1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Chương 3: Các cơ quan sinh dưỡng

20 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Các kiểu cấu tạo thứ cấp của hệ dẫn: có 3 kiểu Thứ nhất: bó dẫn sơ cấp xếp xen kẽ với các tia ruột, tầng phát sinh giữa hai bó dẫn chỉ hình thành mô mềm hình tia nên cấu tạo thứ cấp cũng[r]

(1)3.1 Rễ cây 3.1.1 Hình thái ngoài rễ Rễ là quan trục, cùng với thân tạo nên trục thống cây Rễ có khả phân nhánh cho các rễ bên làm tăng diện tích tiếp xúc với môi trường Các rễ thường có hình trụ, không mang lá, gồm có miền: miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hấp thu và miền trưởng thành Trên rễ có chóp rễ có nhiệm vụ che chở cho mô phân sinh tận cùng rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát rễ đâm vào đất Rễ có nhiều kiểu khác nhau, có chức sinh lí khác - Rễ trụ (rễ cọc): đặc trưng cho các cây thuộc lớp Hai lá mầm, gồm có rễ chính và các rễ bên Rễ chính phát triển từ mầm rễ, đâm thẳng xuống đất Rễ chính là rễ cấp phân nhánh rễ bên là rễ cấp 2, rễ cấp phân nhánh tạo rễ cấp 3… Các rễ bên hình thành theo thứ tự hướng ngọn, rễ non phát sinh gần đỉnh đẩy các rễ già phía gốc rễ (cải, cà chua, chanh, mít, táo…) - Rễ phụ: sinh từ thân, cành lá, chúng mọc từ thân gần đất ẩm nhiều cây gỗ lâu năm trên thân rễ các cây họ Lúa Ví dụ: cây đa, si, ngô, mía, tre… - Rễ chùm: đặc trưng cho các cây thuộc lớp Một lá mầm, không có rễ chính, gồm nhiều rễ có hình dạng và kích thước tương đối đồng đều; không có khả sinh trưởng thứ cấp Tất các rễ hệ rễ chùm mọc từ gốc thân sau rễ mầm chết sớm Hình thái rễ, chiều ăn sâu, lan rộng rễ phụ thuộc vào điều kiện sống và đặc tính di truyền loài cây Chúng có thể phát triển theo Lop6.net (2) hướng đâm sâu vào lòng đất hay mọc ngang lan rộng xung quanh hai hướng A B C Hình 3.1 Các kiểu rễ A Rễ cọc; B Rễ chùm; C Rễ phụ Chi Ficus Các miền rễ - Miền chóp rễ: có màu sẫm các miền khác, gồm các tế bào có vách ngoài hóa nhầy che chở cho mô phân sinh tận cùng khỏi bị hư hỏng và xây xát rễ đâm vào đất - Miền sinh trưởng: nằm trên chóp rễ, là nhóm tế bào mô phân sinh, phân chia liên tục làm cho rễ dài Khi miền sinh trưởng bị gày thì rễ không dài nữa, đó mọc nhiều rễ - Miền hấp thụ: là miền quan trọng rễ có chức hấp thu nước và muối khoáng, có mang nhiều lông hút sống và hoạt động thời gian định, chết và rụng - Miền trưởng thành: có lớp biểu bì bao ngoài hóa bần, trụ có các mạch dẫn làm chức dẫn truyền Biến dạng rễ - Rễ củ (củ cải, củ sắn, cà rốt, củ đậu…) - Rễ móc (rễ bám) (trầu không, tiêu, vạn niên thanh…) Lop6.net (3) - Rễ thở (rễ hô hấp) (bần, mắm, bụt mọc) - Rễ mút (giác mút) (dây tơ hồng, các cây họ Tầm gửi) - Rễ chống (đước, dà) - Rễ cột (rễ cây đa) - Rễ khí sinh (rễ không