1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngề điện dân dụng 11( Chương 3: Động cơ điện)

35 8,2K 58
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 459,5 KB

Nội dung

2.Nguyên lý làm việc của ĐCĐKĐB - Khi cho dòng điện vào dây quấn stato sẽ tạo ra từ trờng quay - Lực điện từ do từ trờng quay tác dụnglên dòng điện cảm ứng ở dây quấn rôtokéo rôto quay t

Trang 1

Bài14- Một số vấn đề chung về động cơ điện

(Bài gồm 2 tiết: tiết 40,41) Ngày soạn: 5/12/2008

C

a / Mục tiêu bài học:

1 kiến thức:

- Biết đợc cách phân loại động cơ điện

- Hiểu đợc các đại lợng định mức của động cơ điện

- Biết đợc phạm vi ứng dụng động cơ điện

2 Kĩ năng:

- Phân loại đợc thành thạo các loại động cơ

3 Thái độ:

- HS học tập nghiêm túc

B/ Chuẩn bị bài giảng:

- Nghiên cứu bài 14-SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

- Chuẩn bị một số tranh vẽ có liên quan đến bài giảng

c/ Tiến trình bài giảng:

1/ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số lớp học

2/Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

Câu hỏi: Em hãy trình bày cách lồng lõi thép vào cuộn dây khi quấn máy biến áp ?

3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút)

Động cơ điện là loại máy điện gì?Làm việc theo nguyên lý nào?Biến đổi dạng năng

lợng nào?Phân loại và phạm vi sử dụng ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung

này trong bài học 14: “Một số vấn đề chung về động cơ điện”.

4/Nội dung giảng bài mới:

Hoạt động 1: (8phút) Tìm hiểu khái niệm về động cơ điện

*GV đặt câu hỏi:

Động cơ điện là loại máy điện gì?

Làm việc theo nguyên lý nào?Biến đổi

dạng năng lợng nào?Cho ví dụ?

*HS suy nghĩ và trả lời

I/ Khái niệm và phân loại động cơ điện

1.Khái niệm

- Động cơ điện là loại máy điện quay

- Làm việc theo nguyên lý cảm ứng điệntừ

- ĐCĐ dùng để biến đổi điện năng thànhcơ năng làm quay máy công tác

Ví dụ: Máy bơm nớc, quạt điện, máy nénkhí, máy tiện, máy khoan

Hoạt động 2: (25phút) Tìm hiểu về phân loại động cơ điện.

Trang 2

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa

* GV thuyếểttình: ĐCĐ đợc phân loại

theo nhiều cách,ta xét cách phân loại sau

đây:(GV đa ra sơ đồ phân loại động cơ

điện ?

*GV hỏi: Trong 2 loại ĐCĐ một chiều

và ĐCĐ xoay chiều,loại nào thông dụng

trong sản xuất và sinh hoạt?

(ĐCĐ xoay chiều)

2.Phân loại động cơ điện

a) Theo loại dòng điện:

- ĐCĐ làm việc với dòng điện xoay chiềugọi là ĐCĐ xoay chiều

- ĐCĐ làm việc với dòng điện một chiềugọi là ĐCĐ một chiều

Với ĐCĐ xoay chiều, ngời ta phân ra baloại sau:

+ĐCĐ ba pha: Có ba dây quấn làm việc,trục các dây quấn lệch nhau trong khônggian một góc 1200điện

+ĐCĐ hai pha: Có hai dây quấn làm việc,trục các dây quấn lệch nhau trong khônggian một góc 900điện

+ĐCĐ một pha: Chỉ có một dây quấn làmviệc

b) Theo nguyên lý làm việc:

ĐCĐ xoay chiều đợc chia làm hai loại:

+ ĐCĐKĐB: Là loại ĐCĐXC có tốc độquay của rô to(n) nhỏ hơn tốc độ quaycủa từ trờng(n1)

+ ĐCĐĐB: Là loại ĐCĐXC có tốc độquay của rô to(n) bằng tốc độ quay của từtrờng(n1)

ĐCĐ

Hai pha

ĐCĐ

Ba pha

ĐCĐ

Một pha

ĐCĐ

Hai pha

ĐCĐ

Ba pha

Trang 3

5/Củng cố và hớng dẫn về nhà: (3 phút)

- GV tổng hợp bài theo đề mục

- Yêu cầu HS tìm hiểu về các đại lợng định mức của ĐCĐ và phạm vi ứng dụng của

2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi: Em hãy cho biết về phân loại ĐCĐ xoay chiều?

