1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luân văn xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện ba vì

128 315 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 880,73 KB

Nội dung

Tuy nhiên,những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đềugiữa các vùng, miên; nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giả

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LONG

HÀ NỘI, 2017

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, tríchdẫn nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa họccủa luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào

TÊN TÁC GIẢ

ĐỖ TIẾN DŨNG

Trang 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG 8

NÔNG THÔN MỚI

1.1 Một số khái niệm chung 8 1.2 Nội dung về xây dựng nông thôn mới 121.3 Nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới 221.4 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới

24 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN

29 ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh của 29 huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì,thành 37 phố Hà Nội

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 69

NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ

HÀ NỘI

3.1 Phương hướng, mục tiêu về xây dựng nông thôn mới của huyện Ba Vì 693.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn 71huyện Ba Vì

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

TrangBiêu 2.1 Cơ câu đât đai cua huyên Ba Vi năm 2016 31Biểu 2.2 Kết quả thực hiện các tiêu chí 47Biểu 2.3 Tổng hợp kết quả Tổng số tiêu chí và số xã đạt được 55Biêu 2.4 Kêt qua huy đông vôn xây dưng nông thôn mơi 56Biêu đô 2.1 Cơ câu vôn đâu tư xây dưng cơ sơ ha tâng nông thôn mơi 57huyên Ba Vi 2011-2016

Trang 5

DANH MUC CHƯ VIÊT TĂT

BCĐ Ban chi đao

BQLDA Ban quan ly dư an

CCB Cưu chiên binh

GT-TL Giao thông- Thuy lơi

GTVT Giao thông vân tai

GPMB Giai phong măt băng

HĐND Hội đồng nhân dân

MTQG Muc tiêu quôc gia

NTM Nông thôn mới

NXB Nha xuât ban

SXKD Sản xuất kinh doanh

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung hoc phô thông

UBND Ủy ban nhân dân

VH-TT Văn hóa - Thể thao

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nôngnghiệp, nông thôn, nông dân nước ta đã đạt được nhiêu thành tựu to lớn và khá toàndiện; kinh tế nông thôn đã có sự chuyển biến sâu rộng: sản xuất lương thực tăng, thunhập nông dân gia tăng, an ninh lương thực được bảo đảm, khả năng cạnh tranh củamột số mặt hàng như gạo, cà phê, hạt điều, thuỷ hải sản đã được nâng lên và có vịthế trên thị trường thế giới Cùng với tăng trưởng kinh tế, cấu trúc kinh tế cũng đã cothay đổi rõ nét với sự tăng lên mạnh mẽ của khu vực công nghiệp dịch vụ trong nềnkinh tế Thêm vào đó, thành tựu về xoá đói giảm nghèo của khu vực nông thôn đãgiảm rõ rệt, đồng thời Chính phủ và các nhà tài trợ đã có đầu tư thích đáng cho cơ sở

hạ tầng cơ bản (điện, đường, trường, trạm) trong khu vực nông thôn, và điều này đã hỗtrợ rất lớn cho việc cải thiện điều kiện sống của người dân nông thôn Tuy nhiên,những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đềugiữa các vùng, miên; nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng

có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp; việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổimới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm; năng xuất, chất lượng, giá trịgia tăng nhiều mặt hàng thấp, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế vàlao động ở nông thôn; đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn cònthấp; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn với thành thị, giữa các vùng còn lớn,phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc Đứng trước thực trạng đó, Trung ương đã raNghị quyết 26 –NQ/TW của BCH Trung ương khóa X, về vấn đề “ nông nghiệp,nông thôn, nông dân” và Chính phủ ban hành theo quyết định sô 800/QĐ –TTg ngày04/6/2010 về Chương trình xây dựng nông thôn mới Đây là chương trình MTQG

về xây dựng NTM có tác động đến mọi mặt kinh tế - xã hội với mục tiêu xây dựngNTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và tổ chức sản xuấthợp lý; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh tháiđược bảo vệ… Sau 5 năm triển khai chương trình đã đạt được nhiều thành tựu, đã vàđang tạo động lực thúc đẩy cộng đồng dân cư nông thôn và cả hệ thống chính trịvào xây dựng NTM góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Tuy nhiên, bêncạnh thành tựu đạt được, qua trinh triển khai xây dựng NTM

Trang 7

1

Trang 8

cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế, như: nợ đọng trong xây dựng cơ bản; chạy đua thànhtích; thiếu tính bền vững …Cần có giải pháp khắc phục để xây dựng NTM tronggiai đoạn tiếp theo đạt kết quả tốt…

Ba Vì la huyên có địa bàn rộng với tổng diện tích đất tự nhiên là 42.402 ha, dân

số trên 270 ngàn người, cách trung tâm Thành phố Hà Nội 60 km Sau khi Hà Tây sápnhập về Hà Nội (tháng 8/2008), Ba Vì là huyện miền núi của Thủ đô Bắt đầu vào triểnkhai thực hiện xây dựng nông thôn mới từ năm 2011, đến nay, sau gần 06 năm thựchiện, đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn nhiều xã trong huyện được nânglên; kết cấu kinh tế- xã hội, nhất là đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế,khu dân cư nhiều xã được xây mới đồng bộ và hiện đại Tuy nhiên, trong thực hiệncũng còn nhiều những khó khăn, vướng mắc, bất cập cần phải có những giải pháp khắcphục, tháo gỡ để đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì có chấtlượng, hiệu quả hơn Chinh vi vây,vân đê đăt ra bưc thiêt ơ đây la cân phai co nhưngnghiên cưu ly luân, khao sat, đanh gia thưc tiên tim giai phap phu hơp cho viêc xâydưng nông thôn mơi, phat triên kinh tê - xa hôi trên đia ban huyên Ba Vi Xuất phát từ

lý do trên, tác giả chọn đề tài " Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Ba Vì"

làm luận văn tốt nghiệp ngành quản lý kinh tế

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

a).Công trình nghiên cứu ngoài nước

Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân là chủ đề lớn đã thu hút sự quan tâmnghiên cứu của nhiều cơ quan và các nhà khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam,đặc biệt trong những năm gần đây

Trên thế giới, đã từ lâu biết đến công trình: “Chính sách nông nghiệp trong các

nước đang phát triển” của tác giả Frans Ellits do Nxb nông nghiệp ấn hành năm 1994.

