôn mơi, phat triên kinh tê - xa hôi trên đia ban huyên Ba Vi. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài " Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì" làm luận văn tốt nghiệp ngành quản lý kinh tế.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ TIẾN DŨNG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LONG HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Một số khái niệm chung 1.2 Nội dung xây dựng nông thôn 12 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn 22 1.4 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn 24 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN 29 ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh 29 huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì,thành 37 phố Hà Nội Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 69 NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng, mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Ba Vì 69 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn 71 huyện Ba Vì KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biể u 2.1 Cơ cấ u đấ t đai của huyê ̣n Ba Vì năm 2016 31 Biểu 2.2 Kết thực tiêu chí 47 Biểu 2.3 Tổng hợp kết Tổng số tiêu chí số xã đạt 55 Biể u 2.4 Kế t quả huy đô ̣ng vố n xây dựng nông thôn mới 56 Biể u đồ 2.1 Cơ cấ u vố n đầ u tư xây dựng sở ̣ tầ ng nông thôn mới 57 huyê ̣n Ba Vì 2011-2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban chỉ đa ̣o BQLDA Ban quản lý dự án CCB Cựu chiế n binh GT-TL Giao thông- Thủy lơ ̣i GTVT Giao thông vâ ̣n tải GPMB Giải phóng mă ̣t bằ ng HĐND Hội đồng nhân dân MTQG Mu ̣c tiêu quố c gia NTM Nông thôn NXB Nhà xuấ t bản SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học sở THPT Trung ho ̣c phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VH-TT Văn hóa - Thể thao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta đạt nhiề u thành tựu to lớn tồn diện; kinh tế nơng thơn có chuyển biến sâu rộng: sản xuất lương thực tăng, thu nhập nông dân gia tăng, an ninh lương thực bảo đảm, khả cạnh tranh số mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều, thuỷ hải sản nâng lên có vị thị trường giới Cùng với tăng trưởng kinh tế, cấu trúc kinh tế có thay đổi rõ nét với tăng lên mạnh mẽ khu vực công nghiệp dịch vụ kinh tế Thêm vào đó, thành tựu xố đói giảm nghèo khu vực nông thôn giảm rõ rệt, đồng thời Chính phủ nhà tài trợ có đầu tư thích đáng cho sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) khu vực nông thôn, điều hỗ trợ lớn cho việc cải thiện điều kiện sống người dân nông thôn Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng, miề n; nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp; việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp chậm; xuất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn; đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn thấp; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn với thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Đứng trước thực trạng đó, Trung ương Nghị 26 –NQ/TW BCH Trung ương khóa X, vấn đề “ nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân” Chính phủ ban hành theo định sớ 800/QĐ –TTg ngày 04/6/2010 Chương trình xây dựng nơng thơn Đây chương trình MTQG xây dựng NTM có tác động đến mặt kinh tế - xã hội với mục tiêu xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế tổ chức sản xuất hợp lý; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ… Sau năm triển khai chương trình đạt nhiều thành tựu, tạo động lực thúc đẩy cộng đồng dân cư nông thôn hệ thống trị vào xây dựng NTM góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, quá trình triển khai xây dựng NTM bộc lộ nhiều hạn chế, như: nợ đọng xây dựng bản; chạy đua thành tích; thiếu tính bền vững …Cần có giải pháp khắc phục để xây dựng NTM giai đoạn đạt kết tốt… Ba Vì là huyê ̣n có địa bàn rộng với tổng diện tích đất tự nhiên 42.402 ha, dân số 270 ngàn người, cách trung tâm Thành phố Hà Nội 60 km Sau Hà Tây sáp nhập Hà Nội (tháng 8/2008), Ba Vì huyện miền núi Thủ đô Bắt đầu vào triển khai thực xây dựng nông thôn từ năm 2011, đến nay, sau gần 06 năm thực hiện, đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn nhiều xã huyện nâng lên; kết cấu kinh tế- xã hội, đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư nhiều xã xây đồng đại Tuy nhiên, thực nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập cần phải có giải pháp khắc phục, tháo gỡ để đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì có chất lượng, hiệu Chiń h vì vâ ̣y,vấ n đề đă ̣t bức thiế t ở là cầ n phải có những nghiên cứu lý luâ ̣n, khảo sát, đánh giá thực tiễn tìm giải pháp phù hơ ̣p cho viê ̣c xây dựng nông thôn mới, phát triể n kinh tế - xã hô ̣i điạ bàn huyê ̣n Ba Vi.