1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh bắc ninh (tt)

26 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 415,12 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH THỦY PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH BẮC NINH Cuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trung Lương Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội ….ngày 28 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch Bắc Ninh có bước tiến vững tất mặt, bật gắn kết, bám sát kiện trị, văn hóa, thể thao lớn tỉnh tạo thành chuỗi hoạt động du lịch phong phú, đa dạng, bước xây dựng thương hiệu cho du lịch Bắc Ninh đồ du lịch nước khu vực Bên cạnh đó, yếu tố để tạo phát triển, tăng trưởng ngành vấn đề nhân lực Du lịch vậy, nhân lực khơng có vai trò định phát triển du lịch mà góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu CNH, HĐH Nhưng thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Bắc Ninh nhiều hạn chế quy mô lẫn chất lượng Xuất phát từ lý tác giả định chọn đề tài: “Phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý kinh tế nhằm tìm hiểu thực trạng nhân lực du lịch tỉnh Bắc Ninh, sách phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Trần Sơn Hải (2010), Phát triển nhân lực ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Nguyễn Trường Lâm (2014), Phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Trường Đại học Đà Nẵng [17]… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: óp phần ph t triển nguồn nh n lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh đ p ứng yêu cầu chiến lược ph t triển ngành yêu cầu hội nhập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận nhân lực, phát triển nhân lực ngành du lịch - Ph n tích đ nh gi thực trạng phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh, nhân tố ảnh hưởng đến công tác - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Nội dung, sách phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Bắc Ninh Phạm vi thời gian: Năm 2012 - 2016, tầm nhìn đến năm 2025 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương ph p luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa M c-Lênin tư quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam để tiếp cận có tính hệ thống, biện chứng, logic lịch sử vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương ph p thu thập liệu thứ cấp - Phương ph p thu thập số liệu sơ cấp: - Phương ph p ph n tích liệu: Phương ph p thống kê, phương ph p so s nh, phương ph p tổng hợp, phương ph p mô tả Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm sáng tỏ số khái niệm nhân lực, phát triển nhân lực, khái niệm sách, khái niệm nâng cao chất lượng nhân ngành du lịch Đồng thời, luận văn làm rõ c c nội dung phát triển nhân lực ngành du lịch 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Phản nh thực trạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh bối cảnh hội nhập quốc tế Đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Cơ cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển nhân lực ngành du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn Chương 3: Quan điểm giải pháp phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn đến năm 2020 năm Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 1.1 Tổng quan phát triển nhân lực ngành du lịch 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò nhân lực ngành du lịch 1.1.1.1 Khái niệm nhân lực ngành du lịch Nguồn nhân lực du lịch gồm nhân lực du lịch trực tiếp nhân lực du lịch gián tiếp, nhân lực nhân lực tiềm ngành Du lịch Tuy nhiên ranh giới nhân lực du lịch trực tiếp nhân lực du lịch gián tiếp, nhân lực nhân lực tiềm du lịch mong manh khó ph n định rạch ròi Nguồn nhân lực du lịch trực tiếp