Cuốn sách đã đề cập đến những vấn đề về chính sách phát triển nông nghiệp, chính sáchthương mại nông sản, những vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hóa và mối quan hệphát triển nông nghiệp nông thôn Công trình đã đặc biệt bàn tới các chính sách nhằmchuyển đổi nền nông nghiệp của các nước đang phát triển trong quá trình chuyển sangsản xuất hàng hóa gắn liền với thương mại nông sản trên thế giới, đồng thời cũng nêu

2

Trang 9

lên những mô hình thành công hay thất bại trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn

và giải quyết những vấn đề nông dân

Công trình: “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt

Nam” của tác giả Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Thịnh

sưu tầm và giới thiệu, Nxb Hà Nội ấn hành năm 2000 Các tác giả đã nghiên cứu đề cập

về vai trò, đặc điểm của nông dân, thiết chế nông thôn ở một số nước trên thế giới vànhững kết quả bước đầu trong nghiên cứu làng nghề truyền thống ở Việt Nam và pháttriển kinh tế nông thôn Những kết quả nghiên cứu của công trình có giá trị tham khảocho việc gợi ý về chính sách phát triển nông thôn nước ta hiện nay, bao gồm: phát triểncác hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp nông thôn, các chính sách thúc đẩysản xuất chính sách đất đai, tín dụng Đặc biệt đối với phát triển ngành nghề phi nôngnghiệp và các làng nghề truyền thống ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi cơ chếquản lý kinh tế

Trong nghiên cứu của OECD năm 2004, cũng đã chỉ ra về sự thay đổi ở khu vựcnông thôn , cần phải có chính sách về nông thôn mới Theo đó, các nghiên cứu về lýthuyết phát triển nông thôn của Mateo Ambrosio; Albala and Johan Bastiaensen 1010 )

Lý luận về mô hình nông thôn mới đã có những thay đổi trong tiếp cận mục tiêu pháttriển, như: cạnh tranh nông nghiệp sang phạm vi rộng hơn về cạnh tranh giữa các khuvực nông thôn; tài sản khu vực nông thôn; phát triển các thể chế nông thôn…

Dự án MISPA 2006 với vấn đề “Lý luận và thực tiễn xây dựng nôngthôn mới xã hội chủ nghĩa” do dịch giả Cù Ngọc Hưởng đã nghiên cứuvấn đề xây dựng nông thôn mới XHCN ở Trung Quốc trên nhiều khía cạnh

Từ sự hình thành khái niệm, bối cảnh, nội hàm, ý nghĩa thực hiện của sựnghiệp xây dựng nông thôn mới XHCN Công trình tổng hợp ý kiến nhiềuchiều của các học giả trong nước trên những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứunhư hệ thống lý luận xây dựng NTM XHCN; mục tiêu, tiêu chuẩn đánh giá và

hệ thống chỉ tiêu đánh giá quá trình xây dựng NTM XHCN; hệ thống chỉ tiêuđánh giá quá trình xây dựng NTM XHCN và lựa chọn các chỉ tiêu cho từngkhu vực; Phạm vi, trọng điểm và phương án xây dựng NTM; lý thuyết,nguyên tắc, phương pháp và sự đảm bảo thực hiện các kế hoạch xây dựngNTM; thể chế quản lý, cơ chế trao vốn, các chỉ tiêu đánh giá hiệu ích kinh tế,

3

Trang 10

cơ chế giám sát và cơ chế đảm bảo của sự nghiệp xây dựng NTM Nhìnchung, kết quả nghiên cứu có giá trị tham khảo hữu ích khi tiếp cận đến kinhnghiệm xây dựng NTM.

b) Công trình nghiên cứu trong nước

Xây dựng nông mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm xâydựng xã hội nông thôn phát triển có cơ cấu kinh tế ngày càng hiện đại và phát triển bền vững… Đa co nhiều nghiên cưu đươc thưc hiên không chỉ làm rõ các vân đê ly luân va thưc tiên mà còn nêu rõ mô hình về xây dựng NTM, cu thê đối với một số nghiên cứu sau:

- PGS.TS Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007) “Về chính sách nông nghiệp ở

nước ta hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả đã đề cập đến thực trạng chính sách

nông nghiệp ở Việt nam, những chính sách đất nông nghiêp tư thơi ki 1981 đên nay.Trên cơ sơ đo tac gia đa đưa ra nhưng giai phap đê hoan thiên chinh sach đât nôngnghiêp như: Hoan thiên khung khô phap ly đam bao phân quyên tư chu ruông đât chonông dân theo nguyên tăc thi trương va quyên đai diên quan ly đât đai cua Nha nươc;Hoan thiên chinh sach khuyên khich nông dân tăng hiêu qua sư dung đât nông nghiêp;Tich cưc tuyên truyên vê đương lôi, chinh sach đât đai nông nghiêp cua Đang va Nhanươc ơ nông thôn

- PGS.TS Nguyễn Đình Long Viện Chính sách và Chiến lược phát triển

nông nghiệp nông thôn,”Hiện trạng nông thôn và thực hiện Nghị quyết 26 khóa X

(Nông nghiệp, Nông thôn, Nông dân)” Tác giả phân tích làm rõ thực trạng nông

thôn, nông nghiệp và nông dân, những vấn đề đặt ra trong quá trình thưc hiên Nghiquyêt 26 khoa X và chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM

- Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay

và mai sau”, Nxb Chính trị quốc gia Tác giả phân tích thực trạng nông nghiệp trong 20

năm đổi mới về tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu, tổ chức sản xuất và dịch vụ trongnông nghiệp; nông dân Việt Nam bàn về việc làm, về quyền sử dụng đất và thị trường

đất đai và tiếp cận nguồn vốn tín dụng; Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn,

nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, Nxb Chính trị quốc gia, (2008) Vai trò phát

triển nông nghiệp là tiền đề khởi động công nghiệp hoá, vấn đề tập trung hoá đất đai,vấn đề lao động và di cư lao động ra đô thị, vai trò của công nghiệp nông thôn và dân

cư nông thôn, công nghiệp hóa chưa thành công ở những nước đang phát triển

Trang 11

4

Trang 12

- Phan Xuân Sơn va Nguyên Canh vơi bai viêt “ Xây dưng mô hinh nông thôn

mơi ơ nươc ta hiên nay”, Bai viêt phân tich chu yêu ba vân đê: Thư nhât nông thôn Viêt Nam trươc yêu câu mơi, thư hai la hinh dung ban đâu vê nhưng tiêu chi cua mô hinh NTM, thư ba la vê nhưng nhân tô chinh cua mô hinh NTM như kinh tê, chinh tri, văn

hoa, con ngươi, môi trương… cac nôi dung trên trong câu truc mô hinh NTM co môiquan hê chăt che vơi nhau Nha nươc đong vai tro chi đao, tô chưc điêu hanh qua trinhhoach đinh va thưc thi chinh sach, xây dưng đê an, cơ chê, tao hanh lang phap ly, hô trơvôn, ky thuât, nguôn lưc, tao điêu kiên đông viên tinh thân Nhân dân tư nguyên thamgia, chu đông trong thưc thi va hoach đinh chinh sach

2.2.Tình hình nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới trên địa

thôn mới ở huyện Ba

Vì, hằng năm, Phòng Kinh tế huyện (cơ quan thường trực chỉ đạo về xây dựng nôngthôn mới của huyện) đều tham mưu tổng hợp, báo cáo và có đánh giá về những khókhăn, thuận lợi, đưa ra những giải pháp và bài học kinh nghiệm Tuy nhiên, những báocáo đó là riêng lẻ từng năm, mới đánh giá được kết quả thực hiện trong năm, ma chưađánh giá được có tính hệ thống cả quá trình triển khai thực hiện xây dựng nông thônmới trên toàn huyện để có những giải pháp tổng thể, dài hạn hơn trong những năm tiếptheo

Xây dựng nông thôn mới là một trong những chương trình mục tiêu quốc giađang được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Ba Vì coi là nhiệm vụ trọng tậm

để tập trung chỉ đạo thực hiện Đây là một nhiệm vụ mới, trên địa bàn huyện Ba Vìcũng chưa có tác giả nào chọn đề tài liên quan đến xây dựng nông thôn mới để nghiêncứu, do vậy, đây là đề tài mới lần đầu tiên được nghiên cứu tại huyện Ba Vì

* Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy vấn đề xây dựng NTM đã được nghiên cứu khá toàn diện và có tính hệ thống trên các mặt lý luận, thực tiễn và mô hình về NTM thể hiện qua các mục tiêu, tiêu chí về xây dựng NTM Những kết quả nghiên cứu

là những tài liệu quan trọng, mà tác giả xin kế thừa vận dụng trong nghiên cứu luận văn Đồng thời sẽ đi sâu làm rõ hơn thưc trang đặc điểm và các nguồn lực đê xây dưng NTM trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Tư đo đê xuât những giải pháp có tính thực tiễn về xây dựng NTM giai đoạn tiếp theo của huyện.