̀ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài " Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì" làm luận văn tốt nghiệp ngành quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài a).Cơng trình nghiên cứu ngồi nước Vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân chủ đề lớn thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan nhà khoa học giới Việt Nam, đặc biệt năm gần Trên giới, từ lâu biết đến cơng trình: “Chính sách nơng nghiệp nước phát triển” tác giả Frans Ellits Nxb nông nghiệp ấn hành năm 1994 Cuốn sách đề cập đến vấn đề sách phát triển nơng nghiệp, sách thương mại nơng sản, vấn đề phát sinh q trình thị hóa mối quan hệ phát triển nơng nghiệp nơng thơn Cơng trình đặc biệt bàn tới sách nhằm chuyển đổi nông nghiệp nước phát triển trình chuyển sang sản xuất hàng hóa gắn liền với thương mại nơng sản giới, đồng thời nêu lên mô hình thành cơng hay thất bại việc phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nơng dân Cơng trình: “Một số vấn đề nơng nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam” tác giả Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Thịnh sưu tầm giới thiệu, Nxb Hà Nội ấn hành năm 2000 Các tác giả nghiên cứu đề cập vai trò, đặc điểm nơng dân, thiết chế nông thôn số nước giới kết bước đầu nghiên cứu làng nghề truyền thống Việt Nam phát triển kinh tế nông thôn Những kết nghiên cứu cơng trình có giá trị tham khảo cho việc gợi ý sách phát triển nơng thơn nước ta nay, bao gồm: phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn, sách thúc đẩy sản xuất sách đất đai, tín dụng Đặc biệt phát triển ngành nghề phi nông nghiệp làng nghề truyền thống Việt Nam trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế Trong nghiên cứu OECD năm 2004, thay đổi khu vực nơng thơn , cần phải có sách nơng thơn Theo đó, nghiên cứu lý thuyết phát triển nông thôn Mateo Ambrosio; Albala and Johan Bastiaensen 1010 ) Lý luận mô hình nơng thơn có thay đổi tiếp cận mục tiêu phát triển, như: cạnh tranh nông nghiệp sang phạm vi rộng cạnh tranh khu vực nông thôn; tài sản khu vực nông thôn; phát triển thể chế nông thôn… Dự án MISPA 2006 với vấn đề “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa” dịch giả Cù Ngọc Hưởng nghiên cứu vấn đề xây dựng nông thôn XHCN Trung Quốc nhiều khía cạnh Từ hình thành khái niệm, bối cảnh, nội hàm, ý nghĩa thực nghiệp xây dựng nơng thơn XHCN Cơng trình tổng hợp ý kiến nhiều chiều học giả nước vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hệ thống lý luận xây dựng NTM XHCN; mục tiêu, tiêu chuẩn đánh giá hệ thống tiêu đánh giá trình xây dựng NTM XHCN; hệ thống tiêu đánh giá trình xây dựng NTM XHCN lựa chọn tiêu cho khu vực; Phạm vi, trọng điểm phương án xây dựng NTM; lý thuyết, nguyên tắc, phương pháp đảm bảo thực kế hoạch xây dựng NTM; thể chế quản lý, chế trao vốn, tiêu đánh giá hiệu ích kinh tế, chế giám sát chế đảm bảo nghiệp xây dựng NTM Nhìn chung, kết nghiên cứu có giá trị tham khảo hữu ích tiếp cận đến kinh nghiệm xây dựng NTM b) Cơng trình nghiên cứu nước Xây dựng nông chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhằm xây dựng xã hội nông thơn phát triển có cấu kinh tế ngày đại phát triển bền vững… Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiê ̣n không làm rõ vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn mà nêu rõ mơ hình xây dựng NTM, cu ̣ thể số nghiên cứu sau: - PGS.TS Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007) “Về sách nơng nghiệp nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả đề cập đến thực trạng sách nơng nghiệp Việt nam, sách đất nơng nghiê ̣p từ thời kì 1981 đế n Trên sở đó tác giả đã đưa những giải pháp để hoàn thiê ̣n chiń h sách đấ t nông nghiê ̣p như: Hoàn thiê ̣n khung khổ pháp lý đảm bảo phân quyề n tự chủ ruô ̣ng đấ t cho nông dân theo nguyên tắ c thi ̣ trường và quyề n đa ̣i diê ̣n quản lý đấ t đai của Nhà nước; Hoàn thiê ̣n chiń h sách khuyế n khić h nông dân tăng hiê ̣u quả sử du ̣ng đấ t nông nghiê ̣p; Tích cực tuyên truyề n về đường lố i, chiń h sách đấ t đai nông nghiê ̣p của Đảng và Nhà nước ở nông thơn - PGS.TS Nguyễn Đình Long Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn,”Hiện trạng nông thơn thực Nghị 26 khóa X (Nơng nghiệp, Nơng thơn, Nơng dân)” Tác giả phân tích làm rõ thực trạng nông thôn, nông nghiệp nông dân, vấn đề đặt trình thực hiê ̣n Nghi ̣ quyế t 26 khóa X chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM - Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau”, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả phân tích thực trạng nơng nghiệp 20 năm đổi tăng trưởng, chuyển dịch cấu, tổ chức sản xuất dịch vụ nông nghiệp; nông dân Việt Nam bàn việc làm, quyền sử dụng đất thị trường đất đai tiếp cận nguồn vốn tín dụng; Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình cơng nghiệp hố, Nxb Chính trị quốc gia, (2008) Vai trò phát triển nơng nghiệp tiền đề khởi động cơng nghiệp hố, vấn đề tập trung hố đất đai, vấn đề lao động di cư lao động thị, vai trò cơng nghiệp nơng thơn dân cư nơng thơn, cơng nghiệp hóa chưa thành công nước phát triển - Phan Xuân Sơn và Nguyễn Cảnh với bài viế t “ Xây dựng mô hin ̀ h nông thôn mới ở nước ta hiê ̣n nay”, Bài viế t phân tích chủ yế u ba vấ n đề : Thứ nhấ t nông thôn Viê ̣t Nam trước yêu cầ u mới, thứ hai là hin ̀ h dung ban đầ u về những tiêu chí của mô hin ̀ h NTM, thứ ba là về những nhân tố chin ́ h của mô hiǹ h NTM kinh tế , chiń h tri,̣ văn hóa, người, môi trường… các nô ̣i dung cấ u trúc mô hình NTM có mố i quan ̣ chă ̣t chẽ với Nhà nước đóng vai trò chỉ đa ̣o, tổ chức điề u hành quá trin ̀ h hoa ̣ch đinh ̣ và thực thi chính sách, xây dựng đề án, chế , ta ̣o hành lang pháp lý, hỗ trơ ̣ vố n, kỹ thuâ ̣t, nguồ n lực, ta ̣o điề u kiê ̣n đô ̣ng viên tinh thầ n Nhân dân tự nguyê ̣n tham gia, chủ đô ̣ng thực thi và hoa ̣ch đinh ̣ chính sách 2.2.Tình hình nghiên cứu xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì Thực tế trình triển khai thực xây dựng nơng thơn huyện Ba Vì, năm, Phòng Kinh tế huyện (cơ quan thường trực đạo xây dựng nông thôn huyện) tham mưu tổng hợp, báo cáo có đánh giá khó khăn, thuận lợi, đưa giải pháp học kinh nghiệm Tuy nhiên, báo cáo riêng lẻ năm, đánh giá kết thực năm, mà chưa đánh giá có tính hệ thống q trình triển khai thực xây dựng nơng thơn tồn huyện để có giải pháp tổng thể, dài hạn năm Xây dựng nông thôn chương trình mục tiêu quốc gia Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Ba Vì coi nhiệm vụ trọng tậm để tập trung đạo thực Đây nhiệm vụ mới, địa bàn huyện Ba Vì chưa có tác giả chọn đề tài liên quan đến xây dựng nông thôn để nghiên cứu, vậy, đề tài lần nghiên cứu huyện Ba Vì * Từ kết nghiên cứu cho thấy vấn đề xây dựng NTM nghiên cứu tồn diện có tính hệ thống mặt lý luận, thực tiễn mơ hình NTM thể qua mục tiêu, tiêu chí xây dựng NTM Những kết nghiên cứu tài liệu quan trọng, mà tác giả xin kế thừa vận dụng nghiên cứu luận văn Đồng thời sâu làm rõ thực trạng đặc điểm nguồn lực để xây dựng NTM địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Từ đó đề x́ t giải pháp có tính thực tiễn xây dựng NTM giai đoạn huyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu làm rõ thực tra ̣ng quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyê ̣n Ba Vì, thành phố Hà Nô ̣i và đề xuất giải pháp nhằ m đẩ y ma ̣nh quá trình xây dựng nông thôn huyện Ba Vì thời gian tới Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng về xây dựng nông thôn huyện Ba Vì thời gian qua - Xác định thuận lợi khó khăn q trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì - Đề xuất giải pháp định hướng chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn huyện Ba Vì năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu quá trình thực hiê ̣n xây dựng nông thôn ở huyê ̣n Ba Vì, thành phố Hà Nô ̣i 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận xây dựng nông thôn mới; đánh giá thực trạng trình xây dựng NTM việc thực tiêu chí NTM, tâ ̣p trung vào các tiêu chí có yế u tố kinh tế nhằm làm rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân, sở đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy trình xây dựng NTM huyện Ba Vì, thành phớ Hà Nội đế n năm 2020 năm - Phạm vi không gian: địa bàn huyện Ba Vì - Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu năm từ 2011 đến 2016 và đề xuấ t giải pháp đế n năm 2020 và những năm tiế p theo Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, để kế thừa quan điểm lý luận học giả nghiên cứu trước; Tham khảo các tài liê ̣u lý luâ ̣n khoa ho ̣c, sách báo, ta ̣p chí, các bài viế t internet, các Nghi ̣ đinh, ̣ thông tư, Chỉ thi,̣ Quyế t đinh ̣ về xây dựng nông thôn Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu như: thu thập số liệu thứ cấp chủ yếu từ báo cáo phòng, ban ngành có liên quan huyện Ba Vì, huyện Hồi Đức, huyện n Lạc tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Tiền Hải tỉnh Nam Định; 3.2 Mô ̣t số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới điạ bàn huyêṇ Ba Vi,̀ thành phố Hà Nô ̣i 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằ m nâng cao nhận thức phát huy vai trò chủ thể của nhân dân q trình xây dựng nơng thôn mới Ban Tuyên giáo huyê ̣n ủy, Trung tâm văn hóa thông tin, Đài truyề n huyê ̣n và các ngành liên quan tiế p tu ̣c phổ biế n mu ̣c tiêu, nô ̣i dung các chế , chin ́ h sách của Chương trình, rút kinh nghiê ̣m và phổ biế n cách làm hay, các mô hình hiê ̣u quả đế n toàn thể nhân dân Đổ i mới nô ̣i dung, hình thức tuyên truyề n, tăng thời lươ ̣ng phát Kết thảo luận, có đến 88,5% số người hỏi đồng ý phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động Kết khảo sát cho thấy có tới 61,75% số dân chưa thật hiểu chủ trương, nội dung, nhiệm vụ, giải pháp… Chương trình xây nông thôn Do vâ ̣y, cầ n xác đinh ̣ công tác tuyên truyề n là quan tro ̣ng hàng đầ u bởi các lý sau: - Trước hết tuyên truyền người dân Người dân chủ thể xây dựng nơng thơn mới, vậy, cần phải tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ mình, từ tự giác với vai trò chủ thể q trình xây dựng NTM Được thể khơng dừng lại đóng góp cơng để xây dựng sở hạ tầng mà phải nỗ lực để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần, có lối sống lành mạnh, đóng góp vào phát triển dân chủ cộng đồng Thêm quản lý q trình phát triển nơng thơn, góp phần giữ vững quốc phòng an ninh, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Xây dựng NTM phải xác định chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn chế sách chế hỗ trợ Vì cán sở người dân hiểu đúng, hiểu rõ yêu