lực lượng nhân lực hoạt động quản lý nhà nước du lịch, hoạt động nghiệp ngành Du lịch (đào tạo nghiên cứu khoa học) kinh doanh du lịch Còn nhân lực du lịch gián tiếp người hoạt động c c lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động du lịch Hàng không, Hải quan, Giao thông vận tải, Y tế, Bưu viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin, Văn hóa, Môi trường… 1.1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực du lịch Thứ nhất, cấu nhân lực ngành du lịch thường có độ tuổi trẻ lao động nữ chiếm tỷ lệ nhiều lao động nam Thứ hai, chất lượng nhân lực ngành du lịch phân bố không đồng Thứ ba, có biến động mạnh số lượng theo thời gian năm 1.1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực du lịch 1.1.2 Các nhóm nhân lực ngành du lịch 1.1.2.1 Nhóm nhân lực quản lý nhà nước du lịch 1.1.2.2 Nhóm nhân lực nghiệp ngành Du lịch 1.1.2.3 Nhóm nhân lực kinh doanh du lịch 1.1.3 Khái niệm vai trò phát triển nguồn nhân lực du lịch 1.1.3.1 Khái niệm Dưới góc độ xã hội, phát triển nguồn nhân lực du lịch hiểu việc tăng trưởng số lượng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo cấu nguồn nhân lực hợp lý 1.1.3.2 Vai trò phát triển nhân lực ngành du lịch Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực định đến phát triển nguồn lực khác Thứ hai, nguồn nhân lực định lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, người mục tiêu phát triển, nguồn lực góp phần đ ng kể vào việc làm tăng tổng GDP xã hội Thứ tư, nguồn nhân lực tiếp tục đưa ngành du lịch phát triển thời đại khoa học cơng nghệ tồn cầu hóa 1.2 Nội dung phát triển nhân lực ngành du lịch 1.2.1 Phát triển số lượng, chất lượng cấu nhân lực ngành du lịch thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng 1.2.2.1 Phát triển số lượng nhân lực ngành du lịch 1.2.2.2 Phát triển chất lượng nhân lực ngành du lịch 1.2.2.3 Ổn định cấu nhân lực ngành du lịch 1.2.2 Tiêu chí đánh giá nhân lực ngành du lịch Bộ tiêu chuẩn VTOS gồm tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn 1: Đơn vị lực chuyên ngành (kỹ thuật/ chuyên môn) c c lực cụ thể cho vị trí cơng việc ngành du lịch, bao gồm kỹ kiến thức cụ thể để người lao động làm việc có hiệu Tiêu chuẩn 2: Đơn vị lực (phổ biến) gồm kỹ mà tất người lao động cần có Là lực cần thiết để nhân viên làm việc thục Tiêu chuẩn 3: Đơn vị lực chung (liên quan đến chuyên mơn) kỹ chung cho nhóm cơng việc Thường bao gồm c c lực công việc chung yêu cầu bắt buộc số ngành nghề, c c lực cụ thể áp dụng cho nghề cụ thể Tiêu chuẩn 4: Đơn vị lực quản lý đơn vị lực chung, dành cho vị trí liên quan tới quản lý, giám sát hay cơng việc có ảnh hưởng tới công việc người kh c Năng lực cụ thể cho vị trí cơng việc Tiêu chuẩn 5: Đơn vị lực du lịch có trách nhiệm kỹ cần thiết cho việc vận hành quản lý c c đơn vị để nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm, đẩy mạnh phát triển du lịch bền vững, xây dựng sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 1.3.1 Công tác quản lý nhà nước du lịch 1.3.2 Yêu cầu phát triển ngành du lịch 1.3.3 Hệ thống giáo dục - đào tạo du lịch 1.3.4 Mức độ liên kết sở đào tạo doanh nghiệp 1.3.5 Yêu cầu hội nhập quốc tế du lịch Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế a) Tăng trưởng kinh tế: Biểu 2.