Trang 13

5

Trang 14

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của đề tài nghiên cứu lam ro thưc trang qua trinh xây dưng nông thôn mơi ơ huyên Ba Vi, thanh phô Ha Nôi va đề xuất các giải pháp nhăm đây manh qua trinhxây dựng nông thôn mới ở huyện Ba Vì trong thời gian tới

Đê thực hiện được mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới

- Đánh giá thực trạng vê xây dựng nông thôn mới ở huyện Ba Vì thời gian qua

- Xác định những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xây dựng nông thôn mớitrên địa bàn huyện Ba Vì

- Đề xuất các giải pháp định hướng chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thônmới ở huyện Ba Vì trong những năm tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu qua trinh thưc hiên xây dựng

nông thôn mới ơ huyên Ba Vi, thanh phô Ha Nôi

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về xâydựng nông thôn mới; đánh giá thực trạng quá trình xây dựng NTM về việc thực hiệncác tiêu chí NTM, tâp trung vao cac tiêu chi co yêu tô kinh tê nhằm làm rõ kết quả, hạnchế và nguyên nhân, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình xâydựng NTM ở huyện Ba Vì, thanh phô Hà Nội đên năm 2020 và những năm tiếp theo

- Phạm vi về không gian: địa bàn huyện Ba Vì

- Phạm vi về thời gian: Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu trong

6 năm từ 2011 đến 2016 va đê xuât giai phap đên năm 2020 va nhưng năm tiêp theo

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, để kế

thừa các quan điểm lý luận của các học giả nghiên cứu trước; Tham khao cac tai liêu ly

luân khoa hoc, sach bao, tap chi, cac bai viêt trên internet, cac Nghi đinh, thông tư, Chithi, Quyêt đinh vê xây dựng nông thôn mới

Đồng thời sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: thu thập số liệu thứ cấp chủ yếu từ báo cáo của các phòng, ban ngành có liên quan của huyện Ba Vì, huyện HoàiĐức, huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Tiền Hải tỉnh Nam Định;

6

Trang 15

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp qua điều tra thực tế tại một số xã trên địa bàn huyện Ba Vì bằng hai phương pháp chính: phương pháp phỏng vấn sâu và phươngpháp điều tra bằng phiếu khảo sát, Việc khảo sát được thực hiện theo cơ cấu 3 vùng miền (miền núi, trung du, đồng bằng) Đối với các xã đồng bằng chọn 8 xã, trung du 8

xã, và miền núi chọn 4 xã Mỗi xã khảo sát chọn 4 phiếu đối với người đứng đầu cấp ủy,đảng, chính quyền và 16 phiếu chọn là các trưởng ban, ngành đoàn thể ở các thôn Kết quả của việc khảo sát chỉ là tài liệu tham khảo củng cố cho các kết luận và giải pháp của tác giả đối với luận văn

* Phương pháp phân tích số liệu: Luận văn sử dụng phần mềm Excel để xử lý

số liệu, phương pháp thống kê so sánh, tổng hợp và trong quá trình nghiên cứu có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Đề tài sẽ góp phần hệ thống hoa vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng nôngthôn mới; góp phần tổng hợp, đánh giá lại thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện

Ba Vì trong 6 năm qua để thấy được những tồn tại, hạn chế, những khó khăn, vướngmắc trong quá trình thực hiện, từ đó đề ra các giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thônmới ở huyện Ba Vì trong thời gian tới Đề tài se la cơ sơ khoa hoc có tác dụng hữu íchcho các đồng chí Lãnh đạo, cán bộ tư huyên đên cac xã, thị trấn trong vân đê chi đao,lanh đao, đưa ra cac quyêt sach vê xây dưng nông thôn mơi ơ đia phương, đông thơinhìn nhận rõ hơn về bức tranh xây dựng nông thôn mới của huyện nhà, từ đó vận dụngcác giải pháp trong luân văn nay vao thưc tiên nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới

ở huyện Ba Vì đạt chất lượng, hiệu quả hơn

7 Cơ cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấuthành 3 chương:

Chương 1: Cơ sơ ly luân và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới

Chương 2: Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Ba Vì.

Chương 3: Phương hương va cac giai phap xây dựng nông thôn mới ở huyện Ba

Vì trong thời gian tới

Trang 16

7

Trang 17

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1.1 Một số khái niệm chung

1.1.1 Nông thôn

“Nông thôn” là một khái niệm thông dụng, nhưng có nội hàm rộng và có thểkhác nhau ở các quốc gia khác nhau Trong tâm thức người Việt, khái niệm “nôngthôn” thường đồng nghĩa với làng, xóm, thôn…, đó là một môi trường kinh tế sản xuấtvới nghề trồng lúa nước cổ truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội và cảnh quanvăn hoá xây đắp nên nền tảng tinh thần, tạo thành lối sống, cốt cách và bản lĩnh củangười Việt Làng - xã là một cộng đồng địa vực, cộng đồng cư trú có ranh giới lãnh thổ

tự nhiên và hành chính xác định Làng là một đơn vị tự cấp, tự túc về kinh tế, có ruộng,

có nghề, có chợ…tạo thành một không gian khép kín thống nhất Làng - xã là một cộngđồng tương đối độc lập về phong tục tập quán, văn hoá, là một đơn vị tự trị về chính trị.Trong lịch sử, làng - xã là đơn vị hành chính cơ sở Làng - xã đã từng đóng vai trò rấtquan trọng đối với sự phát triển đất nước, là nơi lưu giữ những giá trị văn hoá, nuôidưỡng nguyên khí của dân tộc trước các nguy cơ đồng hoá, nô dịch Nông thôn đượcxác định là tổng hợp của các làng, nói cách khác, Làng Việt là đơn vị cơ bản của nôngthôn Việt Nam

Ngân hàng thế giới (2008) cho rằng, vùng nông thôn có thể được định nghĩa bởi

quy mô định cư, mật độ dân số, khoảng cách đến những vùng thành thị, phân chia hành chính và tầm quan trọng của ngành công nghiệp Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc

(FAO), có hai phương pháp chính để định nghĩa nông thôn Phương pháp thứ nhất là sửdụng định nghĩa địa -chính trị Trước hết thành thị được xác định bởi luật là tất cảnhững trung tâm của tỉnh, huyện và các vùng còn lại được định nghĩa là nông thôn.Phương pháp phổ biến thứ hai là sử dụng mức độ tập trung dân số sống thành cụm quansát được để xác định vùng thành thị Trong một vùng có các hộ gia đình sống gần nhautạo nên cộng đồng lớn hơn một số nhất định nào đó, ví dụ 2000 người, thì được coi là

thành thị và khu vực còn lại được coi là nông thôn Phương pháp này có sự thuyết phục

hơn bởi nó đưa ra một giới hạn xác định rõ ràng Tuy nhiên, giới hạn này rất khác nhautheo từng nước Bên cạnh đó, có một số quốc gia sử dụng cách tính mức độ sẵn có của

8

Trang 18

các loại hình dịch vụ để xác định vùng thành thị, phần còn lại là nông thôn(TS.