khí) (rễ các cây họ Lan) A B C D E F Hình 3.2 Một số loại cây có rễ biến dạng Lop6.net (4) A Rễ củ cây sắn; B Rễ bám cây trầu không; C Rễ thở cây bụt mọc; D Rễ hô hấp cây mắm; E Rễ chống cây đước; F Rễ khí sinh cây phong lan 3.1.2 Cấu tạo giải phẫu rễ a) Chóp rễ Mô phân sinh rễ khác với mô phân sinh chồi chỗ nó phân chia phía trục, phía đối diện để tạo thành chóp rễ Đỉnh rễ không hình thành các mấu lồi bên mầm lá, mầm cành Chóp rễ: là phần tận cùng rễ, có nhiệm vụ bảo vệ cho mô phân sinh và giữ cho rễ khỏi bị xây xát đâm sâu vào đất nhờ hóa nhầy, hóa bần màng các tế bào ngoài cùng Chóp rễ gồm các tế bào mô mềm sống, thường chứa tinh bột b) Miền sinh trưởng Là miền tiếp nối với miền chóp rễ, mô phân sinh nằm miền sinh trưởng phân hóa cho loại mô phân sinh sơ cấp: - Tầng sinh bì (lớp nguyên bì) nằm ngoài cùng cho biểu bì rễ - Tầng sinh vỏ (mô phân sinh bản) nằm sinh các tế bào vỏ sơ cấp và vỏ - Tầng sinh trụ (tầng trước phát sinh) nằm phía cùng cho trụ chứa mô dẫn, tầng phát sinh và vỏ trụ Cả tầng cùng xuất phát từ nhóm tế bào khởi sinh đỉnh rễ, nhóm tế bào đó họp lại thành đỉnh sinh trưởng (hay nón sinh trưởng) c) Cấu tạo sơ cấp rễ (miền hấp thu) - Biểu bì: gồm các tế bào dài, có vách mỏng, xếp sát nhau, có thể hóa cutin hóa bần Biểu bì rễ thường có lớp, rễ không khí (họ Lan) biểu bì rễ có nhiều lớp gọi là lớp velamen gồm tế bào có màng dày, trời hanh chúng chứa đầy không khí, trời mưa chúng chứa đầy nước Đây là mô hấp thu và dự trữ nước Lop6.net (5) Trên biểu bì rễ có các lông hút, lông hút mọc thêm phần non và chết phần già nên độ dài đoạn rễ mang lông hút không đổi Hình 3.3 Sự phát triển lông hút Nhân; Mấu lồi từ vách tế bào; Các không bào kết hợp lại; Nhân và chất tế bào chuyển vào lông hút; Không bào trung tâm lớn; Chất tế bào; Nhân đầu lông hút - Vỏ sơ cấp (vỏ cấp 1): tầng sinh vỏ mô phân sinh sinh ra, gồm các tế bào tương đối đồng đều, vách mỏng xenlulozơ Ở các cây Hạt trần và cây Hai lá mầm, rễ có sinh trưởng thứ cấp nên vỏ sơ cấp có mô mềm và sớm bị bong không có mô cứng cây Một lá mầm Vỏ ngoài: gồm nhiều lớp tế bào biểu bì, vách tế bào thấm bần tế bào vỏ ngoài đôi có đai caspari và phiến suberin phía vách sơ cấp Phiến suberin này có dày có hóa gỗ Mô mềm vỏ: gồm các tế bào vách mỏng xenlulozơ, xếp đồng thành các dãy xuyên tâm hay xen kẽ thành các vòng đồng tâm đặn Tế bào thường chứa chất dự trữ, không chứa diệp lục, rễ khí sinh phong lan có diệp lục Ở các cây sống nước, lớp mô mềm vỏ phía ngoài có các khoảng gian bào lớn làm chức trao đổi không khí Lop6.net (6) Hình 3.4 Rễ cây khí sinh và rễ cây thủy sinh Vỏ (nội bì): có nguồn gốc từ tầng sinh vỏ, thường có đai caspari có chức giảm bớt xâm nhập nước vào trụ Đối với cây Hai lá mầm, đai