1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng nông thôn mới ở thái nguyên giai đoạn từ nay đến năm 2020 (tt)

27 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 308,08 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MINH NGUYỆT XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V IỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Anh Vũ TS Trần Thị Minh Ngọc Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Danh Sơn Phản biện 2: TS Trần Tiến Cƣờng Phản biện 3: PGS.TS Phí Mạnh Hồng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Phạm Thị Minh Nguyệt (2015), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn học cho Thái Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á - Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, số 12 (37) Phạm Thị Minh Nguyệt (2015), “Công tác quy hoạch 35 xã điểm tỉnh Thái Nguyên - Thực trạng đề xuất giải pháp”, Tạp chí Công thương, Số 11 tháng 11 Phạm Thị Minh Nguyệt (2015), “Xây dựng nông thôn Thái Nguyên - Thực trạng định hướng phát triển”, Tạp chí Công thương, Số tháng 7+8 Phạm Thị Minh Nguyệt (2015), “Những khó khăn xây dựng nông thôn Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, Số Cuối tháng, tháng Phạm Thị Minh Nguyệt (2016), “Biến động dân số với phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 474 - tháng Phạm Thị Minh Nguyệt (2016), “Tác động Chương trình xây dựng Nông thôn đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Thái Nguyên”, Hội thảo khoa học “Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới” khu vực miền núi phía Bắc, Sơn La, tháng 10 Phạm Thị Minh Nguyệt (2016), “Phát triển kinh tế Hợp tác xã xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên - Thực trạng đề xuất giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 480 Phạm Thị Minh Nguyệt (2016), “Xây dựng nông thôn với phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số 11 Phạm Thị Minh Nguyệt (2016), “Vấn đề nợ đọng xây dựng hạ tầng nông thôn tỉnh Thái Nguyên - Thực trạng đề xuất giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 481 10 Phạm Thị Minh Nguyệt (2017), “Phát triển du lịch từ chè Thái Nguyên” - Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 496 11 Phạm Thị Minh Nguyệt, Dương Thu Hà (2017), “Liên kết vùng động lực phát triển du lịch Lào Cai” - Bài tham luận Hội thảo khoa học Quôc gia “Thực trạng giải pháp liên kết vùng, tiểu vùng phát triển du lịch Tây Bắc”, tháng MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Việt Nam số nước khu vực Đông Nam Á coi việc canh tác lúa nước phương thức hoạt động kinh tế tâm mình, mà lao động lĩnh vực nông thôn (NT) chiếm tới 70% lao động xã hội Chúng ta khẳng định chắn có nước công nghiệp mạnh nông nghiệp, nông thôn lạc hậu, đời sống văn hóa, đời sống vật chất người nông dân thấp, đời sống nông dân nông thôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển xã hội tất phương diện Nông nghiệp, nông thôn người nông dân có vai trò to lớn suốt chiều dài lịch sử dân tộc, từ vua Hùng dựng nước, trải qua nghiệp đấu tranh giành độc lập xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Qua giai đoạn lịch sử quan trọng đất nước, nông dân lực lượng hùng hậu, trung thành, tạo cải vật chất phục vụ cho chiến tranh, xây dựng đất nước, đặc biệt người “anh hùng áo vải” theo Đảng, góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc Nông thôn, nông nghiệp sản xuất nông sản thiết yếu cho đời sống người mà không ngành sản xuất thay Theo số liệu mà thu thập được, thấy nguồn nhân lực lao động trực tiếp lĩnh vực nông nghiệp lúa nước chiếm tới 48% tổng số 70% lao động lĩnh vực nông thôn; Còn diện tích đất canh tác nông nghiệp theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nước ta có khoảng 95 triệu mảnh đất nông nghiệp với tổng diện tích 9,4 triệu ha, có tới 90 triệu mảnh đất nông nghiệp canh tác lúa nước, số lại canh tác lúa nương rẫy hoa màu Như vậy, thấy diện tích đất canh tác lúa nước nguồn nhân lực lao động trực tiếp lĩnh vực lúa nước chiếm tỉ lệ tương đối cao, song việc sử dụng đất canh tác nông nghiệp nhiều chỗ chưa hợp lý nên làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu bền vững Tỷ trọng vốn đầu xã hội cho nông nghiệp có xu hướng giảm, thu nhập cư dân nông thôn thấp, mức thu nhập bình quân hàng năm cư dân nông thôn 76,6% mức bình quân chung cư dân nước 47,5% so với thu nhập dân cư sinh sống đô thị Năm 2014, nước có 1.442.261 hộ nghèo có tới 92,29% số hộ nghèo (trong tổng số hộ nghèo nước) sống khu vực nông thôn [74b] Mặt khác, sản xuất nông nghiệp mang tính rủi ro cao, nên nguy hộ cận nghèo trở thành hộ nghèo cao, hộ thoát nghèo có nguy tái nghèo gặp rủi ro Chính vậy, xây dựng NTM yêu cầu cấp thiết Đảng, nhà nước để đạt mục tiêu sau: Thứ nhất, giúp làng, xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; Thứ hai, sản xuất hướng tới phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; Thứ ba, đời sống vật chất đời sống văn hóa nông dân, nông thôn nâng cao; Thứ tư, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc; Thứ năm, thực tốt an ninh nông thôn nâng cao quyền dân chủ nông dân, nông thôn Thái Nguyên tỉnh thuộc an toàn khu (ATK) cách mạng trung tâm vùng Trung du Miền núi phía Bắc Việt Nam,có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú để phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển ngành nông nghiệp đa dạng, phong phú Thái Nguyên triển khai thực chương trình xây dựng NTM nhận đồng thuận cao từ phía nhân dân chương trình thu hút nguồn lực phát triển lan tỏa giá trị bền vững Trong năm (từ năm 2011 - 2015), tỉnh huy động 4.721 tỷ đồng vào xây dựng sở hạ tầng nông thôn, mặt nông thôn có nhiều thay đổi rõ nét; đời sống vật chất tinh thần người dân bước nâng cao; trình độ lực đội ngũ cán sở nâng lên;… Bên cạnh kết đạt được, xây dựng NTM Thái Nguyên gặp nhiều hạn chế, khó khăn tiến độ thực chậm, xã chủ yếu xây dựng sở hạ tầng, chưa quan tâm đến phát triển sản xuất, mô hình ứng dụng khoa học công nghệ cao chưa nhiều, ô nhiễm môi trường sinh thái Đặc biệt, tỉnh mức thu nhập sinh hoạt cư dân sinh sống nông thôn không đồng đều, toàn tỉnh có 143 xã (năm 2014 142 xã) có tới 43 xã nằm vùng 135, chiếm 31% số xã Huyện có nhiều xã nằm vùng 135 huyện Định Hóa, có tới 16/43 xã nằm vùng 135, chiếm tới 37% tỉ lệ xã nghèo toàn tỉnh, đời sống người dân nằm vùng 135 thấp, thu nhập bấp bênh [74a].Tình trạng đói nghèo hạn chế trình phát triển người chỗ ăn, chỗ ở, nước dịch vụ y tế, không nói đến an toàn, an ninh giáo dục Như vậy, xây dựng NTM trước tiên Thái Nguyên cần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân nông thôn Đồng thời, coi trọng nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn để tìm giải pháp xây dựng NTM phù hợp với địa bàn miền núi phía Bắc Thái Nguyên nhiệm vụ quan trọng Từ phân tích NCS lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Xây dựng nông thôn Thái Nguyên giai đoạn từ đến năm 2020” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu lý luận xây dựng phát triển nông thôn, luận án làm rõ trình xây dựng NTM với trọng tâm phát triển kinh tế nông thôn; từ tìm kiếm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình xây dựng NTM Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2020 Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xây dựng NTM; - Làm rõ thực trạng trình xây dựng NTM Thái Nguyên, tập trung xem xét phát triển kinh tế nông thôn trình xây dựng NTM; tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế; - Đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xây dựng NTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xây dựng NTM tỉnh Thái Nguyên; tập trung vào vấn đề phát triển kinh tế nông thôn trình xây dựng NTM sở sử dụng nguồn lực: vốn, tài nguyên, đất đai, nhân lực, khoa học công nghệ, chế, sách địa phương Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Xây dựng NTM chủ đề rộng, bao phủ nhiều vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài luận án, tác giả tập trung nghiên cứu số nội dung yếu, trình xây dựng NTM tỉnh Thái Nguyên, phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập, đời sống người dân nông thôn với đặc thù xã miền núi, dân tộc thiểu số xây dựng NTM Về không gian: Nghiên cứu trình xây dựng NTM địa bàn tỉnh Thái Nguyên Phạm vi thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2016, đề xuất số giải pháp chủ yếu cho giai đoạn 2017 - 2020 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn xây dựng NTM Thái Nguyên thời gian qua? Những yếu tố tác động? Những vấn đề tồn xây dựng NTM? Nguyên nhân? - Để đảm bảo công xây dựng NTM Thái Nguyên theo hướng bền vững, thời gian tới cần thực giải pháp nào? Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý thuyết - Dựa lý thuyết kinh tế học phát triển: Lý thuyết nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế; lý thuyết phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội,về lợi so sánh; tiếp cận lý thuyết phát triển NN, NT theo hướng thị trường phát triển chuỗi giá trị sản xuất hàng hóa; phát triển nông nghiệp bền vững sở ứng dụng KHCN tiên tiến… để luận giải vấn đề lý luận xây dựng NTM điều kiện phát triển kinh tế đại - Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử nguyên lý kinh tế học để nghiên cứu phát triển nông thôn, đặc biệt xem xét xây dựng NTM sở sử dụng nguồn lực (nhân lực, vốn, đất đai, khoa học công nghệ, thể chế sách) trình CNH, HĐH 6.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích hệ thống so sánh sử dụng xuyên suốt đề tài - Thu thập lý thông tin: Tiến hành thu thập văn bản, tài liệu, nguồn số liệu thứ cấp có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thời kế thừa số kết nghiên cứu trước đó, nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn đề tài - Phương pháp thống kê mô tả sử dụng số tuyệt đối, số tương đối để thấy biến động việc phát triển kinh tế nông thôn NTM qua năm theo tiểu vùng (đồng bằng, trung du, miền núi) Thái Nguyên Số liệu thống kê thứ cấp sử dụng luận án thu thập từ số liệu có liên quan Tổng cục Thống kê, Chi cục Thống kê, Ban đạo xây dựng NTM tỉnh Thái Nguyên, Sở NN&PTNT, Sở Khoa học - Công nghệ, Sở Kế hoạch đầu tư, Văn phòng UBND huyện, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện; báo cáo, đề án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương… - Phương pháp phân tích hệ thống: Phương pháp phân tích hệ thống đòi hỏi phân tích mối tương tác phân hệ hệ thống KTXH, từ xác định vị trí, vai trò yếu tố hệ thống Trong luận án phương pháp sử dụng để phân tích số liệu thực tế kết xây dựng NTM sở sử dụng nguồn lực cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên Đồng thời, phân tích toàn diện yếu tố cản trở đến xây dựng NTM địa phương - Phương pháp so sánh: Được sử dụng phân tích thực trạng phát triển kinh tế xây dựng NTM Thái Nguyên để xác định kết đạt tiểu vùng địa phương so sánh với số địa phương khác nước 6.3.Thu thập số liệu sơ cấp Sử dụng phương pháp tiếp cận có tham gia người dân thông qua vấn trực tiếp hộ dân bảng hỏi lập sẵn, từ thống số liệu thu thập Trên sở chọn mẫu huyện đại diện cho ba vùng tỉnh, huyện chọn xã đại diện, 300 hộ (mỗi xã 50 hộ) Mỗi huyện (đại diện cho vùng) chọn xã hoàn thành xã chưa hoàn thành 19 tiêu chí để so sánh mức độ xây dựng NTM Mỗi xã phát bảng hỏi lập sẵn, đại diện chủ hộ trả lời bảng hỏi cách chọn đáp án sẵn có Từ đó, tổng hợp, tính tỷ lệ % cho ý kiến chọn Danh mục đơn vị điều tra khảo sát: Huyện Huyện Định Hóa Huyện Đại Từ Thị xã Phổ Yên Xã Phượng Tiến Phú Tiến Tiên Hội Hoàng Nông Hồng Tiến Phúc Tân Tổng tiêu chí hoàn thành 19/19 8/19 19/19 10/19 19/19 9/19 Nội dung điều tra sau: Đối với hộ dân thuộc thôn đặc thù địa phương: nội dung bảng hỏi tập trung vào hiểu đời sống, điều kiện kinh tế, phát triển sản xuất, trình độ văn hóa, … (Phụ lục 1) Việc xử lý kết điều tra chương trình SPSS chuyên cho khoa học xã hội Những đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Luận án làm rõ khái niệm, nội dung xây dựng NTM; tập trung phân tích nội dung cốt lõi phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng NTM; nhận diện vấn đề xây dựng NTM bối cảnh phát triển mới- Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ cách mạng KHCN - Về mặt thực tiễn: + Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng NTM với trụ cột phát triển kinh tế nông thôn Thái Nguyên, bất cập, thách thức nguyên nhân xây dựng NTM với tỉnh miền núi + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng NTM Thái Nguyên theo hướng bền vững giai đoạn 2017 - 2020 Kết cấu luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xây dựng nông thôn Chương 3: Thực trạng xây dựng nông thôn Thái Nguyên Chương 4: Quan điểm giải pháp xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2017 - 2020 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trong “Tam nông luận”, tác giả Lý Thụ Cơ - Chu Trí Văn nêu luận điểm nhà khoa học Trung quốc rằng: "Nông dân khổ quá, nông thôn nghèo quá, nông nghiệp nguy quá"; "nông dân khổ quá" từ thập kỷ 80 kỷ 20 trở lại đây, nông thôn thực chế độ nhận thầu liên sản gia đình, nông dân số khu vực giàu lên trước, đại phận nông dân nhiều khu vực thu nhập lại giảm đi, khoản gánh vác lại nặng thêm, có nơi khoản gánh vác chiếm đến 15 - 20% thu nhập… Công trình: “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam” tác giả Benedict J.tria kerrkvliet, Jamesscott Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định sưu tầm giới thiệu, Nxb Hà Nội ấn hành năm 2000 Trong công trình này, tác giả nghiên cứu vai trò, đặc điểm nông dân, thiết chế nông thôn số nước giới kết bước đầu nghiên cứu làng truyền thống Việt Nam [3] 1.1.2 Nghiên cứu phát triển nông thôn bền vững xây dựng NTM Theo nghiên cứu “Canadian International Development Agency” (CIDA) [82], phát triển bền vững nông thôn vấn đề gây nhiều tranh luận, nhiên đa số nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách giới thống số chiến lược xây dựng tầm nhìn dài hạn phát triển nông nghiệp nông thôn Phát triển bền vững nông thôn bao quát phạm vi rộng lớn: vấn đề kinh tế môi trường sinh thái, phạm vi phát triển bền vững nông thôn bao gồm lĩnh vực liên quan đến xã hội, văn hóa, người thể chế, vấn đề dân số, dân cư, di dân, cấu trúc xã hội nông thôn, xung đột xã hội, tình trạng nghèo đói, nhóm chịu thiệt thòi, vấn đề bình đẳng giới, quyền người nông dân, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa nông thôn… Dự án MISPA năm 2006 với vấn đề “Lý luận thực tiễn ây dựng nông thôn ã hội chủ nghĩa” dịch giả Cù Ngọc Hưởng nghiên cứu vấn đề xây dựng NTM xã hội chủ nghĩa Trung Quốc nhiều khía cạnh Từ khái niệm, bối cảnh, ý nghĩa thực đến mục tiêu nhiệm vụ xây dựng nông thôn XHCN học giả đưa ra… [50] 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC 1.2.1 Các nghiên cứu phát triển nông thôn Trong nghiên cứu lý luận phát triển bền vững, “Phát triển nông thôn bền vững: vấn đề lý luận kinh nghiệm giới” tác giả Trần Ngọc Ngoạn xuất năm 2007 đưa thách thức lớn phát triển nông thôn… Công trình: “Phát triển nông thôn” tác giả Phạm Xuân Nam (chủ biên) Nxb Khoa học xã hội ấn hành năm 1997, công trình nghiên cứu chuyên sâu phát triển nông thôn Cuốn sách Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mô hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia, đề cập đến số vấn đề như: Phân tích sở lý luận nông nghiệp, nông thôn, nông dân, đặc biệt có giá trị phần phân tích mối quan hệ biện chứng nông nghiệp, nông thôn, nông dân nhìn nhận chúng cấu trúc hệ thống; phân tích tương đối toàn diện trạng phát triển nông thôn Việt Nam 10 chiến khu Việt Bắc, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, để phân tích phát triển kinh tế nông thôn xây dựng NTM như:chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động; phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn; phát triển mô hình sản xuất gắn với thị trường phát triển khoa học công nghệ, liên kết chuỗi