Đặng Kim Sơn, nông thôn Việt Nam- 20 năm đổi mới và phát triển,Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006) Phương pháp này đung đăn ở quan điểm phân tích

nghèo đói, bởi sự thiếu vắng các dịch vụ cần thiết thường đi kèm với đói nghèo

Hiện nay, Việt Nam theo phương pháp thứ nhất - định nghĩa địa chính trị để phân định nông thôn-thành thị Khái niêm nông thôn được thống nhất với quy định tại Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành

phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân

xã".Nông thôn, theo quy định về hành chính và thống kê Việt Nam là những địa bàn

thuộc xã (những địa bàn thuộc phường hoặc thị trấn được quy định là khu vực thành thị)

Nông thôn là một hệ thống xã hội, một cộng đồng xã hội có những đặc trưngriêng biệt như một xã hội nhỏ, trong đó có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và cácthiết chế xã hội Nông thôn được xem xét như một cơ cấu xã hội, trong đó có hàng loạtcác yếu tố, các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Theo đó, hệ thống xã hội nông thôn được xác định theo ba đặc trưng cơ bản sau:

- Về các nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội: Ở nông thôn, đặc trưng chủ yếu ở đây lànông dân, ngoài ra ở từng xã hội còn có các giai cấp, tầng lớp như nhóm thơ thủ côngnghiệp, buôn bán nhỏ, vv

- Về lĩnh vực sản xuất: Đặc trưng rõ nét nhất của nông thôn là sản xuấtnông nghiệp; ngoài ra, còn có thể kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dịch vụ,buôn bán, tiểu thủ công nghiệp mà có vai trò rất lớn đối với lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp

- Về lối sống, văn hóa của từng loại cộng đồng: Nông thôn thường rất đặc trưngvới lối sống văn hóa của cộng đồng làng xã Đặc trưng này bao gồm rất nhiều khía cạnhnhư từ hệ thống dịch vụ, sự giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục, tập quán, hệ giá trị,chuẩn mực cho hành vi, đến khía cạnh dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế, ngay cả đến hệ thống đường xá, năng lượng, nhà ở,

Đó là những đặc trưng cơ bản nhất về mặt xã hội học để nhận diện nông thôn.Chính đặc trưng thứ ba đã tạo ra bản sắc riêng, diện mạo riêng cho hệ thống xã hộinông thôn

Trang 19

9

Trang 20

1.1.2 Nông thôn mới

Đã có rất nhiều diễn giải và phân tích về khái niệm thế nào là nông thôn mới.Nếu so sánh giữa nông thôn mới và nông thôn truyền thống, thì nông thôn mới phải baohàm cơ cấu và chức năng mới Ở đây chúng ta sẽ không thảo luận về định nghĩa nôngthôn mới, mà sẽ xem xét từ góc độ nông thôn mới gồm có những đặc điểm gì NghịQuyết 26- NQ/TW, Hội nghị TW lần thứ 7, Khóa X, ngày 05/8/2008 đưa ra mục tiêu:

“Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và

các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”.

Như vậy, nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn, không phải là thị tứ, thịtrấn, thị xã, thành phố Nông thôn mới vừa bao hàm chức năng lịch sử vốn có củanông thôn là vùng nông dân quần tụ trong đơn vị làng xã và chủ yếu làm nông nghiệp,vừa có những thuộc tính khác với nông thôn truyền thống.Có thể khái quát gọn theonăm nội dung cơ bản đó là: làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuất pháttriển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; đời sống về vật chất và tinh thần của ngườidân nông thôn ngày càng được nâng cao; bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và pháttriển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ

Nông thôn mới gồm các chức năng sau:

a) Chức năng vốn có của nông thôn là sản xuất nông nghiệp: Nông thôn mới phải

là nơi sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp có năng suất, chất lượng cao theo hướng sản xuất hàng hóa, không phải là tự cung, tự cấp, phát huy được đặc sắc của địa phương (đặc sản) Đồng thời với việc này là phát triển sản xuất ngành nghề, trước hết là ngành nghề truyền thống của địa phương Sản phẩm ngành nghề vừa chứa đựng yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể của từng làng quê Việt Nam, vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Xây dựng nông thôn mới không có nghĩa là biến nông thôn trở thành thành thị Hướng tư duy áp dụng mô hình phát triển của thành thị vào xây dựng nông thôn phần nào đã phủ nhận những giá trị tự có của nông thôn và khả năng phát triển trên cơ sở giữ vững bản sắc riêng nông thôn

10

Trang 21

b).Chức năng giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc: Quốc gia nào cũng vậy, cáctộc người được sinh ra bắt đầu từ nông thôn hoặc là đồng bằng và miền núi, ven sôngsuối, ven biển Sự phát triển của nhân loại tạo ra đô thị.

Bản sắc văn hóa làng quê cũng đồng nghĩa với bản sắc từng dân tộc, giữ gìn nó là giữ gìn văn hóa truyền thống đa dạng của các dân tộc, của từng quốc gia Làng quê nông thôn Việt Nam khác so với các nước xung quanh, ngay cả ở Việt Nam, làng quê dân tộc Thái khác với các dân tộc H'Mông, khác với Ê-đê, Ba-na, người Kinh Nếu quá trình xây dựng nông thôn mới làm phá vỡ chức năng này là đi ngược lại với lòng dân và làm xóa nhòa truyền thống văn hóa muôn đời của người Việt

c) Chức năng bảo đảm môi trường sinh thái: Chức năng này chính là một trongnhững tiêu chí quan trọng phân biệt giữa thành thị với nông thôn Nếu như nền vănminh công nghiệp phá vỡ mối quan hệ hài hòa vốn có giữa con người và thiên nhiên, thìsản xuất nông nghiệp lại mang chức năng phục vụ hệ thống sinh thái Từ vườn cây, ao

cá, cánh đồng lúa bát ngát mênh mông, trang trại cà phê, tiêu , hệ thống tưới tiêu,

hồ đập thủy lợi cho đến bờ dậu làm cho con người gần gũi, gắn chặt với thiên nhiên

Do vậy, phải nên xây dựng nông thôn mới với những đóng góp tích cực cho sinh thái

Có thể coi chức năng sinh thái chính là thước đo một khu vưc có thể đươc coi là nôngthôn mới hay không Đồng thời phải phân biệt rõ không được lẫn lộn ranh giới giữanông thôn với thành thị

1.1.3 Xây dựng nông thôn mới

Xây dựng NTM chính là thực hiện chương trình phát triển toàn diện, vững chắcnông nghiệp, nông dân, nông thôn nhằm nâng cao đời sống người dân và sự phát triển

Đó là quá trình thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường; trong đó cóhàm ý là tạo ra những “con người mới” có văn hoá trong môi trường NTM

Xây dựng NTM bao gồm tất cả các vấn đề gắn với đời sống của người dân vàmôi trường, không gian sống ở khu vực nông thôn (giáo dục, y tế, nhà cửa, dịch vụcông cộng, cơ sở vật chất, năng lực lãnh đạo, quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các disản văn hóa cũng như các vấn đề kinh tế của địa phương nói chung, kinh tế ngành nóiriêng), là một quá trình ổn định, bền vững với những thay đổi kinh tế, xã hội, văn hóa,môi trường hướng tới hội nhập bền vững trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xãhội, môi trường Mục tiêu trọng tâm là nâng cao được đời sống dân cư tại cộng đồng và

11

Trang 22

được sống trong một xã hội nông thôn năng động, văn hoá hiện đại nhưng vẫn giữ đượcbản sắc văn hoá truyền thống, đồng thời ở đó môi trường được bảo vệ và ngàycàng được tôn tạo.

Như vậy, Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn đểcộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình của mình khangtrang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); cónếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sốngvật chất, tinh thần của người dân được nâng cao

Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của

cả hệ thống chính trị Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà con là vấn

đề kinh tế - chính trị tổng hợp

Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông dân có niềm tin, trở nên tích cực, chămchỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh

1.2 Nôi dung xây dưng nông thôn mơi.

1.2.1 Mục tiêu va nguyên tăc xây dựng nông thôn mới.

a) Muc Tiêu xây dưng nông thôn mơi

- Xây dựng nông thôn mơi la xây dưng nông thôn co kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội tưng bươc hiên đai; cơ cấu kinh tế va các hình thức tổ chức sản xuất hơp ly, gănnông nghiêp vơi phat triên nhanh công nghiêp, dich vu

- Gắn Phat triên nông thôn với đô thị theo quy hoạch; từng bước thực hiện côngnghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn;

- Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc;trình độ dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ;

- Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; an ninh trật tự được giữ vững; đời sốngvật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao; theo đinhhương xa hôi chu nghia

b) Nguyên tăc xây dưng nông thôn mơi

- Nôi dung xây dưng NTM hương tơi thưc hiên Bô tiêu chi Quôc gia đươc quyđinh tai Quyêt đinh sô 491/QĐ-TTG ngay 16/4/2009 cua Thu tương Chinh Phu

- Xây dưng NTM theo phương châm phat huy vai tro chu thê cua công đông dân cư đia phương la chinh, Nha nươc đong vai tro đinh hương, ban hanh cac tiêu chi, quy

Trang 23

12

Trang 24

chuân xa đăt ra cac chinh sach, cơ chê hô trơ va hương dân Cac hoat đông cu thê do chinh công đông ngươi dân ơ thôn, xa ban bac dân chu đê quyêt đinh va tô chưc thưc hiên.

- Đươc thưc hiên trên cơ sơ kê thưa va lông ghep cac chương trinh MTQG,chương trinh hô trơ co muc tiêu, cac chương trinh dư an khac đang triên khai ơnông thôn, co bô sung dư an hô trơ đôi vơi cac linh vưc cân thiêt; co cơ chê,chinh sach khuyên khich manh me đâu tư cua cac thanh phân kinh tê; huy đông đonggop cua cac tâng lơp dân cư

- Đươc thưc hiên găn vơi quy hoach, kê hoach phat triên kinh tê- xa hôi, đam bao

an ninh quôc phong cua môi đia phương (xa, huyên, tinh); co quy hoach va cơ chê đambao cho phat triên theo quy hoach ( trên cơ sơ cac tiêu chuân kinh tê, ky thuât do cac Bôchuyên nganh ban hanh)

- La nhiêm vu cua ca hê thông chinh tri va toan xa hôi; câp uy Đang, chinh quyênđong vai tro chi đao, điêu hanh qua trinh xây dưng quy hoach, kê hoach, tô chưc thưchiên; Hinh thanh cuôc vân đông “ toan dân xây dưng nông thôn mơi” do MTTQ chu tricung cac tô chưc chinh tri- xa hôi vân đông moi tâng lơp nhân dân phat huy vai tro chuthê trong viêc xây dưng nông thôn mơi

1.2.2 Nôi dung xây dưng nông thôn mơi.

Nôi dung xây dưng NTM đươc thê hiên trong chương trinh MTQG xây dưngNTM (Quyêt đinh sô 800/QĐ-TTg ngay 04/6/2010), gôm 11 nôi dung sau:

1.2.2.1 Quy hoach xây dưng nông thôn mơi.

Thưc hiên quy hoach sư dung đât va ha tâng thiêt yêu cho phat triên san xuâtnông nghiêp hang hoa, công nghiêp, tiêu thu công nghiêp va dich vu; Quy hoach phattriên ha tâng kinh tê- xa hôi- môi trương; phat triên cac khu dân cư mơi va chinh trangcac khu dân cư hiên co trên đia ban câp xa

1.2.2.2 Phat triên ha tâng kinh tê- xa hôi.

Hoan thiên đương giao thông đên tru sơ UBND xa va hê thông giao thông trênđia ban xa Đên năm 2015 co 35% sô xa đat chuân ( cac truc đương đươc nhưa hoahoăc bê tông hoa) va đên 2020 co 70% sô xa đat chuân cac truc đương thôn, xom cơban cưng hoa;

Trang 25

13

Trang 26

Hoan thiên hê thông cac công trinh đam bao cung câp điên phuc vu sinh hoat vasan xuât trên đia ban xa Đên 2015 co 85% sô xa đat tiêu chi NTM va năm 2020 la 95%

sô xa đat chuân;

Hoan thiên hê thông cac công trinh phuc vu nhu câu hoat đông văn hoa thê thaotrên đia ban Đên năm 2015 co 30% sô xa co nha văn hoa xa, thôn đat chuân, đên năm

2020 co 75% sô xa đat chuân;

Hoàn thiện hệ thống các công trình phục vụ việc chuẩn hóa về y tế trên địa bàn

1.2.2.3.Chuyên dich cơ câu, phat triên kinh tê, nâng cao thu nhâp.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triểnsản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao;

Tăng cường công tác khuyến nông; đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp; Cơ giới hóa nông nghiệp, giảm tổnthất sau thu hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp;

Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống theo phương châm “mỗi làng mộtsản phẩm”, phát triển ngành nghề theo thế mạnh của địa phương; Đẩy mạnh đào tạonghề cho lao động nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việclàm và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nông thôn Đến năm 2015 có 20% số xã đạt,đến 2020 có 50% số xã đạt

1.2.2.4 Giam ngheo va thưc hiên chinh sach an sinh xa hôi.

Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho 62huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30a của Chính phủ) theo Bộ tiêu chí quốc gia

về nông thôn mới;

14

Trang 27

Tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo; Thực hiệncác chương trình an sinh xã hội.

1.2.2.5 Đôi mơi va phat triên cac hinh thưc tô chưc

san xuât co hiêu qua ơ nông thôn Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã; Phát

triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở

nông thôn;

Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh tế

ở nông thôn Đến 2015 có 65% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn

1.2.2.6 Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn

Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và đào tạo, đápứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Đến 2015 có 45% số xã đạt chuẩn

và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn;

1.2.2.7 Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn

Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia trong lĩnh vực về y tế, đápứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn vàđến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn

1.2.2.8 Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn.

Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, đáp ứng yêu cầu

Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn,đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới

Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 45% số xã có bưu điện vàđiểm internet đạt chuẩn Đến 2020 có 75% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 70% cóđiểm bưu điện và điểm internet đạt chuẩn

1.2.2.9 Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trườnghọc, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về bảo vệ

và cải thiện môi trường sinh thái trên địa bàn xã Tiếp tục thực hiện chương trình mụctiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;

Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa bàn xã, thôn theoquy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước trong thôn, xóm;xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải

Trang 28

15

Trang 29

tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cư, phát triển cây xanh ở các công trìnhcông cộng… Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn.