cầu nội dung xây dựng NTM tạo tính chủ động, tự giác tham gia tham gia cách sáng tạo vào việc xây dựng NTM Kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy, áp đặt cho người dân, không người dân tham gia bàn bạc, định dễ dẫn tới thất bại Chỉ người nông dân hiểu trách nhiệm lớn lao nội dung cần làm cơng xây dựng nơng thơn mới có khả thành công - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Do đó, công tác tuyên truyền cần phải hướng tới giai cấp, 71 tầng lớp cộng đồng Bất kỳ giai cấp, tầng lớp sinh sống nông thôn, hưởng thụ thành nơng thơn phải có trách nhiệm tham gia xây dựng nơng thơn - Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, công tác tuyên tuyền tốt cung cấp cho họ nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích để vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể đơn vị Cơng tác tun truyền cần phải thường xun liên tục, lúc, nơi tiến hành nhiều phương pháp linh hoạt Bên cạnh việc làm cho người hiểu mục đích, ý nghĩa việc xây dựng nông thôn mới, công việc cần làm, cách làm… việc nêu gương điển hình tiên tiến cần thiết 3.2.2 Tăng cường công tác lãnh đa ̣o, chỉ đa ̣o của các cấ p ủy đảng, quản lý điều hành của UBND các cấ p, phát huy sức ma ̣nh các đoàn thể chính tri-xa ̣ ̃ hội ở nông thôn Tăng cường công tác lañ h đa ̣o, chỉ đa ̣o triể n khai thực hiê ̣n hiê ̣u quả các chương trình, đề án đã đươ ̣c phê duyê ̣t; kip̣ thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắ c quá trình tổ chức thực hiê ̣n, tổ chức sơ kế t hàng năm nhằ m đánh giá hiê ̣u quả từng chương trình, kế hoa ̣ch để rút kinh nghiê ̣m Cầ n quán triê ̣t sâu sắ c, triể n khai thực hiê ̣n nghiêm túc các văn bản chỉ đa ̣o của Trung ương, của Thành phố và Nghi ̣ quyế t của Huyê ̣n ủy về phát triể n sản xuấ t nông nghiê ̣p, xây dựng NTM, chủ đô ̣ng nghiên cứu, vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o, kip̣ thời xây dựng các chương triǹ h với lô ̣ trin ̀ h, cách làm phù hơ ̣p, sáng ta ̣o Công tác điề u hành của cấ p ủy, chính quyề n với sự tham gia tích cực của MTTQ và các đoàn thể chính tri-xa ̣ ̃ hô ̣i các cấ p của huyê ̣n tiế p tu ̣c phải đươ ̣c đổ i mới ma ̣nh me,̃ với sự phố i hơ ̣p chă ̣t che,̃ đồ ng bô ̣ tích cực của các cấ p từng thời kỳ cu ̣ thể ; xác đinh ̣ rõ nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm, tro ̣ng điể m và khâu đô ̣t phá, tâ ̣p trung tổ chức thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ sâu sát, quyế t liê ̣t, dứt điể m, ta ̣o bước chuyể n biế n rõ rê ̣t về liñ h vực phát triể n nông nghiê ̣p và xây dựng NTM của huyê ̣n Kết khảo sát cho thấy 100% số người hỏi cho vai trò cấp ủy đảng,chính quyền đại phương quan trọng Tăng cường đổi nội dung phương thức hoạt động đảng bộ, chi sở để thực hạt nhân lãnh đạo tồn diện địa bàn nơng thơn; củng cố, kiện tồn nâng cao lực máy làm công tác quản lý Nhà nước nơng nghiệp; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức xã; đổi 72 mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội nơng thơn, có 93,5% số người hỏi cho MTTQ đoàn thể trị quan trọng Lãnh đạo cấp ủy phân công thường xuyên xuống địa bàn phụ trách để trực tiếp đạo, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực xây dựng nông thôn mới; chịu trách nhiệm trước Huyê ̣n ủy, Ban Thường vụ huyê ̣n ủy tiến độ chậm trễ việc triển khai thực chủ trương xây dựng nông thôn địa bàn phụ trách Thành viên Ban đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM huyê ̣n, phòng, ban, ngành phân công phụ trách tiêu chí nơng thơn mới, có kế hoạchchỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc địa phương thực tốt Chương trình nhằm đảm bảo đạt tiến độ theo mục tiêu đề ra; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyê ̣n, Trưởng BCĐ Chương trình NTM huyê ̣n kết quả, tiến độ xây dựng nông thôn xã, tiêu chí phân cơng phụ trách 3.2.3 Chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế , phát triể n sản xuấ t nâng cao thu nhập ở nơng thơn Có 58% số người hỏi hài lòng 42% chưa hài lòng với việc chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, đo phải: Tiếp tục phát triển tồn diện nơng nghiệp vào chiều sâu, theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông dân; Phát huy lơ ̣i thế về điạ hình, khí hâ ̣u của huyê ̣n để phát triể n đa da ̣ng hóa các loa ̣i trồ ng, vâ ̣t nuôi, các mô hình trang tra ̣i; tâ ̣p trung phát triể n các chuỗi du lich ̣ sinh thái, du lich ̣ nghỉ dưỡng ta ̣o thương hiê ̣u về du lich ̣ Ba Vì Đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng công tác tuyên truyề n về nhâ ̣n thức cho nông dân về hô ̣ nghèo, tránh tình tra ̣ng nông dân muố n vào hô ̣ nghèo, thâ ̣m chí đòi vào hô ̣ nghèo để hưởng lơ ̣i các chin ́ h sách; Viê ̣c giảm nghèo bề n vững phải gắn với tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển sản xuấ t hàng hóa tâ ̣p trung, quy mô lớn, bề n vững và đảm bảo an toàn vê ̣ sinh thực phẩ m, triể n khai thực hiê ̣n đồ ng bô ̣ kế hoa ̣ch tái cấ u sản xuấ t nông nghiê ̣p huyê ̣n giai đoa ̣n 2016-2020, thực hiê ̣n tố t khâu đô ̣t phá sản xuấ t nông nghiê ̣p là” sản xuấ t giố ng trồ ng, vâ ̣t nuôi có suấ t, chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u quả kinh tế cao Ứng du ̣ng tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t vào sản xuấ t nông nghiê ̣p Thành lập củng cố, đổi hoạt động Hợp tác xã, Tổ hợp tác; phát 73 triển đa dạng hình thức kinh tế hợp tác nông thôn gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo phát triển sản xuất bền vững, hiệu Đẩ y ma ̣nh phát triể n dich ̣ vu ̣ thương ma ̣i, nhấ t là khu vực nông thôn, cung cấ p vâ ̣t tư, dich ̣ vu ̣ sản xuấ t nông nghiê ̣p và các dich ̣ vu ̣ phu ̣c vu ̣ đời số ng nông dân Khuyế n khić h các doanh nghiê ̣p điạ bàn viê ̣c thu mua, tiêu thu ̣, giới thiê ̣u nông sản của nhân dân Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp có tiềm lực đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, tích cực tham gia xây dựng nông thôn địa bàn Tổ chức thực có hiệu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững; tập trung nhiệm vụ chủ yếu, như: Ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, phát triển hình thức hợp tác kinh tế phù hợp, phát triể n nông nghiê ̣p theo hướng sản xuấ t hàng hóa, chuyên canh tâ ̣p trung, triển khai có hiệu chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với xuất lao động Nghiên cứu ban hành chế chính sách hỗ trơ ̣ laĩ xuấ t cho nông dân vay vố n phát triể n sản xuấ t và bảo vê ̣ môi trường; đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng có điều kiện; gắn xây dựng nơng thôn với đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp Có 98,5% số người hỏi cho giải pháp quan trọng cần thiết 3.2.4 Tiế p tục hoàn thiê ̣n chế chính sách, đẩ y ma ̣nh thực hiê ̣n các nội dung xây dựng nông thôn mới Tổ chức triể n khai kip̣ thời, có hiê ̣u quả các chính sách của Trung ương, thành phố Hà Nô ̣i đố i với sản xuấ t nông nghiê ̣p, đă ̣c biê ̣t là chiń h sách hỗ trơ ̣, khuyế n khić h các doanh nghiê ̣p, tổ chức và cá nhân đầ u tư phát triể n sản xuấ t nông nghiê ̣p, nghiên cứu đề xuấ t, sớm ban hành các chế , chính sách mới phù hơ ̣p với tình hình thực tiễn và đă ̣c thù của huyê ̣n Ba Vi,̀ kip̣ thời rà soát, bổ sung, điề u chin̉ h những chế , chin ́ h sách không còn phù hơ ̣p với yêu cầ u nhiê ̣m vu ̣ mới Có chế đặc thù hỗ trợ xây dựng nông thôn xã miền núi, xã khó khăn có điểm xuất phát thấp Ban hành chế hỗ trợ thực nội dung cấp hộ gắn với xây dựng thôn, xóm văn hóa Chỉ đạo xã đạt tiêu chí xây dựng nơng thơn phải xây dựng kế hoạch tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng xây dựng NTM bền vững Đối với 74 xã khác phải tập trung xây dựng kế hoạch, khai thác nguồn lực để thực tiêu chí theo lộ trình phù hợp với điều kiện địa phương Tiếp tục hồn thiện cụ thể hóa quy hoạch, điều chỉnh Đề án xây dựng NTM phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH địa bàn; gắn quy hoạch cấp xã với quy hoạch huyện thành phố Nâng cao chất lượng quy hoạch, quản lý tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn Khẩn trương rà soát điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn cho phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ tình hình thực tế địa phương; trọng công tác lập quy hoạch trung tâm xã, quy hoạch sản xuất chỉnh trang khu dân cư; công bố, cắm mốc, quản lý tổ chức thực có hiệu quy hoạch, kế hoạch Nội dung Quy hoạch phải dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng lợi; nội dung, kế hoạch thực phải sát thực tế, khả thi, phù hợp với quy hoạch tổng thể chung xã, huyện phù hợp với mục tiêu chương trình Huy động, lồng ghép nguồn lực nâng cấp sở hạ tầng thiết yếu, sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế Tận dụng, nâng cấp cơng trình có, bảo tồn cơng trình lịch sử, văn hóa Áp dụng rộng rãi chế hỗ trợ vật tư để dân tự làm cơng trình khơng u cầu kỹ thuật phức tạp Quan tâm mức tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân thực nội dung phát triển văn hóa xã hội, mơi trường, đảm bảo an ninh trật tự nơng thơn Tích cực hỗ trợ xã đạt chuẩn giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao Xây dựng các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao quần chúng; hướng dẫn xây dựng thực thi hương ước, xây dựng nếp sống văn minh, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp, tình làng nghĩa xóm; tổ chức nhân dân tham gia bảo đảm an ninh trật tự, trừ tệ nạn xã hội; bảo vệ môi trường, xây dựng xóm làng xanh, sạch, đẹp Cầ n khắ c phu ̣c bê ̣nh thà nh tích mô ̣t bô ̣ phâ ̣n lãnh đa ̣o cá c xa ̃, dẫn đế n đầ u tư dà n trả i, không tro ̣ng tâm, hiê ̣u quả Do vâ ̣y không chỉ cầ n có kiể m tra giá m sá t quá trình thư c̣ hiê ̣n mà phả i bổ sung thêm quy nh ̣ về chỉ tiêu “ nơ ̣ đo ̣ng trá i quy nh” hoă ̣c sư ̣ hà i lò ng củ a ngườ i dân… là điề u kiê ̣n xé t công nhâ ̣n xã ̣ đa ̣t chuẩ n nông thôn mớ i Có 98,5% số người hỏi cho giải pháp quan trọng cần thiết 75 3.2.5 Đẩ y mạnh phát triể n giáo dục, y tế , văn hóa, giảm nghèo và an sinh xã hội; bảo vê ̣ môi trường sinh thái Tiếp tục củng cố tổ chức, mạng lưới y tế sở, hoàn thiện nâng cao dịch vụ y tế phục vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu khám chữa bệnh cho nơng dân; thực tốt