kinh tế nông thôn, XĐGN, tạo việc làm cho lao động nông thôn , nội dung cốt lõi mục tiêu xây dựng NTM Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2.1.1 Nông thôn phát triển nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm nông thôn “Nông thôn” khái niệm thông dụng, có nội hàm rộng khác quốc gia Theo Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), phương pháp để định nghĩa nông thôn phương pháp sử dụng định nghĩa địa - trị, theo đó, thành thị xác định gồm trung tâm tỉnh, huyện, vùng lại định nghĩa nông thôn Tuy nhiên, có số quốc gia sử dụng cách tính mức độ sẵn có loại hình dịch vụ để xác định vùng thành thị, phần lại nông thôn Theo từ điển bách khoa toàn thư giới “Nông thôn khu vực mà tập trung dân cư sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp” Hiện nay, khái niệm nông thôn đưa Thông số 54 ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: "Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị ã, thị trấn, quản lý cấp hành sở UBND ã" Như vậy, Việt Nam,nông thôn địa bàn thuộc ã (những địa bàn thuộc phường thị trấn quy định khu vực thành thị), nơi sinh sống làm việc cộng đồng bao gồm chủ yếu nông dân, có vùng sản uất nông nghiệp chính, có cấu hạ tầng, trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sản uất hàng hóa thấp so với thành thị 11 2.1.1.2 Phát triển nông thôn Như vậy, tiếp cận phát triển nông thôn phải nhìn nhận theo cách phát triển tổng thể kinh tế, ã hội, trị, môi trường, kinh tế đóng vai trò tảng, trụ cột phát triển nông thôn; kinh tế nông thôn phát triển tiền đề cho phát triển văn hóa, ã hội Phát triển kinh tế nông thôn bao gồm phát triển ngành nông, lâm, thủy sản; công nghiệp - ây dựng (TTCN, ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn) thương mại, dịch vụ khu vực nông thôn 2.1.2 Một số lý thuyết phát triển nông thôn 2.1.2.1 Các lý thuyết phát triển nông nghiệp 2.1.2.2 Sự tiến triển lý thuyết phát triển nông thôn Phát triển nông thôn bối cảnh mới: Hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế tri thức khoa học công nghệ Tăng trưởng xanh - phương thức để phát triển bền vững Như thấy, phát triển nông thôn trình tiến triển từ thấp lên cao, tổ hợp hoạt động đa dạng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều sách hoạt động có tác động trực tiếp gián tiếp đến khu vực nông thôn đời sống người dân nông thôn mặt như: kinh tế nông thôn, ã hội nông thôn, điều kiện tự nhiên môi trường nông thôn Phát triển nông thôn trình tất yếu cải thiện cách bền vững kinh tế, văn hóa, trị, ã hội môi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn Quá trình này, trước hết người dân nông thôn với hỗ trợ nhà nước tổ chức khác 2.2 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.2.1 Khái niệm xây dựng nông thôn Có thể thấy mô hình NTM tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu thức mới, đáp ứng yêu cầu phát triển nông thôn điều kiện NTM mắt xích quan trọng trình phát triển nông thôn để tiến đến nông thôn đại Xây dựng NTM đòi hỏi khách quan để đáp ứng nhu cầu tất yếu ngày cao người, phát triển Vì vậy, theo tác giả, ây dựng NTM trình tạo biến đổi tích cực chất lượng mặt ã hội nông thôn Đó trình ây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - ã hội nông thôn đại; ây dựng cấu kinh tế hình thức tổ chức sản uất hợp lý phù hợp với thị trường; phát triển nông nghiệp sản uất hàng hóa, có GTGT cao 12 sở s dụng tiến KHCN đại; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; tạo đội ngũ nông dân có kiến thức, kỹ đáp ứng yêu cầu thời đại, giữ vai trò chủ thể động lực trình phát triển; thiết lập ã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái bảo tồn; làm cho đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao 2.2.2 Nội dung xây dựng nông thôn Trong xây dựng NTM phát triển kinh tế nông thôn nội dung quan trọng cốt lõi toàn Chương trình Luận án sâu phân tích nội dung sau: 2.2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động trình xây dựng nông thôn 2.2.2.2 Áp dụng tiến KHCN đổi hình thức tổ chức sản xuất trình xây dựng nông thôn 2.2.2.3 Liên kết chuỗi phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn 2.2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình xây dựng NTM 2.2.2.5 Nâng cao thu nhập, XĐGN, giảm bớt bất bình đẳng thu nhập bảo vệ môi trường trình xây dựng NTM 2.2.3 Nguyên tắc, chủ thể,nguồn lực xây dựng NTM tiêu chi đo lƣờng 2.2.3.1 Nguyên tắc xây dựng NTM 2.2.3.2 Chủ thể xây dựng nông thôn 2.2.3.3 Nguồn lực xây dựng nông thôn 2.2.3.4 Tiêu chí đo lường xây dựng nông thôn 2.3 NHỮNG YẾU TỐẢNH HƢỞNG ĐẾN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Điều kiện kinh tế 2.3.2.1 Yếu tố thị trường 2.3.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.2.3 Vốn đầu 2.3.2.4 Cơ sở hạ tầng nông thôn 2.3.2.5 Yếu tố khoa học công nghệ 2.3.3 Yếu tố văn hóa - xã hội 2.3.4 Cơ chế sách Nhà nƣớc phát triển nông thôn 13 2.4 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ ĐỊA PHƢƠNG 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 2.4.1.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 2.4.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 2.4.2 Kinh nghiệm nƣớc 2.4.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông Hà Giang 2.4.