3/Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1: (25phút) Tìm hiểu về các đại lợng định mức của động cơ điện

của động cơ điện để HS hiểu rõ

*GV giải thích kỹ về hiệu suất của

2

Trong đó :

- P2 là công suất hữu ích trên trục động cơ

- P1 là công suất điện mà động cơ tiêu thụcủa lới điện

- P là tổng các tổn hao trên máy điện

P = Pst1+ Pđ1 + Pđ2 + Pcf

Pst1- Tổn hao sắt từ trong lõi thép stato dodòng điện xoáy và từ trễ gây ra

Pđ1- Tổn hao trên điện trở dây quấn stato

Pđ2- Tổn hao trên điện trở dây quấn rôto

Pcf- Tổn hao cơ do ma sát ở ổ trục

*Ví dụ:

Trên nhãn động cơ điện một pha có ghi:

125W ; 220V ; 50HZ ; 2845 vòng/phút

Hãy giải thích các số liệu trên?

Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu về phạm vi ứng dụng của động cơ điện

*GV đa ra câu hỏi: 2 Phạm vi ứng dụng của động cơ điện

Trang 4

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa

(Bài gồm 2 tiết: tiết 42,43) Ngày soạn: 15/12/2008

Em hãy giải thích vai trò của ĐCĐ

trong máy bơm nớc, máy sấy tóc, máy

Ví dụ: ĐC của quạt điện lúc làm việc tạo

ra cơ năng làm quay cánh quạt

4/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS

- GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học

- Giao bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi trang 73-SGK và đọc trớc bài 15-SGK

- HS học tập nghiêm túc, có ý thức tìm tòi và liên hệ thực tế.

B/ Chuẩn bị bài giảng:

- Nghiên cứu bài 15-SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

- Chuẩn bị một số tranh vẽ có liên quan đến bài giảng

c/ Tiến trình bài giảng:

Tiết 42

thí nghiệm về nguyên lí động cơ điện không đồng bộ

1/ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số lớp học

2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi: Trình bày khái niệm về động cơ điện?Em hiểu động cơ điện không đồng

bộ là loại động cơ nh thế nào?

3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút)

Động cơ điệnkhhông đồng bộ một pha là loại máy điện nh thế nào,cấu tạo và

nguyên lý hoạt động ra sao?Chúng ta cùng tìm hiểu các nội dung này trong bài học

15: “Động cơ điện xoay chiều một pha”.

4/Nội dung giảng bài mới:

Hoạt động 1: (25phút) Chuẩn bị nội dung thí nghiệm

Trang 5

*GV giải thích hiện tợng từ trờng quay

để HS hiểu rõ

- Một nam chânm vĩnh cửu NS hình chữ Ugắn liền với tay quay, một khung dây khépkín đặt giữa hai cực của nam châm vòngdây có thể quay quanh trục của nó

*Dùng tay quay nam châm với tốc độ n1 tathấy vòng dây quay với tốc độ n cùngchiều với n1 nhng nhỏ hơn n1 một ít

n< n1

*Hiện tợng này dợc giải thích nh sau:

+ giữa hai cực của nam châm có từ trờng

Khi quay nam châm từ trờng cũng quaytheo trở thành từ trờng quay

+ Từ trờng quay làm cảm ứng vào cácvòng dây sđđ e tạo thành dòng điện i khépkín trong vòng dây

+ Từ trờng quay tác dụng lên vòng dâymang dòng điện i lực điện từ F làm vòngdây quay với tố độ n

Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu về nguyên lý làm việc của ĐCĐKĐB

*GV giải thích cho HS thấy rằng: Thí

nghiệm trên đợc ứng dụng để chế tạo

động cơ điện không đồng bộ

- Để tạo ra từ trờng quay ta cho hai dòng

điện xoay chiều lệch pha nhau vào 2 dây

quấn đặt ở lõi thép Stato, các dây quấn

có trục lệch nhau trong không gian

- Tốc độ của từ trờng quay n1 phụ thuộc

vào tần số dòng điện f và số đôi cực từ:

n1= 60f/p ( vòng /phút)

- Vòng dây khép kín đặt trên lõi thép

rôto

2.Nguyên lý làm việc của ĐCĐKĐB

- Khi cho dòng điện vào dây quấn stato

sẽ tạo ra từ trờng quay

- Lực điện từ do từ trờng quay tác dụnglên dòng điện cảm ứng ở dây quấn rôtokéo rôto quay theo chiều quay của từ tr-ờng với tốc độ n<n1

5/Củng cố và hớng dẫn về nhà: (3 phút)

- GV tổng hợp bài theo đề mục

- Yêu cầu HS tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của các ĐCĐ xoay chiều một

pha trong thực tế

Tiết 43

động cơ điện một pha vòng chập và Động cơ điện một

pha có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện

1/ổn định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi: Em hãy cho biết nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ?