1.2.2.10 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị

-xã hội trên địa bàn.

Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầuxây dựng nông thôn mới;

Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ trẻ đã được đào tạo, đủ tiêuchuẩn về công tác ở các xã, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn

để nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ ở các vùng này;

Bổ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tổ chức trong hệthống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới Đến 2015 có 85% số xãđạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn

1.2.2.11 Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn

Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh; phòng, chống các tệ nạn

xã hội và các hủ tục lạc hậu;

Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều kiện cholượng lực lượng an ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xãhội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới Đến 2015 có 85% số xã đạtchuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn

1.2.3 Tiêu chi xây dưng nông thôn mới

Chương trình nông thôn mới ở Việt Nam có 19 tiêu chí để đánh giá (Hộp 1).

Hộp 1: Các tiêu chí trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

1 Tiêu chí Quy hoạch và thực hiện quy hoạch: Đạt quy hoạch sử dụng đất, phát triển

hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường và khu dân cư mới

2 Tiêu chí giao thông: 100% số km đường trục xã, liên xã được nhựa hoá hoặc bê

tông hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 75% số km đường trục thôn,xóm được cứng hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 70% số km đườngngõ, xóm được cứng hoá 70% số km đường trục chính nội đồng được cứng hoá,

xe cơ giới đi lại phải thuận tiện

3 Tiêu chí Thủy lợi Đạt hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân

sinh 85% số đường mương do xã quản lý được kiên cố hoá

16

Trang 30

4 Tiêu chí Điện: Đạt hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện 98% số

hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn.

5 Tiêu chí Trường học 80% số trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học,

THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia

6 Tiêu chí cơ sở vật chất văn hoá: Nhà văn hoá và khu thể thao xã đạt chuẩn của

Bộ VH-TT và Du lịch 100% số thôn có nhà văn hoá và khu thể thao thôn đạt quyđịnh của Bộ VH-TT và Du lịch

7 Tiêu chí Chợ nông thôn: xã có chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng

8 Tiêu chí Bưu điện: xã có điểm phục vụ bưu chính viễn thông Xã có internet đến

nông thôn

9 Tiêu chí nhà ở dân cư: Không có nhà tạm dột nát 80% ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây

dựng

10 Tiêu chí thu nhập: Thu nhập bình quân đầu người/năm đạt 1,4 lần so với mức bình

quân chung của thanh phô

11 Tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo dưới mức 6%.

12 Tiêu chí cơ cấu lao động: 30% lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực, nông

16 Tiêu chí Văn hoá: Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn

hoá theo quy định của Bộ VH-TT&DL 85% số hộ được sử dụng nước sạch, hợp vệsinh theo quy chuẩn quốc gia

17 Tiêu chí Môi trường: Các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn về môi trường Không

có hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường.Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch Chất thải, nước thải được thu gom

và xử lý theo quy định

17

Trang 31

18 Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh: Cán bộ xã đạt chuẩn Có đủ các tổ

chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêuchuẩn “Trong sạch, vững mạnh” Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danhhiệu tiên tiến trở lên

19 Tiêu chí An ninh - Trật tự xã hộiAn ninh xã hội được giữ vững.

Nguồn Bộ tiêu chí quốc gia về Nông thôn mới, Thủ tướng chính phủ, 2009

Việc triển khai chương trình nông thôn mới lấy xã là xuất phát điểm Các

địa phương xây dựng nông thôn mới từ xã, nếu đạt tiêu chí đánh giá thì được công nhận

là xã nông thôn mới, huyện nông thôn mới và tỉnh nông thôn mới (Thủ tướng chính

phủ, 2009).

Theo quyết định 491/ QĐ-Ttg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng chínhphủ về Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới có 3 Bộ tiêu chí đánh giá sự phát triển

nông thôn bao gồm Bộ tiêu chí cho cấp Xã nông thôn mới,Huyện nông thôn mới và

Tỉnh nông thôn mới Bộ tiêu chí của xã nông thôn mới gồm 19 nhóm tiêu chí: Quy

hoạch (1 tiêu chí), Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại (8 tiêu chí);Kinh tế và tổ chức sản xuất (4 tiêu chí), Văn hóa- xã hội-môi trường (4 tiêu chí) và hệthống chính trị (2 tiêu chí) Nếu đạt được 19 tiêu chí đó thì được công nhận là xã nông

thôn mới Tiêu chí đánh giá huyện nông thôn mới là những huyện phải có 75% số xã đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới Tỉnh nông thôn mới phải có 80% số huyện trong tỉnh đạt tiêu chuẩn huyện nông thôn mới (Thủ tướng chính phủ, 2009).

Như vậy, cái “mới” trong chương trình phát triển nông thôn mới là nhìn nhận sựphát triển nông thôn mang tính tổng hợp và đa ngành và xã phải đạt được 19 tiêu chítrên Đây là cách nhìn nhận toàn diện và phù hợp Sự khác biệt giữa xây dựng nôngthôn trước đây với xây dựng nông thôn mới chính là ở những điểm sau:

- Thứ nhất, xây dựng nông thôn mới là xây dựng nông thôn theo tiêu chí chung

cả nước được định trước

- Thứ hai, xây dựng nông thôn địa bàn cấp xã và trong phạm vi cả nước, khôngthí điểm, nơi làm nơi không, 9111 xã cùng làm

- Thứ ba, cộng đồng dân cư là chủ thể của xây dựng nông thôn mới, không phải

ai làm hộ, người nông dân tự xây dựng

Trang 32

18

Trang 33

- Thứ tư, đây là một chương trình khung, bao gồm 11 chương trình mục tiêuquốc gia và 13 chương trình có tính chất mục tiêu đang diễn ra tại nông thôn.

1.2.4 Trinh tư cac bươc tiên hanh xây dưng nông thôn mới

Trình tự xây dựng nông thôn mới gồm 7 bước như sau:

- Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện;

-Bước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn

mới (được thực hiện trong suốt quá trình triển khai thực hiện);

- Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí

tinh đa ban hanh;

- Bước 4: Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã ;

- Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới của xã;

- Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án;

- Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo về tình hình thực hiện Chương trình.

Sau khi đề án và quy hoạch xây dựng nông thôn mới của xã đã được phê duyệt,các xóm họp dân để xây dựng kế hoạch phát triển của thôn (5 năm và hàng năm) trong

đó cần bàn thống nhất các nội dung:

- Cải tạo nâng cấp nhà ở, xoá nhà tạm; chỉnh trang khuôn viên, vườn ao, hàngrào, cổng ngõ, các công trình vệ sinh …theo quy định chung của thôn; sắp xếp đồ dùngsinh hoạt trong gia đình gọn, đẹp

- Xác định hướng đi phát triển kinh tế của từng hộ gia đình trong xóm (theo quyhoạch của xã); chủ động nâng cao kiến thức, đào tạo nghề , chuyển đổi lao động nôngnghiệp sang phi nông nghiệp

- Đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng của xóm, xã: Đường thônxóm, đường nội đồng, kênh mương, nhà văn hoá, nhà mẫu giáo và khu thể thaoxóm, hệ thống cống rãnh thoát nước thải, trồng cây xanh…

- Xây dựng hương ước, quy ước của xóm về nếp sống văn hoá, về an ninh trật tự

Trang 34

19

Trang 35

- Khi đã thực hiện xong các công việc của hộ, Ban phát triển xóm xây dựng kếhoạch đề nghị với xã hỗ trợ xây dựng các công trình công cộng của xóm Khi kế hoạchđược duyệt: Ban Phát triển xóm tổ chức họp dân bàn biện pháp thực hiện kế hoạch; bầuBan giám sát xây dựng công trình của xóm; tham gia nghiệm thu các công việc đã hoànthành, thông báo công khai quyết toán phần nguồn lực, kinh phí hàng năm do dân đónggóp để thực hiện xây dựng nông thôn mới tại xóm.