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Hà Tĩnh 2.4.3 Bài học rút khả áp dụng cho Thái Nguyên Chƣơng THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 3.1.3.2.Điều kiện văn hóa - xã hội 3.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THÁI NGUYÊN 3.2.1 Cơ chế, sách xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Những kết đạt đƣợc xây dựng nông thôn Đến 31/12/2015, UBND tỉnh định công nhận 40 xã đạt chuẩn (chiếm 27,97% số xã địa bàn tỉnh), bình quân đạt 13,6 tiêu chí/xã (tăng 8,8 tiêu chí/ ã so với năm 2011).Số xã đạt từ 15 - 18 tiêu chí 32 xã, từ 10 - 14 tiêu chí 65 xã, có xã đạt từ - tiêu chí, không xã tiêu chí, Trung ương đánh giá dẫn đầu tỉnh miền núi phía Bắc [77b] Thái Nguyên quan tâm đến thực tiêu chí tảng quy hoạch, giao thông, đảm bảo an ninh trật tự xây dựng hệ thống tổ chức CTXH nhằm đưa định hướng tạo điều kiện ổn định cho thực xây dựng NTM Tuy nhiên, tiêu chí môi trường, sở vật chất văn hóa, chưa thực quan tâm mức 14 Bảng 3.5: Kết thực số tiêu chủ yếu Thái Nguyên so với toàn quốc đến 12/2016 Chỉ tiêu Tỷ lệ xã có điện Tỷ lệ thôn có điện lưới quốc gia Tỷ lệ xã có đường GT từ UBND huyện đến UBND xã nhựa/bê tông Tỷ lệ xã có trường mẫu giáo/mầm non Tỷ lệ xã có trường THCS Tỷ lệ xã có trường THPT Tỷ thôn có trường lớp mẫu giáo Tỷ lệ xã có trạm bưu điện Tỷ lệ xã có điểm kinh doanh dịch vụ internet nhân Tỷ lệ xã có nhà văn hoá xã Tỷ lệ xã có sân thể thao xã Tỷ lệ thôn có khu thể thao thôn Tỷ lệ thôn (ấp, bản) có hệ thống loa truyền kết nối với hệ thống loa truyền xã Tỷ lệ xã công nhận đạt tiêu chí quốc gia y tế xã Tỷ lệ thôn có công trình cấp nước sinh hoạt tập trung Tỷ lệ xã có hệ thống thoát nước thải chung Tỷ lệ xã có cán khuyến nông, lâm, ngư xã Tỷ lệ thôn có cộng tác viên khuyến nông, lâm, ngư Tỷ lệ xã có chợ kiên cố, bán kiên cố Tỷ lệ xã có ngân hàng/chi nhánh ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân Tỷ lệ hộ vay vốn ưu đãi theo chương trình, dự án năm 2015 Tỷ lệ xã có HTX hoạt động Tỷ lệ xã có làng nghề Thái Nguyên 100,0 99,24 Toàn quốc 99,0 96,46 100,0 96,76 99,29 96,43 9,29 14,01 10,71 52,14 59,29 48,57 18,01 99,25 92,57 13,54 38,27 19,82 68,04 58,37 60,93 40,07 50,02 72,21 92,86 15,22 29,29 100,0 4,13 35,71 70,79 20,78 34,6 92,03 34,15 47,88 12,86 19,43 23,4 20,04 50,0 35,71 59,74 10,73 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Ban đạo Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp thủy sản Trung ương) Số liệu bảng 3.5 cho thấy, số tiêu quan trọng xây dựng nông nghiệp, nông thôn NTM Thái Nguyên cải thiện đạt tỷ lệ cao so với toàn quốc (giao thông, điện, tỷ lệ xã có trường THCS, y tế xã, tỷ lệ xã có làng nghề ), lại nhiều tiêu Thái Nguyên đạt mức thấp so với toàn quốc 15 3.2.3 Huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn Việc sử dụng nguồn vốn cho xây dựng NTM Thái Nguyên hiệu Theo thống kê sở Kế hoạch & Đầu tỉnh Thái Nguyên, toàn tỉnh có 799 công trình thuộc Chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 nợ đọng khối lượng xây dựng với giá trị 250 tỷ đồng Hạn chế: Tất huyện tỉnh nợ đọng vốn, nợ nhiều huyện Phú Lương với gần 62 tỷ đồng (25%), nợ huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa 11-13 tỷ đồng (4-5%) Phần nợ khối lượng xây dựng lớn công trình làm đường giao thông nông thôn trục xóm, liên xóm, trường học, khu sinh hoạt thể thao, nhà văn hóa, chợ,… Song, thực tế, sau đầu xây dựng với số tiền chục tỷ đồng, nhiều nhà văn hóa không phát huy tác dụng Người dân nghèo phải đóng góp, sống họ thêm khó khăn.Việc nợ đọng xây dựng lớn ảnh hưởng tới tiến độ thực Chương trình xây dựng NTM tác động xấu đến việc sử dụng nguồn lực khác đất đai… 3.2.4 Quy hoạch Trong năm qua, công tác quy hoạch tỉnh trọng thực hiện, nên hoàn thành phê duyệt quy hoạch chung, Đề án xây dựng NTM, đề án phát triển sản xuất 100% xã Tuy nhiên, quy hoạch tỉnh Thái Nguyên đáp ứng phân vùng sản xuất, chưa gắn với thị trường, chồng chéo, thiếu tính liên kết (sản xuất với tiêu thụ, sản xuất với bên ngoài); quy hoạch hiệu quả, lãng phí 3.2.5 Xây dựng sở hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn - Về giao thông: Xây dựng mới, cải tạo nâng cấp 4.075 km đường giao thông nông thôn (trong ây mới: 1.195 km; cải tạo, nâng cấp: 2.881 km); có 52 xã đạt chuẩn tiêu chí (36,4%), tăng 51 xã so với năm 2011 Việc xây dựng đường giao thông nông thôn vùng nói chung Thái Nguyên nói riêng khó khăn tốn mà hiệu kinh tế lại hạn chế mật độ dân cư thấp đoạn đường cần thiết để kết nối với xã dài, song lại hay bị hư hỏng khí hậu, thời tiết địa hình - Về thủy lợi: Xây cải tạo 207,5 km kênh mương thuỷ lợi xã quản lý (trong xây 97,1 km; cải tạo, nâng cấp: 110,4 16 km); có 85 xã đạt chuẩn tiêu chí (59,4%), tăng 61 xã so với năm 2011 Hệ thống thủy lợi có 395 hồ chứa - Xây dựng mới, cải tạo nâng cấp 204 trạm điện, 686 km đường điện; với 100% số huyện có điện lưới, 98% số xã sử dụng điện lưới quốc gia.Có thể nói, đối chiếu với tiêu chuẩn hạ tầng điện tiêu chí NTM, tỉnh đạt yêu cầu với mức cao Việc hoàn thành xây dựng tiêu hệ thống điện tiền đề để xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội khác địa phương Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt hệ thống điện cho sản xuất đời sống nông thôn Thái Nguyên nhiều bất cập - Về sở vật chất văn hóa: Thái Nguyên có 11 điểm bưu điện văn hoá xã; 313 trường học; 75 trạm y tế xã; 77 trụ sở