sách bảo hiểm y tế cho người dân nông thôn Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ để chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, đảm bảo đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng; khuyến khích tạo điều kiện phát triển quỹ khuyến học nông thôn; vận động học sinh độ tuổi đến lớp, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phấn đấu đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Đẩy mạnh tuyên truyền xây dựng nếp sống văn hóa nơng thơn, tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao Làm tốt công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Tiếp tục phát động thực phong trào thi đua lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, y tế, an sinh xã hội, đền ơn đáp nghĩa… Xây dựng mơ hình thơn đạt chuẩn văn hóa theo hướng giữ gìn phát huy nét truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, thôn Tập trung đầu tư xây dựng Chương trình nước vệ sinh mơi trường nông thôn, nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi Tổ chức tốt việc thu gom xử lý rác thải, nước sinh hoạt chăn nuôi, quản lý bảo vệ bền vững tài nguyên đất, nước Tăng cường kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh địa bàn vấn đề xử lý nước thải, rác thải Nghĩa trang xã xây dựng theo quy hoạch bảo đảm vệ sinh môi trường Tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường xanh đẹp Xây dựng chế, sách hỗ trợ cho hộ dân vùng nơng thơn làm cơng trình vệ sinh môi trường nông thôn như: làm nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, chăn nuôi gắn với xây dựng hầm Biogar 3.2.6 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nâng cao chấ t lượng tổ chức Đảng, vai trò chính quyền sở Kinh nghiệm nước giới địa phương nước, để xây dựng thành công nông thôn đòi hỏi phải có đội ngũ cán vừa giỏi, vừa có tâm, có uy tín với dân Do đó, việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán để đáp ứng 76 yêu cầu công xây dựng nông thôn quan trọng Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác xây dựng NTM từ huyê ̣n đến sở; nâng cao kiến thức, lực quản lý điều hành thực thi cán xây dựng NTM cấp nhằm xây dựng đội ngũ cán có đủ lực để triển khai hiệu chương trình; tổ chức tham quan mơ hình NTM số địa phương Tăng cường chăm lo công tác đào ta ̣o, bồ i dưỡng đô ̣i ngũ cán bô ̣ chuyên sâu về kỹ thuâ ̣t nông nghiê ̣p và cán bô ̣ quản lý các cấ p từ huyê ̣n đế n sở đáp ứng yêu cầ u phu ̣c vu ̣ sản xuấ t, nhấ t là sản xuấ t nông nghiê ̣p ứng du ̣ng công nghê ̣ cao; tăng cường tổ chức đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng khu vực nông thôn, ta ̣o thêm nhiề u viê ̣c làm mới, nâng cao thu nhâ ̣p, ổ n đinh ̣ đời số ng cho nơng dân Có 100% số người hỏi cho vấn đề quan trọng xây dựng NTM Tập trung kiện toàn tổ chức hệ thống trị sở; đẩy mạnh quy hoạch, đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức xã đạt chuẩn; quan tâm đến công tác xây dựng Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “Trong vững mạnh” 3.2.7.Thực đa dạng hóa huy động nguồn lực, nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp để thực việc đầu tư xây dựng nông thôn Kết khảo sát cho thấy 43,75% số người hỏi cho biết chưa huy động dân, 100% cho việc huy động nguồn lực quan trọng công tác xây dựng NTM Do đó, Huyê ̣n ủy Ba Vì cầ n chú tro ̣ng và có các giải pháp cu ̣ thể , khả thi để chủ đô ̣ng thu hút, phát huy, khai thác và sử du ̣ng có hiê ̣u quả các nguồ n lực, đẩ y ma ̣nh thực hiê ̣n chủ trương xã hô ̣i hóa, tâ ̣p trung đầ u tư cho liñ h vực phát triể n sản xuấ t nông nghiê ̣p và xây dựng NTM Vận dụng có hiệu chế, sách Trung ương để xây dựng chương trình, dự án nhằm tranh thủ nguồn hỗ trợ đầu tư từ Trung ương Tăng cường phối hợp với Bộ, ngành Trung ương tiếp tục triển khai công trình đầu tư dở dang, bổ sung danh mục bố trí vốn đầu tư cơng trình từ chương trình, dự án Chính phủ Tâ ̣p trung làm tố t công tác thu ngân sách từ tiề n sử du ̣ng đấ t, đấ u giá quyề n sử du ̣ng đấ t ta ̣o nguồ n thu để triể n khai thực hiê ̣n các kế hoa ̣ch xây dựng NTM Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động, trọng tâm huy động mạnh nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp để thực việc đầu tư xây dựng nông thơn Các khoản đóng góp cộng đồng, cá nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông 77 thơn bao gồm: Đóng góp xây dựng cơng trình công cộng làng, xã công lao động, tiền mặt, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất…Thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn; huy động tối đa nguồn lực địa phương để tổ chức triển khai Chú trọng huy động vốn đầu tư doanh nghiệp cơng trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; thực có hiệu sách doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ngân sách Nhà nước hỗ trợ sau đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật Huy động hỗ trợ đầu tư từ doanh nghiệp đứng chân địa bàn xã Cần mở rộng tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn nguồn vốn, phạm vi hình thức hoạt động với thủ tục đơn giản, linh hoạt mức vay Tăng cường huy động đóng góp tầng lớp nhân dân; tổ chức, cá nhân nước nguồn tài hợp pháp khác để tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 78 KẾT LUẬN Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn môt chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Thực xây dựng nông thôn nhiệm vụ to lớn, phức tạp lâu dài Huyện Ba Vì sau năm triển khai tích cực tạo phong trào sâu rộng, dần rõ dáng vóc hình hài tác động nhanh chóng vào tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng địa phương Qua việc nghiên cứu đè tài “ Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì” luận văn tiếp cận, hệ thống hóa làm rõ số nội dung: - Khái niệm nông thôn, xây dựng nông thôn mới, đặc trưng nông thôn mới; Các tiêu chí, nội dung bước xây dựng nông thôn mới; Các nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước số địa phương nước - Nêu tranh tổng thể trình triển khai thực tiêu chí xây dựng nơng thơn huyện Ba Vì; Đánh giá kết đạt phân tích tồn hạn chế, tìm nguyên nhân chủ quan khách quan tồn hạn chế Rút số học kinh nghiệm xây dựng nông thôn - Căn vào điều kiện tình hình thực tế huyện Ba Vì, sở phân tích ngun nhân hạn chế, tồn tại, luận văn đưa giải pháp như: đẩy mạnh công tác tuyên truyền; công tác lãnh đa ̣o, chỉ đa ̣o của các cấ p ủy đảng, quản lý điề u hành của UBND các cấ p, Chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế , phát triể n sản xuấ t nâng cao thu nhâ ̣p ở nông thôn; Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bô ̣, nâng cao chấ t lươ ̣ng tổ chức Đảng, vai trò chính quyề n sở; Thực đa dạng hóa huy động nguồn lực, nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp để thực việc đầu tư xây dựng nông thôn mới…nhằm đẩy mạnh trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì Do thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rấ t rộng phức tạp, hiểu biết thân hạn chế, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý chia sẻ thầy giáo, giáo người quan tâm đến lĩnh vực xây dựng nơng thơn để đề tài nghiên cứu hồn thiện 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Quyết 26- NQ/TW, Hội nghị TW lần thứ 7, Khóa X, ngày 05/8/2008 Ban tuyên giáo Trung ương (2008): Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động – xã hội Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 4.Bô ̣ Nông nghiê ̣p và phát triể n nông thôn(2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, NXB Lao đô ̣ng Cẩ m nang xây dựng Nông thôn mới (2013) của Ban chỉ đa ̣o Chương triǹ h xây dựng nông thôn mới huyê ̣n Ba Vì, thành phố Hà Nô ̣i Báo cáo số 306/BC-BCĐ ngày 15/10/2015 của Ban chỉ đa ̣o xây dựng nông thôn mới huyê ̣n Ba Vì về Kế t quả thực hiê ̣n chương trình mu ̣c tiêu quố c gia xây dựng nông thôn mới điạ bàn huyê ̣n giai đoa ̣n 2010-2015 Báo cáo số 33/BC-BCĐ ngày 06/10/2016 về viê ̣c kế t quả sơ kế t năm công tác xây dựng nông thôn mới điạ bàn huyê ̣n Yên La ̣c, tin̉ h Viñ h Phúc Báo cáo số 15/BC-BCĐ ngày 25/10/2016 về viê ̣c Tổ ng kế t năm thực hiê ̣n công tác xây dựng nông thôn mới điạ bàn huyê ̣n Tiề n Hải, tin ̣ ̉ h Nam Đinh PGS.TS Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007) “Về sách nơng nghiệp nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia 10 Nguyễn Mạnh Dũng (2006): Hai khuynh hướng phát triển nơng thơn”, tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, kỳ 2, tháng 10-2006 11 Frans Ellits (1994)“Chính sách nông nghiệp nước phát triển” tác giả Frans Ellits Nxb nông nghiệp 12.Cù Ngọc Hưởng (2006), Lý luận thực tiễn sách xây dựng nông thôn Trung Quốc 13 Nghị số 03-NQ/HU, ngày 28/8/2010 Huyện ủy Ba Vì lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 năm 14 Chương trình 02-Ctr/HU, ngày 12/12/2011 "Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thông mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 -2015" 80 15 Nghị số 19-NQ/HU, ngày 25/6/2012 Huyện ủy Ba Vì tiếp tục đẩy mạnh thực công tác dồn điền đổi xây dựng nông thôn đến năm 2015 năm 16 Báo cáo số 164-BC/HU ngày 14/7/2017 của Huyê ̣n ủy Ba Vì về kế t quả thực hiê ̣n Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nô ̣i về “ Phát triể n nông nghiê ̣p, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời số ng nông dân giai đoa ̣n 2016-2020 điạ bàn huyê ̣n 17 Báo cáo số 20-BC/HU ngày 16/7/2017 của Huyê ̣n ủy Hoài Đức, thành phố Hà Nô ̣i về kế t quả triể n khai thực hiê ̣n chương trin ̀ h 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nô ̣i về phát triể n nông nghiê ̣p, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời số ng nông dân, giai đoa ̣n 2016-2020 điạ bàn huyê ̣n 18 PGS.TS Nguyễn Đình Long Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn,”Hiện trạng nông thôn thực Nghị 26 khóa X (Nơng nghiệp, Nơng thôn, Nông dân)” 19 Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Thịnh(2000) sưu tầm giới thiệu “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam” tác giả Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott, Nxb Hà Nội ấn hành 20 TS Lê Minh Phụng (2011), Tạp chí Cộng sản, Kinh nghiệm xây dựng NTM số nước/ vùng lãnh thổ vấn đề đặt xây dựng NTM nước ta 21 TS Đặng Kim Sơn (2006), nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi phát triển,Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 TS.Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau”, Nxb Chính trị quốc gia Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hố, Nxb Chính trị quốc gia 23 Quyế t đinh ̣ số 491/QĐ-TTG ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chin ́ h Phủ 24 Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký ngày 4/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 25.Chương trình số 02-CTr/TU Thành ủy Hà Nội (khóa XV) về” Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015” 81 26 Đề án phê quyê ̣t “Lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năn (2011 – 2015) huyện Ba Vì 27 Đề án số 113/ĐA-UBND, ngày 06/07/2012 việc dồn điền đổi đất sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2012 - 2016 28 Báo cáo số 704/BC-UBND ngày 18/11/2016 của UBND huyê ̣n Ba Vì về Kết thực nhiệm vụ kinhtế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 29 Internet: - Khánh Phương (2017) Xây dựng nông thôn mới- Kinh nghiệm giớihttp://www.baoxaydung.com.vn/news/vn - Jang Heo (2009) Phong trào Seamaul- Hàn Quốc http://www.ipsard.gov.vn 82 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đô ̣c lâ ̣p- Tự do- Ha ̣nh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Về công tác xây dựng nông thôn mới điạ bàn huyêṇ Ba Vi.̀ Để có sở đánh giá một cách khách quan về công tác xây dựng nông thôn mới địa bàn huyê ̣n Ba Vì Đề nghi ̣ quý ông(bà), anh(chi ̣) vui lòng cho biế t thông tin về cá nhân và trả lời các công hỏi sau: Ho ̣ và tên:………………………………………………………………… Điạ chỉ:…………………………………………………………………… Câu hỏi: (Vui lòng đánh dấ u X vào một đáp án mà Quý vi ̣lựa chọn) Công tác tuyên truyề n, vâ ̣n đô ̣ng nhân dân về nô ̣i dung xây dựng nông thôn mới điạ bàn xã đã thực hiêṇ tố t chưa? chưa? a.Tố t b.Chưa tố t c.Ý kiế n khác Người dân đã hiể u rõ về vai trò và các nô ̣i dung xây dựng nông thôn mới a Hiể u rõ b Chưa rõ c Không hiể u Thời gian tới cầ n làm gi ̀ để thực hiêṇ tố t công tác xây dựng nông thôn mới ở điạ phương a Đẩ y ma ̣nh công tác tuyên truyề n, vâ ̣n đô ̣ng nhân dân b Đẩ y nhanh tiế n đô ̣ dồ n điề n đổ i thửa c Xây dựng khố i đa ̣i đoàn kế t nhân dân Để thực hiêṇ tố t công tác xây dựng nông thôn mới thi ̀ công tác đào ta ̣o, bồ i dưỡng cán bô ̣ làm công tác xây dựng NTM có quan tro ̣ng không? a Rấ t quan tro ̣ng b Không quan tro ̣ng Công tác quy hoa ̣ch, bố trí các sở ̣ tầ ng đã phù hơ ̣p chưa? a Phù hơ ̣p b Chưa phù hơ ̣p 83 Vai trò lãnh đa ̣o của cấ p ủy đảng, chính quyề n điạ phương đố i với công tác xây dựng nông thôn mới a Rấ t quan tro ̣ng b Bình thường Vai trò của Mă ̣t trâ ̣n tổ quố c, các đoàn thể chính tri-̣ xã hô ̣i đố i với công tác xây dựng nông thôn mới a Rấ t quan tro ̣ng b Không quan tro ̣ng c Ý kiế n khác Viêc̣ đáp ứng nhu cầ u ho ̣c tâ ̣p, nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c của các trường ho ̣c ta ̣i điạ phương a Hài lòng b Chưa hài lòng c Không có ý kiế n Viêc̣ chăm lo sức khỏe cho người dân, chấ t lươ ̣ng khám chưuã bênh ̣ của Tra ̣m y tế xã a Hài lòng b Chưa hài lòng 10 Sự quan tâm của chính quyề n điạ phương viêc̣ hỗ trơ ̣ phát triể n sản xuấ t, chuyể n đổ i cấ u kinh tế , giảm nghèo, nâng cao thu thâ ̣p cho người dân? a Hài lòng b Chưa hài lòng c Ý kiế n khác 11 Viêc̣ xử lý, ̣n chế ô nhiễm môi trường ở điạ phương a Hài lòng b Chưa Hài lòng 12 Viêc̣ người dân đươ ̣c sử du ̣ng nước hơ ̣p vê ̣ sinh và nước sa ̣ch cho sinh hoa ̣t hàng ngày? a Hài lòng b Chưa hài lòng c Khơng có ý kiến 84 13 Việc huy động đóng góp nhân dân phục vụ xây dựng nơng thơn (tiền của, vật chất, lao động) a Phù hợp b Quá sức dân c Chưa dân 14 Việc huy động Nguồn lực có vai trò việc xây dựng nông thôn a Quan trọng b Bình thường c Khơng quan trọng 15 Tiến độ hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn a Nhanh b Hồn thành tiến độ c Chậm tiến độ 16 Các tiêu chí đạt có bền vững hay khơng? a Bền vững b Không bền vững 17 Trong thời gian tới để đẩy mạnh cơng tác xây dựng nơng thơn việc tăng cường chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất, hồn thiện chế sách xây dựng nơng thơn có phải giải pháp quan trọng không? a Rất quan trọng b Chưa phải quan trọng c Khơng có ý kiến 18 Đánh giá chung kết xây dựng nông thôn địa phương? a Hài lòng b Chưa hài lòng c Ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn! Ngày….tháng năm 2017 Người ghi phiếu 85 ... khác biệt xây dựng nông thôn trước với xây dựng nông thôn điểm sau: - Thứ nhất, xây dựng nông thôn xây dựng nông thôn theo tiêu chí chung nước định trước - Thứ hai, xây dựng nông thôn địa bàn cấp... Hà Nội 2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn địa bàn huyện Ba Vì, thành 37 phố Hà Nội Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 69 NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1... luận thực tiễn xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng về xây dựng nông thôn huyện Ba Vì thời gian qua - Xác định thuận lợi khó khăn q trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì - Đề xuất giải