Việc triển khai đề án xây dựng nông thôn mới cần theo nguyên tắc: ưu tiên làm ởthôn, xóm, hộ gia đình trước nhằm tạo sự hào hứng tham gia của cộng đồng Hang nămtrên cơ sở đề án, kế hoạch của các thôn, kế hoạch của xã phân công các thành viên Banquản lý triển khai thưc hiêntưng nội dung

1.2.5 Chủ thể xây dựng nông thôn mới

a) Chu thê xây dưng nông thôn mơi: Đây la chương trinh phat triên nông thôntoan diên, bên vưng vơi muc đich nâng cao nhanh cuôc sông vât chât va tinh thân cua

cư dân nông thôn Không phai la dư an xây dưng cơ ban ma đây la môt chương trinhphat triên tông hơp vê kinh tê, văn hoa, chinh tri, xa hôi, do vây vai tro cua công đôngnhân dân la chu thê xây dưng NTM tai đia ban lây nôi lưc la căn ban, toan thê nhân dânnông thôn chu đông, sang tao co biên phap tham gia tich cưc vao thưc hiên xây dưngnông thôn mơi Như vậy mỗi địa phương, mỗi vùng miền sẽ có những đặc thù riêng đốivới việc thực hiện các tiêu chí vê xây dưng NTM Nhưng có một điều bất biến là xâydựng nông thôn mới là vì đời sống của người dân nông thôn và nông dân chính là chủthể của xây dựng nông thôn mới cu thê như sau:

- Nông dân chủ thể nhận thức thấm nhuần chủ trương, quan điểm của Đảng,

chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới.

- Nông dân là chủ thể thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn.

- Nông dân là người thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới.

- Nông dân là chủ thể mọi hoạt động văn hóa, xã hội, trật tự, an ninh ở nông thôn - Nông dân có vai trò quan trọng góp phần xây dựng hệ thống chính trị

cơ sở.

Trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, người dân phải tham gia từ khâu quyhoạch, đồng thời góp công, góp của và phần lớn trực tiếp lao động sản xuất trong quátrình làm ra của cải vật chất, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc… đồng thời, cũng là người

Trang 36

20

Trang 37

hưởng lợi từ thành quả của nông thôn mới, chính vì vậy, người dân là chủ thể xây dựngnông thôn mới.

b) Chu thê quan ly xây dưng nông thôn mơi: UBND huyên la cơ quan quan

ly chung vê công tac xây dưng nông thôn mơi trên đia ban huyên, co nhiêm vu hươngdân, kiêm tra, giam sat va đôn đôc tiên đô thưc hiên xây dưng NTM tai cac xa; UBND

xa la cơ quan trưc tiêp tổ chức, quản lý quá trình xây dựng nông thôn mới ở địaphương Vai trò đó được thể hiện thông qua các chức năng, nhiệm vụ cụ thể sau:

Thứ nhất: Lập dự án xây dựng nông thôn mới ở xã

Để triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới được hiệu quả, việc đầu tiên của mỗichính quyền địa phương phải thực hiện là xây dựng kế hoạch thực hiện của từnggiai đoạn và từng năm Trong đó, chính quyền xã phải đặt ra mục tiêu chung, mụctiêu cụ thể của từng giai đoạn; phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng địaphương

Thứ hai: Tổ chức thực hiện quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã

Là quá trình sau khi đã xác định những công việc cần phải làm tiến hành phân công chocác đơn vị, cá nhân đảm nhận công việc đó, tạo ra mối quan hệ ngang dọc trong nội

bộ hệ thống nhằm vận hành nhịp nhàng, đồng bộ và hướng tới mục tiêu đã định

Thứ ba: Kiểm tra đánh giá quá trình xây dựng NTM ở xã

Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự lãnh đạo,

tổ chức, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.Nội dung kiểm tra, thanh tra, giám sát cần được chính quyền thực hiện toàn diện, trongquy hoạch, đầu tư, áp dụng chính sách hỗ trợ, tiến độ thực hiện, Cần phải tiến hànhkiểm tra về việc thực hiện theo các tiêu chí, tốc độ thực hiện quá trình xây dựngnông thôn mới, đồng thời kiểm tra về việc thực hiện chủ trương chính sách xây dựngNTM, kiểm tra đội ngũ cán bộ xem có thực hiện đúng nhiệm vụ của mình không, cuốicùng là kiểm tra về quá trình phân bổ và sử dụng nguồn lực

Chính quyền cấp xã với vị trí là một trong bốn cấp quản lý của hệ thống chính trị ởViệt Nam và là cấp quản lý trực tiếp con người và sự vụ xảy ra ở nông thôn, là mộttrong những chủ thể hết hết sức quan trọng trong thực hiện Chương trình này

1.2.6 Nguồn lực xây dựng nông thôn mới

a Nguồn vốn xây dựng nông thôn mới : Có 5 nguồn chính:

Trang 38

21

Trang 39

- Đóng góp của cộng đồng (bao gồm cả công sức, tiền của đóng góp và tài trợcủa các tổ chức, cá nhân);

- Vốn đầu tư của các doanh nghiệp;

- Vốn tín dụng (bao gồm cả đầu tư phát triển và thương mại);

- Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước;

- Vốn tài trợ khác

Trong qua trinh triên khai xây dựng nông thôn mới cần có sự kế thừa, lồng ghépcác chương trình, dự án đang và sẽ triển khai trên địa bàn Các công trình xây dựng phảitrên cơ sở chỉnh trang, nâng cấp là chính để giảm thiểu nguồn lực trong điều kiện kinh

tế còn khó khăn

b Nội lực của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới

- Nội lực của cộng đồng bao gồm: công sức, tiền của do người dân và cộng đồngđầu tư bỏ ra để chỉnh trang nơi ở của gia đình mình như: xây dựng, nâng cấp nhà ở, nhàbếp; xây dựng đủ 3 công trình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại các công trình phục vụ khuchăn nuôi hợp vệ sinh theo chuẩn nông thôn mới; cải tạo lại vườn ao để có thu nhập vàcảnh quan đẹp; sửa sang cổng ngõ, tường rào đẹp đẽ, khang trang…

- Đầu tư cho sản xuất ngoài đồng ruộng, bên bãi, trên đất rừng hoặc cơ sở sảnxuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để có thu nhập cao

- Đóng góp, xây dựng các công trình công cộng của làng xã như giao thông, kiên

cố hóa kênh mương, vệ sinh công cộng…

- Tự nguyện hiến đất để xây dựng các công trình hạ tầng ky thuât, kinh tế-xã hộitheo quy hoạch của xã