xã; 57 nhà văn hoá KTT xã; 498 nhà văn hoá KTT xóm; 16 chợ nông thôn; 49 nghĩa trang; 41 khu xử lý rác thải; 72 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung; 55 công trình vệ sinh trường học; 28.284 công trình vệ sinh hộ gia đình - Một số tiêu chí khác: Đến có 132 xã đạt chuẩn tiêu chí điện (92,3%), tăng 65 xã so với năm 2010; 143 xã đạt chuẩn tiêu chí bưu điện (100%), tăng 61 xã; 87 xã đạt chuẩn tiêu chí nhà dân cư (60,8%), tăng 74 xã so với năm 2011 Nhờ có NTM tạo điều kiện để nâng cao sinh hoạt lại người dân Đối với vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo bước tiến nông thôn Cơ sở hạ tầng phát triển tiền đề để tổ chức lại dân cư, tổ chức lại sản xuất để nâng cao suất lao động, xóa đói giảm nghèo 3.3 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH THÁI NGUYÊN 3.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động trình xây dựng nông thôn Thái Nguyên Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động tiêu phản ánh kết thực xây dựng NTM Thái Nguyên Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp Thái Nguyên Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên có xu hướng dịch chuyển dần từ trồng trọt sang lĩnh vực chăn nuôi dịch vụ, chậm Mô hình tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu theo chiều rộng thông qua tăng diện tích, tăng vụ dựa mức độ tận dụng yếu tố vật chất đầu vào cho sản xuất (lao động, vốn, vật 17 tư) nguồn lực tự nhiên Mô hình tăng trưởng tạo khối lượng nhiều, giá trị thấp, hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao Về lĩnh vực trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng năm 2014 158.105ha (diện tích đất trồng trọt 108.074,68 ha) Trong chủ yếu diện tích lương thực có hạt 92.030ha, chiếm tỷ trọng giá trị lớn nội ngành trồng trọt Giá trị lĩnh vực trồng trọt năm 2014 6.889,81 tỷ đồng chiếm 49,58% giá trị nông nghiệp toàn tỉnh, giá trị sản phẩm thu héc ta đất trồng trọt 78 triệu đồng/năm, giá trị bình quân tăng giai đoạn (2010-2015) 2,88 % Về lĩnh vực chăn nuôi:bước đầu chuyển hình thức tổ chức chăn nuôi quy mô nhỏ sang hướng chăn nuôi trang trại,sản phẩm sạch.Sản xuất chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên năm qua phát triển theo hướng tích cực, chiếm tỷ trọng tương đối sản xuất nông nghiệp Năm 2015 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 5.757,06 tỷ đồng, chiếm 41,37% cấu giá trị nội ngành nông nghiệp; giai đoạn (2010-2015) tăng bình quân 10,8% Về lĩnh vực lâm nghiệp: Các hoạt động chế biến lâm sản phát triển (toàn tỉnh có 991 sở, gồm: kinh doanh lâm sản: 48; sơ chế lâm sản: 516; sản xuất đồ gia dụng: 427) Về lĩnh vực thủy sản: Tổng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh 6.925 Năm 2014, diện tích mặt nước đưa vào nuôi thủy sản đạt 5.881 ha; suất 1,3 tấn/ ha; sản lượng đạt 7.778 Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản giai đoạn 2010-2015 tăng 10,22 % Về dịch vụ, chế biến, tiêu thụ áp dụng khoa học công nghệ nông nghiệp: Phần lớn sản phẩm nông nghiệp tỉnh sản xuất bán dạng nguyên liệu, qua sơ chế nên giá trị gia tăng không cao, sức cạnh tranh sản phẩm thấp so với tiềm phát triển Sản xuất nông nghiệp Thái Nguyên lạc hậu, thiếu sức cạnh tranh chưa khai thác tiềm năng, lợi tỉnh Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển đồng thời mục tiêu xây dựng NTM nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, tạo cho người dân sống sung túc hơn, hạnh phúc vật chất lẫn tinh thần Chuyển dịch cấu lao động Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản tỉnh Thái Nguyên năm 2012 cho thấy lao động khu vực nông thôn tham gia chủ yếu ngành nông nghiệp (chiếm 73,7%) Sự 18 chuyển dịch cấu lao động nông thôn Thái Nguyên diễn chậm, cho thấy cần phát triển nông thôn động, đa dạng ngành nghề xây dựng NTM 3.3.2 Phát triển kinh tế làng nghề xây dựng nông thôn Thái Nguyên Phát triển làng nghề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động tạo việc làm cho người nông dân Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 196 làng nghề, làng nghề chè truyền thống (năm 2015, tỉnh có 162 làng nghề) với 14 nghìn hộ, 26,7 nghìn lao động, có 174 làng nghề chè, 10 làng nghề chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, làng nghề gỗ mỹ nghệ, mộc dân dụng, làng nghề mây tre đan, làng nghề trồng dâu nuôi tằm, làng nghề trồng đào, sinh vật cảnh 3.3.3 Áp dụng tiến KHCN đổi hình thức tổ chức sản xuất trình xây dựng nông thôn Thái Nguyên  Áp dụng tiến KHCN Thái Nguyên bước hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, đầu ứng dụng đồng tiến KHKT vào sản xuất Hỗ trợ hộ nông dân mua máy móc để phục vụ sản xuất Tổng hợp báo cáo địa phương, địa bàn toàn tỉnh đến hết năm 2015có 1.886 mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp (825 trang trại, 350 hợp tác xã, 606 doanh nghiệp, 105 làng nghề), có 238 mô hình sản xuất quy mô lớn(chăn nuôi 172 mô hình, trồng trọt 36 mô hình, lâm nghiệp 17 mô hình, chè VietGap 13 mô hình), tạo liên kết nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp; HTX, DN tham gia chế biến nông sản tăng số lượng quy mô chế biến tiêu thụ chè, chế biến lâm sản, mang lại hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập cho người dân • Về hình thức tổ chức sản xuất: Kinh tế trang trại nông nghiệp: Các xã xây dựng NTM