caspari là khung hóa bần các vách xuyên tâm TB vỏ Nhờ có đai caspari ma nước và ion khoáng lông hút vào rễ, qua phần mô mềm và dẫn vào theo chiều định Còn cây Một lá mầm, khung hóa bần có hình chữ U vách tế bào vỏ dày lên đáng kể phía, đó việc dẫn truyền từ ngoài vào không thực Việc thực chức dẫn truyền các chất hút từ ngoài vào là nhờ các tế bào hút vách mỏng nằm xen các tế bào khung hóa bần Tế bào hút nằm đối diện với các bó gỗ - Trụ (trung trụ) + Vỏ trụ: rễ non, vỏ trụ gồm các tế bào mô mềm có vách mỏng Ở các cây Hạt trần và Hạt kín, tế bào vỏ trụ có khả phân chia tạo thành rễ bên, đôi tham gia vào hình thành tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ Vỏ trụ có thể hóa cứng phần hay toàn (rễ già các cây Một lá mầm) Ở các cây Hạt trần vỏ trụ có nhiều lớp, các cây Hạt kín vỏ trụ có vài lớp Lop6.net (7) + Hệ thống dẫn: gồm các bó gỗ và bó libe xếp thành dải riêng biệt xen kẽ nhau, nằm vỏ trụ và xếp thành vòng quanh trụ Cũng có gỗ giữ vị trí trung tâm và hình thành dải lồi phía ngoài vào mô mềm ruột A B C D Hình 3.5 Cấu trúc sơ cấp rễ A Rễ chuối; B Rễ lưỡi đòng; C Rễ đậu xanh; D Rễ cây si Biểu bì; Vỏ; Vỏ với đai Caspari; Libe; Gỗ Gỗ rễ phân hóa hướng tâm, gỗ trước xuất đầu tiên nằm vo trụ, quanh trụ giữa, gỗ sau nằm phía gần Libe phân hóa hướng tâm gỗ Chỗ xuất đầu tiên gỗ và libe trước gọi là cực trước, số lượng cực gỗ và cực libe thường Ở số cây Một lá mầm, toàn phần rễ có bó mạch dẫn lớn (hành, tỏi) Libe trước nằm phía ngoài không có tế bào kèm, libe nằm phía có tế bào kèm bên cạnh mạch rây, ngoài còn có mô mềm và sợi libe (sợi libe gặp số cây họ Đậu, họ Na, họ Bông…) Lop6.net (8) Ở các cây Hạt trần, libe rễ có các tế bào rây chưa có mạch rây Ruột rễ gồm các tế bào mô mềm Ở rễ trưởng thành, các tế bào mô mềm các yếu tố dẫn thường biến thành thể cứng (những tế bào đá đặc biệt) Hình 3.6 Cấu tạo rễ cây Một lá mầm (Rễ Năng ống) d) Cấu tạo thứ cấp rễ (miền trưởng thành) Chỉ có các cây Hạt trần và cây Hai lá mầm sống lâu năm Khi trên thân lá đầu tiên xuất thì rễ xuất cấu tạo thứ cấp - Tầng phát sinh vỏ: sinh phía ngoài là lớp bần và phía là lớp tế bào vỏ lục Bần hoạt động làm cho nội bì và vỏ sơ cấp chết đi, bong và thay lớp chu bì Tầng sinh vỏ hoạt động thời gian ngừng, sau đó xuất tầng sinh vỏ khác Tập hợp tất các mô nằm bên ngoài tầng sinh vỏ xuất tạo thành thụ bì - Tầng phát sinh trụ (mô phân sinh bên, mô phân sinh thứ cấp) Tầng sinh trụ hoạt động hình thành nên libe thứ cấp phía ngoài và gỗ thứ cấp phía Ngoài nó còn sinh tia ruột thứ cấp gồm các tế bào có vách mỏng xenlulozơ làm chức trao đổi chất và trao đổi khí mô mềm ruột với các tổ chức bên ngoài Lop6.net (9) - Cấu tạo thứ cấp rễ gồm: vỏ thứ cấp và gỗ thứ cấp Vỏ thứ cấp: là toàn phần