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014 - 2016 (Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh 2016) b) Cơ cấu kinh tế: Năm 2016, Công nghiệp - xây dựng tăng 9,6%, cao mức 9,3% năm 2015; lĩnh vực Dịch vụ tăng 8,8%; Nông-Lâm-Thủy sản đạt tương đương năm trước 2.1.2.2 Đặc điểm văn hóa - xã hội a) Dân cư - lao động: Bắc Ninh có tỷ lệ dân số trẻ cung cấp nguồn lao động dồi phục vụ xây dựng, phát triển KT-XH Hiện nay, Bắc Ninh có 1.153.600 người b) Văn hóa - Du lịch: Bắc Ninh biết đến miền đất di tích lịch sử, văn hố c) Giáo dục - Đào tạo: Tính đến tồn tỉnh có 200 trường ngành học, bậc học công nhận trường chuẩn Quốc gia d) Y tế - Sức khoẻ: Số giường bệnh toàn tỉnh 2.340; số cán công tác ngành y 3.249 người; tiến sỹ, thạc sỹ 55 người, bác sỹ 650 người 2.1.3 Thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh 2.1.3.1 Thực trạng nguồn lực du lịch tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.1 Các di tích lịch sử tỉnh Bắc Ninh phân theo cấp di tích Phân cấp di tích TT Địa phương Số di tích Quốc gia Cấp tỉnh Thành phố Bắc Ninh 76 41 35 Từ Sơn 78 42 36 Tiên Du 52 23 29 Yên Phong 62 32 30 Quế Võ 28 19 Gia Bình 43 10 33 Lương Tài 36 10 26 Thuận Thành 53 24 29 Toàn tỉnh 428 191 237 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh) 2.1.3.2 Thực trạng khai thác, kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Bảng 2.2 Số lượt khách du lịch Bắc Ninh T T (ĐVT: Nghìn lượt người) Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Khách nội địa 1.033 1.152 1.514 1.672 1.921 Khách quốc tế 46 79 80 82 91 Tổng 1.033 1.231 1.594 1.754 2.012 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2016) 2.2 Thực trạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh 2.2.1 Thực trạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.5 Nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2016 (Đơn vị tính: Người) Năm Năm Năm Năm Năm TT Lĩnh vực 2012 2013 2014 2015 2016 185 196 198 202 221 Quản lý nhà nước Cơ sở đào tạo, bồi 23 27 31 36 38 dưỡng Doanh nghiệp kinh 1.131 1.336 1.522 1.707 2.703 doanh Tổng số 1.339 1.559 1.751 1.945 2.962 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Bắc Ninh) Bảng 2.6 Danh sách sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tên sở đào tạo ngành du lịch địa TT bàn tỉnh Đại học Kinh Bắc Đại học Nha Trang (CS2) Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (CS2) Cao đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh Hệ đào tạo du lịch Đại học Đại học Đại học Cao đẳng, trung cấp Cao đẳng Quản lý kinh tế công nghiệp Cao đẳng, trung cấp Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Trung cấp Trường Trung cấp Văn hóa - Nghệ thuật - Du Trung cấp lịch Bắc Ninh (Nguồn: Tác giả tổng hợp 2016) Tóm lại, số lượng nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh thời gian qua tăng trưởng nhanh bắt đầu có xu hướng ổn định Các doanh nghiệp du lịch tỉnh thường xun có chương 10 trình tuyển dụng hấp dẫn để tuyển dụng lao động nhiệt huyết với nghề có trình độ chun mơn cao 2.2.2 Thực trạng chất lượng nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.7 Trình độ chun mơn nghiệp vụ nhân lực du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2016 (Đơn vị tính: Người) Năm Năm Năm Năm Năm TT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Đại học đại 222 279 315 355 626 học Cao đẳng, trung cấp 237 315 389 405 785 Đào tạo khác 348 476 585 648 1.275 Chưa qua đào tạo 532 489 462 441 267 Tổng 1.339 1.559 1.751 1.945 2.962 (Nguồn: Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Bắc Ninh) Tóm lại, so với mặt chung nước chất lượng nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh mức độ tốt Năm 2016, tồn tỉnh có 267 người chưa qua đào tạo, bồi dưỡng lớp nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến nghề du lịch 2.2.3 Thực trạng cấu nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh 2.2.3.1 Cơ cấu giới tính Theo điều tra cá nhân cấu giới tính số ngành nghề thấy rõ khác biệt giới tính: Trong c c sở lưu trú số nhân lực nam chiếm 32,5% nh n lực nữ 67,5%, điều không xa lạ ngành nhà hàng - khách sạn Đối với ngành lữ hành ngược lại, với cơng việc phải thường xun xa thích hợp với nam giới hơn, số nhân lực nam chiếm 