quan tâm đến phát triển kinh tế trang trại số lượng, đa dạng, phong phú hình thức tổ chức sản xuất, bước phát huy lợi địa phương Hết năm 2015, toàn tỉnh có 548 trang trại 100% trang trại chăn nuôi (TTCN) lợn gia cầm, có 173 TTCN theo mô hình gia công cho công ty 375 TTCN theo mô hình gia đình, tăng 103 trang trại so với năm 2013 Một số trang trại tỉnh ứng dụng tiến KHCN vào sản xuất làm cho sản phẩm hàng hóa thu nhập trang trại ngày nâng cao 19 Doanh nghiệp: Để xây dựng NTM cần “bàn tay” doanh nghiệp nhằm tăng giá trị lao động, giá trị sản xuất khu vực nông thôn Tuy nhiên, Thái Nguyên số DN hoạt động lĩnh vực NL-TS chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số DN tỉnh (13DN/2052 DN năm 2015), có xu hướng giảm từ 15DN năm 2010, xuống 13DN năm 2015 Sự thiếu vắng DN nông nghiệp cản trở lớn cho nông nghiệp phát triển Khảo sát cho thấy, Thái Nguyên có số doanh nghiệp đầu vào khu vực sản xuất chè, nấm, rau an toàn sở có nhiều sản phẩm, vị trí thuận lợi, gần đường giao thông Còn xã vùng sâu, vùng xa doanh nghiệp đầu vào nông nghiệp 3.3.4 Liên kết chuỗi phát triển kinh tế nông thôn Hiện nay, toàn tỉnh có 16.413 chè, diện tích cho sản phẩm có 14.122 ha, suất bình quân 66,75 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi gần 95.000 Hiện toàn tỉnh có 20 HTX chuyên sản xuất chế biến chè,ngoài ra, có 40 HTX, tổ hợp tác (THT) có kinh doanh hay hoạt động thương mại chè Ngoài chuỗi sản phẩm chè, Thái Nguyên phát triển số chuỗi sản phẩm rau an toàn, chuỗi chăn nuôi lợn Mặc dù liên kết để phát triển sản xuất cần thiết tiêu chí quan trọng để thực NTM Tuy nhiên, xã có chuỗi liên kết vấn đề liên kết chuỗi xa lại với nhiều xã Chỉ có số xã vùng chè xây dựng chuỗi sản phẩm đạt tiêu chuẩn Vietgap Đây tiêu khó thực hiện, đòi hỏi địa phương cần có sách, giải pháp mạnh để thúc đẩy liên kết chuỗi phát triển kinh tế nông thôn thời gian tới 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trình xây dựng NTM Thái nguyên, năm 2015, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 25,4% so với tổng lực lượng lao động toàn tỉnh Bảng 3.11: Trình độ học vấn ngƣời lao động Xã Đã đạt chuẩn (%) Chưa đạt chuẩn (%) Bậc học phổ thông 68,4 86,5 Học vấn NTL Trung Cao cấp đẳng 11,8 9,2 9,5 1,4 (Nguồn: Kết điều tra tác giả) Đại học 10,5 2,7 Tổng số 100 100 20 Về đào tạo nghề cho lao động nông thôn:Trong khuôn khổ chương trình xây dựng NTM, có 5.600 lao động đào tạo nghề, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật 186 lớp, 14.699 người tham gia Đào tạo nghề cho nông dân chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số lao động nông thôn, đồng thời đào tạo chưa gắn với dự án, chương trình nhu cầu s dụng lao động doanh nghiệp 3.3.6 Nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giảm bớt bất bình đẳng thu nhập bảo vệ môi trƣờng trình xây dựng NTM Thái Nguyên Về tỷ lệ lao động có việc làm thường uyên: Thái Nguyên có tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên năm 2010 đạt 88,34%, năm 2013 đạt 91% Tốc độ giảm nghèo chậm tỷ lệ tái nghèo cao đặc biệt xã miền núi Về môi trường: 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THÁI NGUYÊN 3.4.1 Ƣu điểm xây dựng nông thôn Thái Nguyên 3.4.2 Hạn chế xây dựng nông thôn Thái Nguyên Một là, công tác quy hoạch (s dụng đất, phát triển sản uất bố trí dân cư) ây dựng theo chuyên ngành, song công tác quản lý quy hoạch chưa quan tâm, thiếu đồng Hai là, nguồn vốn huy động cho ây dựng NTM hạn chế s dụng chưa hiệu quả, chưa phát huy cao độ nội lực người dân địa phương Ba là, phát triển nguồn nhân lực nông thôn thấp, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ chưa thực động lực cho phát triển Bốn là, ây dựng NTM Thái Nguyên chưa gắn với chuyển dịch cấu kinh tế s dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển nông thôn Năm là, ây dựng NTM chưa gắn với óa đói giảm nghèo, chưa ý đến bất bình đẳng thu nhập, đặc biệt ã miền núi dân tộc thiểu số Sáu là, hạ tầng kỹ thuật chưa ý nhiều đến hạ tầng phục vụ cho sản uất, mức độ đạt chuẩn thấp, huyện ã miền núi Bảy là, số vấn đề ã hội nhiều bất cập, việc phát huy sắc văn hóa dân tộc chưa đẩy mạnh 21 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế xây dựng nông thôn Thái Nguyên 3.4.3.1 Nguyên nhân khách quan Do điều kiện địa hình miền núi trải rộng Do biến đổi khí hậu Xuất phát điểm kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên thấp, sản uất nhỏ, manh mún; lực sản uất hộ nông dân 3.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan Một là, nhận thức ngành cấp nhận thức người dân Chương trình ây dựng nông thôn chưa thật chưa đầy đủ, tâm trị chưa cao Hai là, thiếu sách thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác ây dựng NTM Ba là, Thái Nguyên vùng núi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ dân trí thấp Bốn là, Thái Nguyên chưa có sách khuyến khích giúp người dân áp dụng tốt thành tựucủa khoa học công nghệ, chưa ây dựng mô hình tổ chức sản uất nông nghiệp phù hợp để phát triển chuỗi giá trị nông sản địa phương Năm là, trình triển khai thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh chậm, đồng thời hoạt động phi nông nghiệp nông thôn phát triển Sáu là, sách áp dụng bất cập Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2017 -2020 4.1 BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỚI ẢNH HƢỞNG ĐẾN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THÁI NGUYÊN 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh nƣớc 4.