tách khỏi gỗ, có giới hạn cung là tầng phát sinh trụ, thành phần chủ yếu là libe thứ cấp Các tế bào mô mềm libe có kích thước lớn, chứa tinh bột, tinh thể…ngoài libe thứ cấp còn có các sợi mô cứng Gỗ thứ cấp: gồm các yếu tố mạch, quản bào, sợi gỗ và mô mềm gỗ Số lượng mạch gỗ rễ nhiều so với thân, khoang mạch rộng hơn, vách mỏng Các yếu tố mô mèm phát triển nhiều các yếu tố học, chứa nhiều chất dự trữ Trong rễ thứ cấp chủ yếu là gỗ thứ cấp có chức dẫn truyền nước, muối khoáng, dự trữ chất dinh dưỡng, ngoài còn thực chức chống đỡ Hình 3.7A Cấu tạo thứ cấp rễ cây cúc biển Vỏ thứ cấp; Trụ thứ cấp Hình 3.7B Cấu tạo thứ cấp rễ tràm 3.2 Thân cây 3.2.1 Hình thái ngoài thân Các phận thân: thân chính, cành và phân cành - Thân chính: thân gồm thân chính thường mọc theo hướng thẳng đứng, ngược hướng với rễ Khi còn non thân chính có màu lục, già chuyển sang màu nâu hay xám Lop6.net (10) Hình dạng, kích thước thân chính không giống nhau: phần lớn các loài cây, thân chính là trụ hình nón với mặt cắt tròn (thông, phi lao, nhãn…), có mặt cắt là hình cạnh (cỏ gấu, cói, xương rồng ta…), hình vuông (tía tô, bạc hà…), hình cạnh, nhiều cạnh (một số loại xương rồng xương rồng ngọc lân), có loại thân dẹt (xương rồng bà, thân cây quỳnh) Có cây không có thân mã đề, có cây thân thấp bé vài cm, nhiều cây có thân vừa cao vừa to chò chỉ, bạch đàn Châu Úc… Các phận thân chính + Chồi ngọn: thân có chỗ phinh to ra, hình nón gọi là chồi Chồi gồm nhiều lá non phủ lên che chở cho mô phân sinh phía Ở số loài cây, chồi bảo vệ các lá kèm rụng sớm (búp đa cây đa) phần lá non biến thành vảy bảo vệ chồi mùa đông giá rét, mùa xuân tới chồi non mọc thì lá vảy rụng (các cây vùng ôn đới) + Chồi nách: nách các lá dọc theo thân có nhiều chồi nhỏ khác, cấu tạo giống chồi gọi là chồi nách Các chồi này phát triển thành cành hoa Giữa chồi và chồi nách có mối quan hệ sinh lí phức tạp: chồi thường kìm hãm phát triển chồi nách, chồi chết thì chồi nách phát triển mạnh + Chồi phụ: có thể mọc trên thân chính, cành rễ bị chặt ngang, có trên thân rễ nhiều loài cỏ Chồi phụ phát triển thành thân cành Chồi phụ là hình thức sinh sản sinh dưỡng thực vật có hoa, có ý nghĩa quan trọng trồng trọt + Mấu và gióng Mấu là chỗ lá dính vào thân phía chồi nách Khoảng cách hai mấu liên tiếp gọi là gióng Các gióng phía có thể dài thêm các gióng phía thân sau đạt mức độ định không dài thêm Lop6.net (11) Sự tăng trưởng cây hoạt động mô phân sinh gióng gọi là sinh trưởng gióng.Như thân dài nhờ sinh trưởng đỉnh và sinh trưởng gióng Ở các cây Một lá mầm (cỏ, lúa, ngô, mía, tre…) mấu và gióng tồn suốt đời, sinh trưởng gióng kéo dài và làm cây dài Ở các cây gỗ Hai lá mầm, đến thời kì sinh trưởng thứ cấp thì phân chia mấu và gióng