3/Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1: (25phút) Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của ĐCĐ một pha có vòng ngắn mạch(động cơ vòng chập).

Trang 6

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa

*GV đa ra sơ đồ cấu tạo của ĐCĐ một

5.Thanh dẫn của rôto

*GV giải thích nguyên lý làm việc của

ĐCĐ một pha vòng chập để HS hiểu rõ

sự tạo ra từ trờng quay của động cơ

Gồm lõi thép và dây quấn tập trung

- Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điệnghép lại thành hình trụ rỗng mặt trong cócác cực từ để quấn dây

- Cực từ đợc xẻ làm 2 phần, một phần đợclắp vòng đồng ngắn mạch khép kín

- Dây quấn Stato đợc đặt cách điện với lõithép và quấn tập trung quanh cực từ

b/ Rôto (phần quay)

Rôto gồm lõi thép và dây quấn

- Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điệnghép thành khối hình trụ , mặt ngoài cócác rãnh

- Dây quấn rôto kiểu lồng sóc, gồm cácthanh dẫn nhôm hoặc đồng đặt trong cácrãnh của lõi thép, nối với nhau bằng vòngngắn mạch ở hai đầu

2 Nguyên lí làm việc

Khi cho dòng điện xoay chiều vào trongdây quấn Stato sẽ xuất hiện dòng điện cảmứng trong vòng chập Dòng điện trongvòng chập và dòng điện trong dây quấnstato sẽ tạo từ trờng quay Từ trờng quaytác dụng lên dòng điện cảm ứng ở thanhdẫn rôto lực điện từ F, động cơ sẽ khởi

động và quay làm việc với tốc độ n

Hoạt động 2: (15phút) Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của ĐCĐ một pha có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện (Động cơ chạy tụ)

*GV đa ra sơ đồ ĐC một pha chạy tụ,từ

đó đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời:

+ Dây quấn chính và dây quấn phụ có

vị trí về không gian nh thế nào?

+ Dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện để

làm gì?

(Để dòng điện trong dây quấn phụ lệch

pha với dòng điện trong dây quấn

chính một góc 90 0 )

+ Dây quấn phụ và dây quấn chính nối

III/ Động cơ điện một pha có dây quấn phụ nối tiếp với tụ điện (ĐC chạy tụ).

1.Cấu tạo

6

4 1

Trang 7

với nhâu nh thế nào?

(nối song song)

*GV giải thích nguyên lý làm việc của

ĐCĐ một pha chạy tụ.Sau đó đặt câu

hỏi: Tại sao ngời ta gọi dây quấn phụ là

dây quấn khởi động?

- Stato của động cơ chạy tụ có nhiều rãnh

Trong các rãnh đặt hai cuộn dây.Dây quấnchính còn gọi là dây quấn làm việc (LV)

đợc quấn bằng dây điện từ có tiết diện lớn

và số vòng ít.Dây quấn phụ còn gọi là dâyquấn khởi động(KĐ) đợc quấn bằng dây

điện từ có tiết diện nhỏ và số vòngnhiều.Trục dây quấn chính và dây quấnphụ đặt lệch nhau 1 góc 900 điện trongkhông gian dây quấn phụ mắc nối tiếp với

tụ để dòng điện lệch pha với dòng điệntrong dây quấn chính

- Trên sơ đồ ta thấy : Một đầu dây của dâyquấn làm việc và một đầu dây của dâyquấn khởi động đợc đấu với nhau tạothành dây chung T.Đầu S của dây quấnkhởi động mắc nối tiếp với tụ C, sau đónối với dây quấn làm việc tạo thành dâychung R.Hai cực R và T đợc mắc vớinguồn

- Rôto kiểu lồng sóc

2/ Nguyên lí làm việc

Khi cho dòng điện xoay chiều 1 pha vào 2

đầu dây quấn stato Dòng điện trong 2cuộn dây quấn sẽ tạo nên từ trờng quay

Từ trờng quay tác dụng lên dòng điện cảmứng trong rôto lực điện từ F kéo rôto quayvới tốc độ n

4/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS

- GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học

- Giao bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi trang 79-SGK và đọc trớc bài 16-SGK

Trang 8

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc của mạch điều khiển đổi chiều quay của động cơ

điện xoay chiều một pha

- Hiểu đợc nguyên lí làm việc của mạch điều khiển tốc độ quay của quạt điện

2 Kĩ năng:

- Vẽ đợc các sơ đồ đổi chiều quay ĐC một pha có dây quấn phụ,sơ đồ quạt bàn

chạy tụ

3 Thái độ:

- HS học tập nghiêm túc, có ý thức tìm tòi và liên hệ thực tế.