1.3 Nhân tô anh hương đên xây dưng nông thôn mơi.

1.3.1 Nhân tô khach quan.

- Điều kiện kinh tế: Phát triển nông thôn không thể tách rời với phát triển kinh tế,

nâng cao thu nhập cho người dân Hiện tại kinh tế của các xã thuôc nông thôn cơ bancon thâp Thu nhập của người dân thấp thì việc huy động nguồn vốn là rất khó khăn vàảnh hưởng trưc tiêp đên chương trinh thưc hiên xây dưng NTM, không co nguôn lưc đêthưc hiên cac công trinh giao thông, thuy lơi, trương hoc… hay mơ rông chuyên đôi cơcâu sản xuất nông nghiêp

22

Trang 40

- Điều kiện tự nhiên va ha tâng cơ sơ: Cac xa vung nông thôn cách trung tâm

huyện và trung tâm văn hóa của thanh phô nên ảnh hưởng đến việc giao lưu, trao đổihàng hóa của người dân cũng như việc trao đổi thông tin, tiếp cận thị trường Hạ tầng

cơ sở bao gồm giao thông, thủy lợi, điện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ vànhà ở dân cư tại các xã nông thôn con thiêu và chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầucủa Bộ tiêu chí quốc gia về NTM

- Cơ chê chinh sach cua Nha nươc con chưa khuyên khich đươc ngươi dân, nha

đâu tư, doanh nghiêp tich cưc chung tay xây dưng NTM; Cac chi tiêu, tiêu chi đưa racon ôm đôm nhiêu linh vưc nên đia phương kho co đu nguôn lưc đê thưc hiên tôt tât cacac tiêu chi, anh hương đên tiên đô đat xa NTM

1.3.2 Nhân tô chu quan:

- Nhận thức của người dân có vai trò đặc biệt quan trọng trong xây dựng NTM.Một khi người dân đã nhận thức đúng đắn về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựngNTM là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm và quyền lợi thiết thực của mỗi ngườidân nông thôn thì chính họ sẽ hăng hái tham gia xây dựng và phát triển nông thôn ngàycàng văn minh, sạch đẹp; tăng gia sản xuất nâng cao thu nhập; tự nguyện đóng góp vàocông cuộc xây dựng chung của toàn xã hội Ngược lại, nếu người dân nhận thức chưađầy đủ thì sẽ rất khó huy động nội lực của cộng đồng cũng như các hoạt động kháctrong xây dựng NTM

- Vai trò của chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị-xã hội Các cơquan chính quyền địa phương có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển nôngthôn Các tổ chức xã hội như Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh,… có vaitrò quan trọng trong việc hướng dẫn xây dựng thiết chế quản lý cộng đồng Chínhquyền địa phương có vai trò rất quan trọng trong việc huy động nguồn lực cũng nhưkhả năng quản lý cơ sở, cách tiếp cận nông dân, tuyên truyền, vận động, tổ chức vàhành động để đạt được các chỉ tiêu, mục tiêu đề ra trong xây dựng NMT

- Tô chưc thưc hiên: Trong qua trinh tô chưc thưc hiên cac hoat đông xây dưngNTM ngươi dân cân: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân đóng góp, dân quản

lý và dân hưởng lợi Điều này hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng ta là “lấy dânlàm gốc” Từ đó, người dân sẽ: là chủ thể xây dựng NTM; tham gia ban chỉ đạo xâydựng NTM cấp thôn; tham gia các hoạt động tuyên truyền; đóng góp cho các hoạtđộng

Ngày đăng: 04/11/2017, 12:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. PGS.TS. Trần Thị Minh Châu (chủ biên) (2007) “Về chính sách nông nghiệp ở nước ta hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách nông nghiệp ở nướcta hiện nay
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
11. Frans Ellits (1994)“Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển” của tác giả Frans Ellits do Nxb nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
18. PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn,”Hiện trạng nông thôn và thực hiện Nghị quyết 26 khóa X (Nông nghiệp, Nông thôn, Nông dân)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Hiện trạng nông thôn và thực hiện Nghị quyết 26 khóa X (Nôngnghiệp, Nông thôn, Nông dân)
19. Nguyễn Ngọc và Đỗ Đức Thịnh(2000) sưu tầm và giới thiệu “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam” của tác giả Benedict J.tria Kerrkvliet, Jamesscott, Nxb Hà Nội ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đềnông nghiệp, nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hà Nội ấn hành
21. TS. Đặng Kim Sơn (2006) , nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi mới và phát triển,Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi mới và phát triển
Nhà XB: Nhàxuất bản Chính trị Quốc gia
22. TS.Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau”, Nxb Chính trị quốc gia. Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hoá, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hômnay và mai sau"”, Nxb Chính trị quốc gia. "Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nôngthôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hoá
Tác giả: TS.Đặng Kim Sơn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia. "Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp
Năm: 2008
2. Ban tuyên giáo Trung ương (2008): Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động – xã hội Khác
3. Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khác
4.Bô Nông nghiêp va phat triên nông thôn(2010), Sô tay hương dân xây dưng nông thôn mơi, NXB Lao đông Khác
5. Câm nang xây dưng Nông thôn mơi (2013) cua Ban chi đao Chương trinh xây dưng nông thôn mơi huyên Ba Vi, thanh phô Ha Nôi Khác
6. Bao cao sô 306/BC-BCĐ ngay 15/10/2015 cua Ban chi đao xây dưng nông thôn mơi huyên Ba Vi vê Kêt qua thưc hiên chương trinh muc tiêu quôc gia xây dưng nông thôn mơi trên đia ban huyên giai đoan 2010-2015 Khác
7. Bao cao sô 33/BC-BCĐ ngay 06/10/2016 vê viêc kêt qua sơ kêt 4 năm công tac xây dưng nông thôn mơi trên đia ban huyên Yên Lac, tinh Vinh Phuc Khác
8. Bao cao sô 15/BC-BCĐ ngay 25/10/2016 vê viêc Tông kêt 5 năm thưc hiên công tac xây dưng nông thôn mơi trên đia ban huyên Tiên Hai, tinh Nam Đinh Khác
10. Nguyễn Mạnh Dũng (2006): Hai khuynh hướng phát triển nông thôn”, tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 10-2006 Khác
12.Cù Ngọc Hưởng (2006), Lý luận thực tiễn và các chính sách xây dựng nông thôn mới của Trung Quốc Khác
13. Nghị quyết số 03-NQ/HU, ngày 28/8/2010 của Huyện ủy Ba Vì về lãnh đạo xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2015 và những năm tiếp theo Khác
14. Chương trình 02-Ctr/HU, ngày 12/12/2011 về "Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thông mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 -2015&#34 Khác
15. Nghị quyết số 19-NQ/HU, ngày 25/6/2012 của Huyện ủy Ba Vì về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện công tác dồn điền đổi thửa xây dựng nông thôn mới đến năm 2015 và những năm tiếp theo Khác
16. Bao cao sô 164-BC/HU ngay 14/7/2017 cua Huyên uy Ba Vi vê kêt qua thưc hiên Chương trinh 02-CTr/TU cua Thanh uy Ha Nôi vê “ Phat triên nông nghiêp, xây dưng nông thôn mơi, nâng cao đơi sông nông dân giai đoan 2016-2020 trên đia ban huyên Khác
17. Bao cao sô 20-BC/HU ngay 16/7/2017 cua Huyên uy Hoai Đưc, thanh phô Ha Nôi vê kêt qua triên khai thưc hiên chương trinh 02-CTr/TU cua Thanh uy Ha Nôi vê phat triên nông nghiêp, xây dưng nông thôn mơi, nâng cao đơi sông nông dân, giai đoan 2016-2020 trên đia ban huyên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w