70,3% nữ chiếm 29,7% Còn Vận chuyển tơ du lịch 87,5% nhân lực nam 12,5% số nhân lực nữ 11 2.2.3.2 Cơ cấu nghiệp vụ phục vụ Lễ tân chiếm 22,1%, phục vụ buồng chiếm 31,9%, phục vụ bàn bar chiếm 19,4%, nghiệp vụ bếp chiếm 15,4%, 11,3% phận kh c Đ y cấu khách sạn có đầy đủ phận nghiệp vụ, nhiên số khách sạn 1, khơng có nhà hàng cấu chưa phù hợp 2.2.3.3 Cơ cấu độ tuổi Tóm lại, cấu nhân lực du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn vừa qua lao động nữ chiếm ưu Về cấu nghề nghiệp tương đối c n đối ngành nghề thuộc lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, nhân lực ngành du lịch Bắc Ninh tương đối trẻ 2.3 Thực trạng phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh 2.3.1 Hệ thống sách qui định phát triển ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh Quyết định số 126/2011/QĐ-UBND ngày 12/10/2011 UBND tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 151/2011/QĐ-UBND ngày 12/12/2011 UBND tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 Bảng 2.8 Kết đánh giá công tác xây dựng ban hành văn quản lý phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh Thang đánh giá T ĐT Nội dung/ Tiêu chí T B S Hệ thống c c văn 17 42 17 L quản lý s ch du 3,14 lịch tỉnh Bắc Ninh 9,3 19,7 48,8 19,7 2,3 % đầy đủ, đ p ứng 7 12 công t c quản lý nhà nước du lịch ph t triển nh n lực ngành du lịch C c quy đinh, s ch ph t triển nh n lực nói chung ph t triển nh n lực ngành du lịch nói riêng mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn C c văn quản lý s ch ph t triển nh n lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh đảm bảo tính thống nhất, đ p ứng mục tiêu ph t triển KTXH tỉnh S L 11 21 38 16 % 12, 79 24,4 44,1 18,6 0 S L 11 46 18 % 8,1 12,7 53,4 20,9 4,6 3,31 2,99 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả) Kết khảo sát bảng 2.8 cho thấy, công tác xây dựng ban hành c c văn quản lý phát triển nhân lực, phát triển du lịch phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh tương đối tốt Tiêu chí “C c quy đinh, s ch phát triển nhân lực nói chung phát triển nhân lực ngành du lịch nói riêng mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với thực tiễn” đ nh gi cao với 3,31/5 điểm thấp tiêu chí “C c văn quản lý sách phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh đảm bảo tính thống nhất, đ p ứng mục tiêu phát triển KTXH tỉnh” với mức điểm đ nh gi 2,99/5 điểm 2.2.2 Thực trạng phát triển số lượng, chất lượng cấu nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh a) Công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực sở đào tạo b) Công tác đào tạo, bồi dưỡng doanh nghiệp quan quản lý nhà nước du lịch 13 Bảng 2.9 Kết đánh giá công tác phát triển nhân lực thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng tỉnh Bắc Ninh T T I 10 II Thang đánh giá ĐTB Các nội dung phát triển số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực ngành du lịch N ng cao trình độ văn hóa SL 21 35 20 c c kiến thức du lịch 3,15 % 9,30 24,42 40,70 23,26 2,32 địa phương SL 23 41 15 N ng cao trình độ chuyên 3,21 môn % 6,98 26,74 47,67 17,44 1,16 SL 11 26 37 12 N ng cao c c kỹ nghề 12,7 3,42 nghiệp, nghiệp vụ du lịch % 30,23 43,02 13,95 SL 16 31 31 N ng cao trình độ ngoại ngữ 2,78 % 3,49 18,60 36,05 36,05 5,81 N ng cao trình độ ứng dụng SL 20 35 22 3,00 tin học % 5,81 23,26 40,70 25,58 4,65 SL 11 23 36 16 Ph t triển số lượng nh n lực ngành du lịch thông qua đào 12,7 3,34 % 26,74 41,86 18,60 tạo SL 21 43 14 Ph t triển số lượng nh n lực 3,22 thông qua thu hút nh n lực % 8,14 24,42 50,00 16,28 1,16 SL 18 45 15 Ổn định cấu nh n lực 3,03 theo giới tính % 4,65 20,93 52,33 17,44 4,65 SL 27 35 11 Ổn định cấu nh n lực 10,4 3,28 ngành du lịch theo nghiệp vụ % 31,39 40,70 12,79 2,32 