khó phân biệt - Cành và phân cành Cành phát triển từ chồi nách thân chính gọi là cành bên hay cành cấp 1, cành bên có hình dạng, cấu tạo và sinh trưởng giống thân chính, có chồi và chồi nách Các cành bên lại tiếp tục phát triển cho các cấp cành khác (cành cấp 2, 3, 4…) cuối cùng hình thành tán cây Các kiểu phân nhánh + Phân nhánh đôi (lưỡng phân): chồi dược phân đôi thành hai đỉnh sinh trưởng, đỉnh phát triển thành cành mới, các chồi cành tiếp tục phân đôi theo kiểu lưỡng phân, thường gặp tế bào bậc thấp thông đất, bá, tản số tảo + Phân nhánh đơn trục (đơn phân): chồi thân phát triển thành trục chính và tiếp tục sinh trưởng có đến suốt đời cây Các cành bên hình thành từ chồi nách thân chính, các cành này phát triển theo kiểu đơn phân (thân thông, mít…) + Phân nhánh hợp trục: chồi ngừng sinh trưởng sớm chết đi, chồi nách phát triển thay chồi ngọn, sau thời gian chồi nách này lại ngừng sinh trưởng chết và thay chồi nách sát đó Phân nhánh hợp trục tạo thân chính ngắn và trục dọc là tập hợp nhiều trục các cấp cành bên thay liên tục (khoai tây, bí ngô…) Lop6.net (12) Hình 3.8 Các kiểu phân nhánh cây a Phân nhánh đôi; b Phân nhánh đơn trục; c-d Phân nhánh hợp trục Các dạng thân: thân gỗ, thân bụi, thân bụi nhỏ, thân cỏ - Thân gỗ: là thân các cây sống nhiều năm, thân chính phát triển mạnh, có hóa gỗ Cây gỗ chia thành loại: + Cây gỗ to: thân cao từ 20m trở lên (chò chỉ, chò nâu…) + Cây gỗ vừa: thân cao 10-20m (sấu, đa, dẻ…) + Cây gỗ nhỏ: thân cao 10m (na, ổi, mít, hồng xiêm…) - Thân bụi: thân dạng gỗ sống nhiều năm thân chính chết kém phát triển, cành xuất phát từ gốc Cây thân bụi có chiều cao không quá 6m (sim, mua, sú…) - Thân bụi nhỏ: cây sống nhiều năm, có thân hóa gỗ phần gần gốc, phần không hóa gỗ và chết vào cuối thời kì dinh dưỡng Tại gốc hình thành nên chồi mới, làm cho cây tiếp tục sinh trưởng, phát triển (cỏ lào) - Thân cỏ: thân nằm trên mặt đất và chết vào cuối thời kì hoa kết quả, không có cấu tạo thứ cấp Thân cỏ có nhiều loại: cỏ năm, cỏ hai năm, cỏ nhiều năm Lop6.net (13) Trong không gian, thân có nhiều loại: thân đứng, thân bò và thân leo Biến dạng thân - Thân củ: su hào, khoai tây… - Thân rễ: dong ta, gừng, nghệ, cỏ tranh, cỏ gừng… - Thân mọng nước: xương rồng ta, cành giao… - Giò thân: củ cái, củ từ… - Thân hành: hành, kiệu, tỏi… - Cành hình lá: cây quỳnh, càng cua - Gai: mọc nách lá cành biến đổi lam nhiệm vụ bảo vệ thân chanh, bưởi… A B Lop6.net (14) C D E F Hình 3.9 Một số loại thân biến dạng A Thân củ mặt đất khoai tây; B Thân củ trên mặt đất su hào;C Thân rễ mặt đất cây dong ta; D Thân mọng nước; E Giò thân; F Thân hành; G Cành hình lá cây quỳnh G 3.2 Thân cây 3.2.2 Cấu tạo giải phẫu thân a) Mô phân sinh (đỉnh sinh trưởng, đỉnh ngọn) Nằm