B/ Chuẩn bị bài giảng:

- Nghiên cứu bài 16-SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

- Chuẩn bị một sơ đồ hình 16-1;16-2;16-3;16-4;16-5 phóng to

- Vật mẫu nếu có: Quạt bàn

c/ Tiến trình bài giảng:

Tiết 44

đổi chiều quay động cơ điện một pha - điều chỉnh tốc độ

quay của động cơ một pha quạt điện (Mục a)

1/ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số lớp học

2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi: Nêu nguyên lý làm việc của động cơ vòng chập và động coe chạy tụ?

3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút)

Trong quá trình sử dụng động cơ,ngời ta thờng yêu cầu đổi chiều quay và điều chỉnh

tốc độ quay của động cơ.Vậy muốn đổi chiều quay ngời ta phải làm gì?Muốn điều

chỉnh tốc độ quay của ĐC,chúng ta phải sử dụng những phơng pháp nào?Ta hãy tìm

hiểu trong bài học 16:” Một số mạch điều khiển Động cơ điện xoay chiều một pha”.

4/Nội dung giảng bài mới:

8

Trang 9

Hoạt động 1: (15phút) Tìm hiểu về việc đổi chiều quay ĐCĐ một pha

*GV đặt câu hỏi :

+ Muốn đổi chiều quay ĐCĐ,ta phải

đổi chiều quay của đại lợng nào ?

(Từ trờng quay)

+ Muốn đổi chiều quay từ trờng, ta

phải đổi chiều quay của đại lợng nào ?

(Mô men quay)

+ Muốn đổi chiều mô men quay, ta

phải đổi chiều của đại lợng nào?

(Lực điện từ)

+ Muốn đổi chiều lực điện từ,ta phải

đổi chiều đại lợng nào ?

- Muốn đổi chiều quay của động cơ ngời

ta đổi chiều của mô men quay

- Đổi chiều quay của động cơ một pha có dây quấn phụ thực hiện bằng cách đảo đầunối dây của một trong hai dây quấn chính hoặc dây quấn phụ

Hình 16-1 Đổi chiều quay động cơ một pha

có dây quấn phụ

Hoạt động 2: (20phút) Tìm hiểu về việc dùng cuộn điện kháng để điều

chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha quạt điện

*GV diễn giải: ở quạt điện, ngời ta điều

chỉnh lợng gió của quạt bằng cách điều

chỉnh tốc độ quay của động cơ.Để điều

chỉnh tốc độ ngời ta thờng sử dụng

ph-ơng pháp thay đổi điện áp đặt vào dây

quấn stato Ta xét một số mạch điều

khiển thông dụng:

*GV đa ra sơ đồ

II/Điều chỉnh tốc độ quay của động cơ

một pha quạt điện

1 Dùng cuộn điện kháng để điều chỉnh tốc độ.

VD: Quạt bàn Diamond (Trung Quốc)trên hình 16.2 trang 81-SGK sử dụng ph-

ơng pháp dùng cuộn điện kháng để điềuchỉnh tốc độ

D1

D2

D3

D4C

Trang 10

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa

Hình 16-2 Sơ đồ quạt bàn chạy tụ(cuộn điều khiển đặt

ở chân quạt)

Đây là quạt bàn chạy tụ.Trên sơ đồ: dâyquấn stato gồm dây quấn làm việc(LV),dây quấn khởi động(KĐ),tụ điện C, cuộn

điện kháng(ĐK) để điều chỉnh tốc độ đặtdới chân quạt.Cuộn điện kháng có 4 đầu1,2,3,4 ứng với 4 số tốc độ

- Khi ấn phím số 1, điện áp định mức củanguồn (220V) trực tiếp đa vào dây quấnlàm việc,quạt quay với tốc độ nhanh nhất

- Muốn quạt quay chậm thì ấn vào cácphím 2,3,4 ; có sụt áp ở từng nấc củacuộn điện kháng, nên điện áp đa vào dâyquấn stato giảm,tốc độ động cơ giảmxuống ở số 4 có sụt áp trên cả 3 nấc củacuộn điện kháng, điện áp đa vào động cơ

bị giảm nhiều,nên tốc độ chậm nhất

Khi quạt làm việc,đèn tín hiệu (Đ) sáng

do điện áp cảm ứng ở cuộn dây K quấncùng lõi với cuộn điện kháng

5/Củng cố và hớng dẫn về nhà:

- GV tổng hợp bài theo đề mục

- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ đổi chiều quay động cơ một pha có dây quấn phụ

- Yêu cầu HS về nhà liên hệ kiến thức bài học với thực tế

Tiết 45-46

điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha quạt điện

(Mục b,c)

1/ổn định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

Câu hỏi: Vẽ sơ đồ đổi chiều quay ĐCĐ một pha có dây quấn phụ?Giải thích?

3/Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1: ( phút)

Tìm hiểu việc thay đổi số vòng dây stato để điều chỉnh tốc độ động cơ quạt điện

*GV dẫn dắt: Điều chỉnh tốc độ quạt

bằng cách quấn thêm những cuộn dây

tốc độ(còn gọi là cuộn dây số)trực tiếp

vào stato đợc áp dụng phổ biến ở quạt

Trang 11

*GV vẽ sơ đồ lên bảng,giải thích về

nguyên lý của quạt khi tăng và giảm

tốc độ,

*GV vẽ sơ đồ lên bảng và giải thích

cho HS thấy rõ : Ngoài dây quấn làm

việc và dây quấn khởi động nối tiếp với

tụ C, còn có cuộn dây tốc độ (cuộn dây

số) đấu qua công tắc chuyển mạch

1,2,3 nh sơ đồ hình 16-4.Cách đấu day

này thờng gặp ở quạt bàn 3 số

- Muốn quạt nhiều gió (tốc độ cao) ta ấn công tắc về số 1, điện áp định mức nguồn (220V)

đa vào điểm A và điểm B,trực tiếp đa vào 2 cuộn dây1160 vòng mắc nối tiếp, dòng điện

định mức, quạt sẽ quay nhanh.

- Khi cần giảm gió (tốc độ chậm) thì bật công tắc về số 2,điện áp nguồn đa vào 2 điểm C và

D, 2 cuộn dây 1160 vòng và 2 cuộn dây 300 vòng mắc nối tiếp nên dòng điện giảm xuống,quạt sẽ quay chậm.

b) Quạt bàn chạy tụ có cuộn dây số trong stato

- Khi ấn phím1(tốc độ cao nhất), điện áp

định mức của nguồn đa tới điểm 1 và điểm

A, điện áp định mức của nguồn đợc đặttrực tiếp vào cuộn làm việc và điện ápnguồn cũng đặt lên cuộn số, cuộn khởi

động và tụ điệnC.Cuộn làm việc có điện áp

định mức, quạt quay với tốc độ nhanhnhất

- Khi ấn phím 2 (tốc độ trung bình), điện

áp định mức 220V của nguồn đa tới điểm

2 và điểm A, do có sụt áp trên đoạn 1-2của cuộn dây số nên điện áp đặt lên dâyquấn làm việc bị giảm đi, do đó tốc độ

động cơ giảm xuống mức trung bình

- Khi ấn phím 3 (tốc độ thấp nhất), điện áp

định mức 220V của nguồn đa tới điểm 3

và điểm A, do có sụt áp trên đoạn 3-2 và

đoạn 2-1 của cuộn dây số nên điện áp đặtlên dây quấn làm việc bị giảm nhiều, do

đó tốc độ động cơ giảm xuống mức thấpnhất

Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu việc dùng mạch điều khiển bán dẫn và

tiristo để điều chỉnh tốc độ của động cơ quạt điện.

*GVdiễn giảng: Những năm gần đây,

công nghệ điện tử phát triển mạnh,

ng-ời ta đã sử dụng các phần tử bán dẫn

3.Dùng mạch điều khiển bán dẫn và tiristo để điều chỉnh tốc độ của động cơ

quạt điện.

C

2 KĐ

Trang 12

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa

nh tranzito,tiristo, vi mạch IC để thực

hiện việc điều chỉnh tốc độ của quạt

điện.Tuy nhiên những linh kiện này

chúng ta cha đợc học, dovậy chúng ta

chỉ nắm sơ lợc về nguyên lý của mạch

này

*GV cần giải thích chức năng của các

linh kiện trong sơ đồ:

T- Điều khiển điện áp trên quạt

R1- Biến trở để điều chỉnh khoảng

thời gian dẫn của T

IC để thực hiện việc điều chỉnh tốc độ củaquạt điện

Khi đóng công tác K, điện áp nguồn đợccung cấp tới T.Khi thay đổi điện trở R1,khoảng thời gian dẫn dòng của T thay

đổi.Điện áp và dòng điện đa vào ĐC đợc

điều chỉnh

Ví dụ: Giảm điện trở R1 làm tiristo T dẫnnhiều hơn, điện áp đa vào động cơ lớn hơnlàm cho động cơ quay với tốc độ cao hơn

và ngợc lại

(Trong mạch này, dòng điện điều khiển của T do ngỡng điện áp mở thông D quyết

định, do đó độ ổn định của mạch này tốt hơn).