SL 24 36 16 Ổn định cấu nh n lực 3,14 ngành du lịch theo độ tuổi % 6,98 27,91 41,86 18,60 4,65 Phương pháp hình thức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đào tạo, bồi dưỡng c c SL 21 51 sở đào tạo chuyên nghiệp 3,29 % 6,98 24,42 59,30 9,30 du lịch SL 28 32 16 Đào tạo, bồi dưỡng chỗ 3,28 % 9,30 32,56 37,21 18,60 2,32 Nội dung/ Tiêu chí (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát điều tra tác giả) Kết khảo sát bảng 2.9 cho thấy hầu hết tiêu chí đ nh gi tương đối tốt 14 2.2.3 Thực trạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh (thông qua tiêu chí đánh giá) Bảng 2.10 Kết đánh giá nghiệp vụ du lịch nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh thông qua Bộ tiêu chuẩn VTOS 2013 TT Nghiệp vụ Nghiệp vụ Buồng Nghiệp vụ An ninh khách sạn Nghiệp vụ Lễ tân Nghiệp vụ Nhà hàng Nghiệp vụ Chế biến ăn Việt Nam Nghiệp vụ Chế biến ăn Âu Nghiệp vụ Làm bánh Âu Nghiệp vụ Đặt giữ buồng khách sạn Nghiệp vụ Quản lý khách sạn nhỏ Nghiệp vụ Đại lý lữ hành Nghiệp vụ Điều hành tour Nghiệp vụ Hướng dẫn du lịch Nghiệp vụ Đặt giữ chỗ lữ hành 10 11 12 13 TC1 3,21 Tiêu chuẩn TC2 TC3 TC4 3,03 2,89 2,78 TC5 3,26 ĐTB chung 3,034 2,78 3,14 3,03 3,22 3,42 3,198 3,22 2,78 3,42 3,14 3,14 3,51 3,27 2,99 3,28 2,78 3,266 3,040 3,31 3,11 3,12 3,00 3,18 3,144 2,99 3,16 3,10 2,67 3,42 3,068 2,78 3,11 3,22 3,00 3,27 3,076 3,00 3,21 3,42 3,12 3,31 3,124 2,99 3,00 3,21 2,78 3,21 3,038 3,31 3,15 3,14 3,31 3,22 3,31 3,18 2,78 3,31 2,99 3,232 3,108 3,36 3,21 3,11 3,22 3,00 3,180 3,11 3,14 2,99 2,78 2,99 3,002 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát điều tra tác giả) 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hướng đến phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.11 Kết đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh T T Nội dung/ Tiêu chí Cơng t c quản lý nhà nước du lịch Yêu cầu ph t triển ngành du lịch Hệ thống gi o dục - đào SL % SL % SL 32 37,21 28 32,56 16 15 Thang đánh giá 31 21 36,05 24,42 2,32 20 31 23,26 36,05 5,81 32 35 0 2,32 ĐTB 4,08 3,78 3,78 tạo du lịch Mức độ liên kết sở đào tạo doanh nghiệp Yêu cầu hội nhập quốc tế du lịch % SL 18,60 37,20 28 40,70 35 6,98 16 % 3,49 32,56 40,70 18,60 4,65 SL % 11 12,79 31 36,05 41 47,67 3,49 0 3,12 3,58 (Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát điều tra tác giả) 2.4 Đánh giá thực trạng 2.4.1 Thành công 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế 2.4.2.2 Nguyên nhân Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 3.1.1 Quan điểm phát triển nhân lực ngành du lịch Việt Nam 3.1.2 Quan điểm phát triển nhân lực du lịch tỉnh Bắc Ninh 3.1.2.1 Quan điểm phát triển nhân lực nói chung 3.1.2.2 Quan điểm phát triển du lịch 3.1.2.3 Quan điểm phát triển nhân lực ngành Du lịch Ngành du lịch Bắc Ninh thực công tác phát triển nguồn nhân lực đ p ứng nhu cầu phát triển du lịch nói riêng phát triển KT-XH nói chung quan điểm sau: Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh đảm bảo quy trình: chiến lược - quy hoạch - kế hoạch, có lộ trình cụ thể, phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH tỉnh chiến lược phát triển du lịch nước 16 Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch có chất lượng cao, tồn diện, đ p ứng u cầu số lượng, chất lượng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực; góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đ p ứng nhu cầu xã hội Thứ ba, nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng du lịch; đa dạng hố loại hình đào tạo; thực đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội, phù hợp với yêu cầu thị trường; đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng du lịch; tăng cường hiệu lực hiệu công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Thứ tư, phát huy tính chủ động bên có liên quan nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp du lịch th n người lao động; tăng cường vai trò hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp du lịch Chú ý mức tới công tác quản lý nhà nước cấp vĩ mô nhà nước Trung ương địa phương, doanh nghiệp xã hội công tác phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh Thứ năm, tăng cường nghiên cứu khoa học, liên kết, hợp t c, hợp t c quốc tế đào tạo, ph t triển nguồn nh n lực du lịch Thứ sáu, tập trung khai thác triệt để nguồn nhân lực địa phương, đặc biệt đối tượng qua đào tạo 3.1.3 Mục tiêu phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh đến năm 2020 x y dựng lực lượng lao động ngành du lịch đủ số lượng (tương ứng với số lượng khách du lịch quốc tế nội địa dự b o), c n đối cấu ngành nghề 17 trình độ đào tạo đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực đ p ứng yêu cầu phát triển du lịch nhanh, bền vững Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch đảm bảo số lượng chất lượng, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo Thứ hai, hình thành hệ thống c c sở đào tạo du lịch mạnh lực chất lượng để đ p ứng yêu cầu phát triển du lịch Thứ ba, xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý, gắn kết đào tạo với sử dụng sở vừa đ p ứng yêu cầu ngành vừa thực liên kết vùng Thứ tư, nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch vai trò nguồn nhân lực phát triển ngành du lịch 3.1.4 Phương hướng 3.1.4.1 Phương hướng phát triển nhân lực tỉnh Bắc Ninh 3.1.4.2 Phương hướng phát triển nhân lực ngành Du lịch tỉnh Bắc Ninh 3.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn tới 3.2.1 Tăng cường quản lý nhà nước phát triển nhân lực ngành du lịch 3.2.1.1 Tăng cường quản lý chung phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh 3.2.1.2 Hoàn thiện chế phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 3.2.1.3 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh 3.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành du lịch tỉnh 18 3.2.2.1 Phát triển mạng lưới sở đào tạo du lịch 3.2.2.2 Đào tạo giáo viên, giảng viên du lịch Thứ nhất, đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn du lịch lĩnh vực cho đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng giáo viên trung cấp chuyên nghiệp du lịch với c c lĩnh vực chuyên môn: Quản lý du lịch, Quản trị khách sạn, Quản trị Lữ hành, Quản trị Nhà hàng, Quản trị Dịch vụ, Hướng dẫn du lịch, Nghiệp vụ lễ tân, Nghiệp vụ lưu trú, Nghiệp vụ phục vụ nhà hàng, Kỹ thuật chế biến ăn Kỹ thuật pha chế đồ uống… theo Bộ tiêu chuẩn VTOS 2013 Thứ hai, đào tạo ngoại ngữ phương ph p giảng dạy cho giảng viên giáo viên: Bồi dưỡng, bổ túc kiến thức sư phạm phương ph p giảng dạy đại tạo đội ngũ nòng cốt Những giảng viên, giáo viên nòng cốt tiếp tục truyền đạt cho đồng nghiệp sở đào tạo Tất giáo viên, giảng viên đào tạo ngoại ngữ phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu, đặc biệt tiếng Anh 3.2.2.3 Phát triển chương trình, nội dung đào tạo bồi dưỡng, đào tạo lại nguồn nhân lực ngành du lịch 3.2.2.4 Đào tạo nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội 3.2.3 Hồn thiện sách đãi ngộ nhằm giữ chân thu hút nhân lực chất lượng cao 3.3.