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN TỚI Thứ nhất, xây dựng nông thôn phải dựa sở phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, lợi tỉnh, gắn với phát triển bền vững 22 Thứ hai, xây dựng nông thôn dựa sở phát huy yếu tố người, coi trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ ba, xây dựng nông thôn phải xem xét đến tính đặc thù sắc thái văn hóa dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thứ tư, xây dựng nông thôn theo hướng đại, có tầm nhìn dài hạn không nóng vội, chạy theo thành tích Thứ năm, xây dựng nông thôn phải ý đặc điểm vùng/miền tỉnh 4.3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 4.3.1 Hoàn chỉnh qui hoạch xây dựng phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn 4.3.2.Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xây dựng nông thôn 4.3.3.Thực tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn 4.3.4 Thúc đẩy liên kết kinh tế nông nghiệp, nông thôn hình thành mô hình sản xuất có hiệu 4.3.5 Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ với đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn 4.3.6 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nông thôn 4.3.7 Hoàn thiện chế sách, hệ thống đạo điều hành, quản lý thực xây dựng nông thôn KẾT LUẬN Nông nghiệp, nông thôn tâm điểm quan trọng Đảng chủ trương, sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nông nghiệp, nông thôn chiếm vị trí đặc biệt toàn tiến trình phát triển đất nước; giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện kinh tế, trị xã hội để phát triển toàn kinh tế quốc dân.Xây dựng NTM chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm phát triển nông thôn toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường Đây thực chất Chương trình nhằm giải vấn đề nông nghiệp, nông dân 23 nông thôn, nông dân vừa chủ thể mục tiêu quan trọng xây dựng NTM Luận án tập trung giải vấn đề sau: Hệ thống hoá luận giải vấn đề lý luận nông thôn, phát triển nông thôn xây dựng NTM, phân tích nội dung xây dựng NTM với trọng tâm phát triển kinh tế nông thôn Đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng NTM điều kiện tự nhiên, vị trí địa kinh tế điều kiện phát triển KT - XH Thái Nguyên, có xem xét tới đặc điểm địa hình, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số để thấy lợi bất lợi nguồn lực cho phát triển tác động đến trình xây dựng NTM 2.Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng NTM hai quốc gia Hàn Quốc Trung Quốc, với số địa phương điển hình nước nhằm đúc kết học kinh nghiệm hữu ích cho vấn đề xây dựng NTM toàn quốc Thái Nguyên Phân tích trình thực xây dựng NTM Thái Nguyên gắn với nội dung cốt lõi phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Thực tế xây dựng NTM Thái Nguyên đạt kết quả, đặc biệt lĩnh vực: Giao thông, điện, bưu điện, nhà ở, an ninh trật tự xã hội nông thôn Tuy nhiên, biến đổi mặt nông thôn Thái Nguyên diễn chậm phát triển chưa thực bền vững đặc biệt mặt kinh tế Biểu rõ nét chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chậm; trình độ sản xuất hàng hóa mức thấp; việc áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, nông thôn gặp nhiều khó khăn chưa xây dựng mô hình tổ chức sản xuất có hiệu quả; thu nhập bình quân khu vực nông thôn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao xã miền núi… Nguyên nhân tình trạng yếu tố chủ quan khách quan như: điều kiện địa hình miền núi trải rộng; biến đổi khí hậu; xuất phát điểm kinh tế tỉnh Thái Nguyên thấp, phát triển khoa học công nghệ ngày nhanh mạnh; xây dựng NTM đòi hỏi nguồn lực lớn; lực, trình độ đội ngũ cán chất lượng lao động chưa cao; sách áp dụng bất cập… Phân tích bối cảnh phát triển quốc tế, nước địa phương xu hướng hội nhập sâu, rộng kinh tế quốc 24 tế, nguồn lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng NTM Đồng thời vào điều kiện thực tế xây dựng NTM tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 định hướng xây dựng NTM giai đoạn tới, luận án đưa quan điểm giải pháp quan trọng nhằm thực có hiệu Chương trình xây dựng NTM Thái Nguyên tỉnh Trung du miền núi phía Bắc thời gian tới Quá trình xây dựng nông thôn nước ta có từ lâu, lần Chương trình xây dựng NTM đặt cách toàn diện Để xây dựng NTM, đại cần phải có giải pháp tổng mang tính chiến lược lâu dài, phải có đồng lòng, chung tay góp sức ngành, cấp, chủ thể, đặc biệt vai trò người dân toàn xã hội ... trường: 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÁI NGUYÊN 3.4.1 Ƣu điểm xây dựng nông thôn Thái Nguyên 3.4.2 Hạn chế xây dựng nông thôn Thái Nguyên Một là, công tác quy hoạch (s... DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÁI NGUYÊN 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh nƣớc 4.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG GIAI ĐOẠN TỚI Thứ nhất, xây dựng nông thôn phải dựa sở phát... nghiệm xây dựng nông Hà Giang 2.4.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Hà Tĩnh 2.4.3 Bài học rút khả áp dụng cho Thái Nguyên Chƣơng THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010

Ngày đăng: 10/10/2017, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w