4/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS

- GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học

- Giao bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi trang 83-SGK và đọc trớc bài 17-SGK

12

K

R 1 R 2

C D

Trang 13

Sử dụng và bảo dỡng quạt điện

Bài17

( Bài gồm 3 tiết: Tiết 47-48-49 ) Ngày soạn: 05/01/2009 a/ Mục tiêu bài học :

1 Kiến thức:

- Nêu đợc tên một số loại quạt điện thông dụng

- Sử dụng và bảo dỡng đợc quạt điện

- Biết đợc một số h hỏng thờng gặp và biện pháp khắc phục

2 Kĩ năng:

Biết đợc một số h hỏng thờng gặp và biện pháp khắc phục

3 Thái độ:

Học tập nghiêm túc

B/ Chuẩn bị bài giảng:

- Nghiên cứu bài 17-SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

- Các thông tin có liên quan đến động cơ

- Giáo viên: nghiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ và một số loại quạt điện

- Học sinh:Tìm hiểu SGK, một số loại quạt điện trong gia đình

c/ Tiến trình bài giảng:

Tiết 47

Sử dụng và bảo dỡng quạt điện

1/ổn định lớp:

Kiểm tra sĩ số lớp học

2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Câu hỏi: Để điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một pha quạt điện, ngời ta sử

dụng những phơng pháp nào?Lấy ví dụ một phơng pháp cụ thể?

3/Đặt vấn đề vào bài mới: (2 phút)

Quạt điện là một trong những trang thiết bị rất cần thiết cho mỗi gia đình khi vào

mùa hè Để hiểu loại quạt, sử dụng và cách bảo dỡng quạt là cả một vấn đề ta cần

quan tâm.Chúng ta hãy nghiên cứu bài 17: “ Sử dụng và bảo dỡng quạt điện ”

4/Nội dung bài giảng:

Hoạt động 1: (15phút) Tìm hiểu một số loại quạt điện thông dụng

*GV đặt câu hỏi :

Hãy kể tên một số loại quạt điện thông

dụng? Hãy cho biết một vài thông số

kỹ thuật của loại quạt đó?

*HS: thảo luận và trả lời câu hỏi

*GV: giới thiệu một số quạt điện và

đến 1800mm

1.Quạt bàn

Là loại qạt thông dụng có kích thớc gọnnhẹ, thuận tiện đặt trên bàn, trên tủ.Quycách sải cánh cỡ 200mm; 230mm;

Trang 14

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa

*GV nhấn mạnh: Hiện nay quạt điện

rất đa dạng: quạt có đèn màu; quạt có

gắn rađiô,đồng hồ điện tử, máy tăng

1800mm

5.Quạt hộp tản gió

Là loại quạt có dạng hình hộp,có thiết bị

để dẫn hớng gió.Bánh xe dẫn gió trên mặthộp, đồng thời có vai trò lới chắn, bánh xedẫn gió có hình dạng nh cửa chớpmỏng.Khi quạt làm việc, bánh xe dẫn gióquay từ từ 3600, gió luồn qua cửa chớp thổi

ra ngoài theo các hớng khác nhau, lợnggió ôn hoà dễ chịu nh gió tự nhiên ở ngoàitrời.Quạt hộp đợc dùng cho phòngkhách,phòng ngủ ngời già,trẻ em đều thíchhợp.Quy cách sải cánh thờng là 230 ; 300 ;350mm

Hoạt động 2: (20phút) Tìm hiểu việc sử dụng và bảo dỡng quạt

điện

* GV: Theo em sử dụng quạt điện nh thế

nào có hiệu quả? Khi sử dụng cần chú ý

những gì?