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Tăng cường liên kết tính chủ động bên có liên quan đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng 3.2.4.2 Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với quan quản lý nhà nước du lịch 19 Bộ Giáo dục & Đào tạo cần phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch quy định mục tiêu, chương trình, nội dung, giáo trình c c sở giáo dục đào tạo du lịch; đạo thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển hệ thống trường đào tạo du lịch cấp đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Ban hành tổ chức thực c c văn quy phạm pháp luật cho phép c c sở đào tạo nước hợp tác chặt chẽ với c c đối t c nước ngồi cơng t c đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Quy hoạch mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch bảo đảm c n đối cấp bậc đào tạo, ngành nghề phân bổ hợp lý vùng miền sở phối hợp liên ngành địa phương C c địa phương cần hồn thành sớm cơng t c điều tra, đ nh giá nguồn nhân lực du lịch xây dựng chiến lược, chương trình ph t triển nguồn nhân lực du lịch; nghiên cứu, ban hành sách, tiêu chuẩn liên quan tới thu hút, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch chất lượng Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động,Thươn binh Xã hội) cần phối hợp với Tổng cục du lịch thực công t c đ nh gi dự báo nhu cầu lao động ngành du lịch, sở x y dựng chương trình đào tạo nghề cho người lao động Có sách hỗ trợ doanh nghiệp có tổ chức đào tạo nghề cho người lao động Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần tiến hành rà soát tổng thể nhu cầu đào tạo bồi dưỡng lực lượng lao động ngành, hệ thống c c sở đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Xây dựng Chương trình ph t triển nguồn nhân lực ngành du lịch nước đến năm 2020 làm sở để c c địa phương, khu vực xây dựng 20 chương trình ph t triển nguồn nhân lực ngành du lịch cho địa phương, khu vực Kiến nghị UBND tỉnh nghiên cứu đề xuất với Bộ Nội vụ bổ sung đủ lực lượng làm công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực ngành du lịch nói riêng địa bàn tỉnh, tránh tình trạng kiêm nhiệm Đồng thời, ph t huy vai trò Sở quản lý du lịch việc quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch Chỉ đạo cấp ngành phối hợp với ngành Văn ho , Thể thao du lịch việc phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 3.3.2 Đối với sở đào tạo Ngoài việc phát triển thêm c c sở đào tạo theo quy hoạch ngành du lịch, để góp phần giải bất cập, yếu nêu trên, sở đào tạo cần thực tốt vấn đề sau: Nghiên cứu chiến lược, chương trình ph t triển du lịch phạm vi toàn quốc địa phương; thường xuyên nghiên cứu nhu cầu lao động doanh nghiệp để xây dựng chiến lược đào tạo, x c định quy mô, cấu ngành nghề đào tạo cho phù hợp nhu cầu giai đoạn; Tăng cường công t c đào tạo đội ngũ gi o viên kiến thức, kỹ thực hành phương ph p giảng dạy; Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp du lịch, hiệp hội du lịch, c c trường du lịch tổ chức liên quan việc triển khai khâu qu trình đào tạo Liên doanh, liên kết với c c trường giới để đào tạo chuyên ngành: quản trị khách sạn, nhà hàng; quản trị khu vui chơi, giải trí; quản trị kinh doanh hội thảo, hội nghị; hướng dẫn viên du lịch, công nhân lành nghề theo tiêu chuẩn khu vực giới 21 Cần phải đổi nội dung, chương trình đào tạo; cải tiến chương trình đào tạo theo hướng tăng dần tỷ lệ học phần chuyên sâu, có tỷ lệ định môn học lựa chọn theo nhu cầu học viên phù hợp với việc phân nhánh nghề nghiệp; cần bổ sung kỹ thực hành phong cách làm việc; Cần phải đổi phương thức đào tạo: thí điểm tiến tới đào tạo song ngữ trường đại học, c c sở đào tạo số chuyên ngành trung cấp nhằm n ng cao trình độ ngoại ngữ lực chuyên môn cho học viên, đ p ứng nhu cầu hội nhập quốc tế; Áp dụng cách thức đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, tạo hội cho học viên có nhiều thời gian thực tập c c sở kinh doanh, giúp cho học viên có hội rèn luyện nâng cao kỹ thực hành, làm quen dần với áp lực công việc, môi trường kinh doanh thực tế Tăng cường đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo đơn “đặt hàng” doanh nghiệp (bao gồm đào tạo đào tạo lại) Phương thức vừa đảm bảo lợi