*HS: Thảo luận

*GV: Tóm tắt các ý kiến trả lời, và phân

tích phơng pháp sử dụng quạt điện

Câu hỏi : Khi khởi động quạt,ta nên ấn

II/ Sử dụng và bảo dỡng quạt điện

1.Sử dụng quạt điện

- Quạt mới trớc khi sử dụng phải bóclớp chống gỉ ở đầu trục bỏ đi.Sau đó chomột vài giọt dầu nhờn vào trục.Quạt cũtrớc khi dùng phải tra dầu vào các lỗ tradầu ở các bộ phận chuyển động.Quạtdùng 2,3 năm phải lau chùi sạch sẽ, sau

đó cho mỡ loại tốt vào các hộp chứa bánh

xe tuốc năng

- Quạt đang hoạt động có mùi khéthoặc bốc khói đen chứng tỏ quạt bị hỏngnặng phải cắt điện ngừng sử dụng vàkiểm tra sửa chữa

- Nên để quạt ở nơi khô, thoáng gió

- Quạt chạy lâu nên cho nghỉ ít phút đểnhiệt độ hạ xuống,sau đó mới cho hoạt

động tiếp

- Khi khởi động nên ấn nút tốc độ cao

để thời gian khởi động ngắn,ngoài ra vì

14

Trang 15

động cơ.Sau đó nếu cần hãy ấn nút tốc độvừa hoặc tốc độ chậm theo yêu cầu làmmát.

2.Bảo dỡng quạt điện

- Giữ gìn cho quạt sạch sẽ.Nếu quạt bịdây dầu mỡ thì phải tẩy sạch,sau đó dùnggiẻ khô lau sạch,không dùng xăng hoặccồn để lau chùi quạt vì nó sẽ làm hỏngchất sơn bóng của quạt

- Khi không dùng quạt cần phải làm vệsinh, dùng vải mềm lau sạch bụi bẩn vàdầu mỡ bẩn.Nhỏ một vài giột dầu sạchvào lỗ tra dầu và bôi một lớp mỡ mỏngvào quanh trục để chống gỉ

* Khi sử dụng quạt:

+ Hộp tản gió quạt không đợc để tựa lngvào nơi có riđô, mảnh vải, màn vì khiquay, cánh quạt sẽ hút cuốn các thứ đókẹt vào cánh quạt gây sự cố

+ Hộp tản gió không dựa vào tờng,vì quạt

sẽ không hút đợc gió, lu lợng gió kém

+ Khi không muốn cho lá dẫn gió hoạt

động thì tắt công tắc cho nó ngừng quay,không đợc dùng tay giữ chặt vòng dẫngió khi nó đang quay vì làm nh vậy sẽhỏng các cơ cấu truyền động và hỏng

động cơ nhỏ dẫn gió

5/Củng cố và hớng dẫn về nhà:

- GV tổng hợp bài theo đề mục

- Kiểm tra nhận thức của HS theo các câu hỏi ở từng đề mục

- Yêu cầu HS về nhà liên hệ kiến thức bài học với thực tế

Tiết 48-49

Một số h hỏng thờng gặp và cách khắc phục

1/ổn định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

Câu hỏi: 1 Khi sử dụng quạt cần chú ý gì?

2.Nêu những công việc bảo dỡng quạt điện?

3/Nội dung bài giảng:

GV đa ra bảng 17-1 mô tả một số h hỏng thờng gặp của quạt điện và đề xuất biện

pháp khắc phục sửa chữa để học sinh dễ nhớ

III/ một số h hỏng thờng gặp và cách khắc phục

1 Đóng điện vào - Mất điện nguồn

Trang 16

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa

- Cuộn dây stato của động cơ bị đứt hoặc cháy

2 Đóng điện vàoquạt, quạt khởi

động khó khăn

- Trong trờng hợp nguồn điện bình thờng, các dây quấn statokhông bị chập mạch, ấn các số đều khó khởi động, hiện tợngnày thờng do trục bị kẹt hoặc bánh xe răng bị kẹt

- Kiểm tra trục, bạc và điều chỉnh độ đồng tâm của lỗ bạc

- Mối hàn trong động cơ không tốt, lúc tiếp điện, lúc không

- Các dây quấn stato có chỗ bị đứt, lúc thông mạch, lúckhông.Công tắc chuyển tốc độ, công tắc định giờ tiếp xúckhông tốt

- Dùng vạn năng kế kiểm tra tìm ra chỗ tiếp xúc xấu để sửachữa hoặc hàn lại

- Bộ phận tuốc năng lắp giáp quá chặt làm cho quạt lúcquay, lúc không hoặc ngừng hẳn.Cần phải sửa chữa điềuchỉnh lại bộ phận tuốc năng, thay dầu mỡ mới