ích học viên (có việc làm phù hợp sau đào tạo), lợi ích doanh nghiệp (có đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu sử dụng doanh nghiệp), vừa đảm bảo lợi ích c c sở đào tạo Huy động nguồn lực để phát triển sở vật chất, đặc biệt c c sở thực hành tổ chức dịch vụ học viên có điều kiện thực hành 3.3.3 Với doanh nghiệp du lịch Nâng cao nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực, đổi tư quản trị nguồn nhân lực, tăng tỷ lệ đầu tư cho công t c đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo chỗ, đồng thời có sách cử cán chủ chốt đào tạo c c trường nước nước Đối với c c sở thuê quản lý nước ngồi 22 cần có kế hoạch đào tạo quản trị viên cấp cao người Việt để dần thay người nước ngồi Hình thành đội ngũ đào tạo viên doanh nghiệp áp dụng quy trình đào tạo, bồi dưỡng doanh nghiệp Tổng cục du lịch hướng dẫn; nghiên cứu áp dụng mơ hình quản trị nguồn nhân lực áp dụng có hiệu doanh nghiệp liên doanh nước Thường xuyên phối hợp với c c sở đào tạo du lịch hoạt động xây dựng tiêu chuẩn công việc, xây dựng chương trình đào tạo, triển khai thực hoạt động trường đào tạo doanh nghiệp, đ nh gi c c sản phẩm đào tạo chất lượng nguồn nhân lực… Cung cấp thông tin nhu cầu tuyển dụng lao động, đưa thơng tin lên trang Web tỉnh ngành du lịch Thường xuyên khảo s t, đ nh gi đầy đủ thực trạng lao động sử dụng lao động cụ thể doanh nghiệp, trọng đào tạo lao động trực tiếp tác nghiệp nghiệp vụ du lịch(bàn, buồng, bar…), đặc biệt lưu ý số lao động chưa qua đào tạo Áp dụng hình thức trả lương, thưởng - phạt… hợp lý tương ứng với trình độ chun mơn người lao động sau đào tạo nhằm khuyến khích tinh thần lao động, làm việc ngườn lao động 23 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu; khảo sát thực tế thu thập số liệu phân tích xử lý số liệu, Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Tổng quan vấn đề liên quan tới phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Luận văn hệ thống hoá cách chọn lọc sở lý luận nguồn nhân lực; ph n tích c c đặc điểm nguồn nhân lực ngành du lịch Từ đó, rút vai trò phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Đó học cần thiết cho tỉnh Bắc Ninh để phát triển nguồn nhân lực, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh, đặc biệt nguồn nhân lực doanh nghiệp thơng qua ph n tích đ nh gi số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch hệ thống đào tạo du lịch địa bàn tỉnh Công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch đ nh gi đặt vấn đề cần giải thời gian tới để khắc phục bất cập, yếu nguồn nhân lực ngành du lịch Luận văn tổng quan, hình thành c c quan điểm, mục tiêu phương hướng, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh thời gian tới Để phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch phù hợp với chủ trương s ch Nhà nước phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước phát triển du lịch tỉnh, Luận văn đề xuất số giải ph p tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 24 ... vai trò nhân lực ngành du lịch 1.1.1.1 Khái niệm nhân lực ngành du lịch Nguồn nhân lực du lịch gồm nhân lực du lịch trực tiếp nhân lực du lịch gián tiếp, nhân lực nhân lực tiềm ngành Du lịch Tuy... phát triển nhân lực, phát triển du lịch phát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh tương đối tốt Tiêu chí “C c quy đinh, s ch phát triển nhân lực nói chung phát triển nhân lực ngành du lịch. .. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh 2016) 2.2 Thực trạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh 2.2.1 Thực trạng nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.5 Nhân lực ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn

Ngày đăng: 04/11/2017, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w