4 Bộ chuyển tốcđộ không hoạt

động

- Bộ phím hỏng thờng do mối hàn, phím nhấn thay đổi tốc

độ tiếp xúc xấu.Cần hàn lại cho chắc chắn.Nếu không sửa

đ-ợc thì thay bộ phím mới

- Bộ điện kháng bị chập mạch hoặc đứt mạch.Làm cho mộttốc độ nào đó không hoạt động hoặc tốc độ của các mức đều

nh nhau, cần phải thay bộ điện kháng

- Loại động cơ thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi số vòngdây của dây quấn stato.ở loại động cơ này cần xem có cuộndây nào đó bị đứt mạch hoặc chập mạch.Nếu đứt hỏng ở bềmặt ngoài dễ sửa thì hàn bọc lại để dùng tiếp,nếu hỏng nặngthì cần phải thay cuộn dây của động cơ

6 Cánh quạt tuột,chạy ra chạy vào

- Cha vặn chặt cánh quạt với trục, cự ly hở theo hớng trụcquá lớn.cần kiểm tra và vặn chặt vít cố định của cánh quạt,vít cố định phải vặn đúng vào khe cố định.Khi lắp giáp quạtphải chú ý cho lõi thép của stato và rôto đồng tâm với nhau

7 Động cơ điện

quá nóng - Nhiệt độ môi trờng quá nóng, quạt chạy thời gian quá dàiđộng cơ sẽ nóng quá mức, cần cho quạt nghỉ để nguội rồi

16

Trang 17

Sử dụng và bảo dỡng quạt điện

mới chạy tiếp.Khi trời quá nóng không nên cho quạt chạyliên tục trong thời gian quá dài

- Đờng thông gió của quạt bị tắc, dầu mỡ bẩn, bụi bám quá

nhiều xung quanh dây quấn, làm cho động cơ không tỏanhiệt đợc.Cần phải lau sạch dầu mỡ, bụi bẩn

- Điện áp của nguồn điện quá cao hoặc quá thấp vợt ra ngoàiphạm vi cho phép.Điều đó làm cho động cơ bị nóng vì dòng

điện tăng lên quá mức quay định.Cần phải điều chỉnh điện

áp nguồn điện cho đúng với quy định

- Các dây quấn trong động cơ bị chập mạch, làm cho dòng

điện tăng, làm nóng động cơ.Cần phải tháo dây quấn ra đểquấn lại.Chú ý rằng nếu số vòng dây ít hoặc nối các cuộndây sai làm cho dòng điện tăng, động cơ nóng.Cần phải tháo

ra quấn lại

- Trục mòn quá hoặc quá thiếu dầu bôi trơn làm cho ổ trụcnóng.Cần thay trục mới hoặc lau sạch ổ và cho đủ dầu vào ổtrục

8 Quạt bị rò điện

- Kiểm tra riêng rẽ từng phần tử của mạch điện : dây quấnstato, bộ điện kháng, công tắc, tụ điện, dây dẫn điện.Khi tacô lập và tách một phần tử nào đó ra, mà hiện tợng rò điện bịloại trừ thì chính phần tử ấy đã gây ra rò điện.Thông thờngnên kiểm tra dây dẫn, các ống lồng dây, các chỗ đệm, loạitrừ các bụi bẩn, tạp chất, dầu mỡ, vặn chặt các ốc vít đầumối đấu dây và không để nó chạm điện gây rò điện

4/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS

- GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học

- Giao bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi trang 88-SGK và đọc trớc bài 18-SGK

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ động cơ điện một pha vòng chập - Giáo án ngề điện dân dụng 11( Chương 3: Động cơ điện)
ng cơ điện một pha vòng chập (Trang 7)
Sơ đồ động cơ điện một pha chạy tụ - Giáo án ngề điện dân dụng 11( Chương 3: Động cơ điện)
ng cơ điện một pha chạy tụ (Trang 8)
Hình 16-1. Đổi chiều quay động cơ một pha  cã d©y quÊn phô - Giáo án ngề điện dân dụng 11( Chương 3: Động cơ điện)
Hình 16 1. Đổi chiều quay động cơ một pha cã d©y quÊn phô (Trang 11)
Hình 16-3. Sơ đồ quạt bàn vòng chập - Giáo án ngề điện dân dụng 11( Chương 3: Động cơ điện)
Hình 16 3. Sơ đồ quạt bàn vòng chập (Trang 13)
Hình 21-1.  Trình tự thao tác của máy giặt - Giáo án ngề điện dân dụng 11( Chương 3: Động cơ điện)
Hình 21 1. Trình tự thao tác của máy giặt (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w