vị trí tận cùng thân, cành, gồm loại mô phân sinh sơ cấp - Tầng sinh bì (lớp nguyên bì) nằm ngoài cùng cho biểu bì thân Lop6.net (15) - Ở là mô phân sinh bản: sinh vỏ, tủy và các tia tủy - Tầng sinh trụ (tầng trước phát sinh) nằm cùng tạo libe sơ cấp, gỗ sơ cấp và tầng phát sinh gỗ-libe Ở các ngành Thực vật bậc thấp Rêu, Cỏ tháp bút thì đỉnh là tế bào hình tháp có đáy hình vòng cung và đỉnh quay xuống Tế bào này phân chia cho các loại tế bào khác thể Ở các ngành thực vật có hạt, đỉnh có hình nón với đỉnh tròn gồm nhiều tế bào mô phân sinh ngọn, các tế bào này phân chia tạo thành lá, cành bên, quan sinh sản b) Cấu tạo sơ cấp thân cây Hai lá mầm - Biểu bì: là mô bì sơ cấp thân, hình thành từ lớp nguyên bì mô phân sinh ngọn, gồm lớp tế bào sống, không chứa diệp lục, thực chức bảo vệ Biểu bì thân gồm tế bào kéo dài dọc theo thân và ít lỗ khí Trong điều kiện khô hạn, tế bào biểu bì có lớp cuticun phủ mặt ngoài tế bào nhằm làm giảm nước, bảo vệ cây chống nấm bệnh và vi khuẩn Tùy theo loại thân và điều kiện sống, biểu bì có thể có các tế bào chuyên hóa tế bào lông, gai, lỗ nước… - Vỏ sơ cấp: nằm sát biểu bì, hình thành từ mô phân sinh mô phân sinh ngọn, gồm loại mô: mô mềm vỏ và mô dày Mô dày: nằm sát biểu bì, gồm các tế bào sống có vách hóa dày không đều, tế bào dài cây phát triển Mô dày có chức nâng đỡ và bảo vệ cho cây Trong thân cây Hai lá mầm có tất các kiểu mô dày phổ biến là mô dày góc Mô mềm vỏ: nằm phía mô dày, gồm các tế bào có kích thước lớn, xếp tạo các khoảng trống gian bào khá lớn Mô mềm vỏ có chứa diệp lục tạo nên màu lục thân non Ngoài chúng còn chứa tinh bột, protein, lipit Lop6.net (16) Mô mềm có chức quang hợp, bài tiết, nâng đỡ và dự trữ Vỏ số loài Hạt trần có các ống dẫn dầu, số cây Hạt kín có túi tiết dầu ống nhựa mủ Vỏ trong: là lớp cùng vỏ sơ cấp Vỏ thân phát triển yếu vỏ rễ, đôi không phân biệt với mô mềm vỏ Các tế bào vỏ chứa tinh bột, xếp sát nhau, có hình dạng tương đối giống tế bào mô mềm bé và kéo dài Ở số loài thân cỏ Hạt kín, vỏ có đai caspari vỏ rễ Vỏ thân ngầm phát triển mạnh sơ với vỏ thân trên mặt đất - Trụ giữa: gồm vỏ trụ, hệ dẫn, ruột và tia ruột + Vỏ trụ: là lớp ngoài cùng trụ giữa, có nguồn gốc từ mô phân sinh sơ cấp và có khả phân chia để tăng số lượng các lớp tế bào, các tế bào này phân hóa tạo thành các mô vĩnh viễn (mô và mô bản) Mô hình thành từ sợi vỏ trụ hay sợi libe (sợi lanh, sợi gai) Vỏ trụ có thể hình thành nên các ống nhựa mủ, ống tiết tạo nên lớp chu bì + Hệ dẫn: các bó libe và bó gỗ họp lại tạo thành bó dẫn xếp chồng với libe nằm ngoài và gỗ nằm (bó libe-gỗ hay bó dẫn) Một số loài có bó dẫn chồng kép bó đồng tâm Trong các bó gỗ mạch gỗ nhỏ phía trong, mạch gỗ lớn phía ngoài, mạch gỗ phát triển dần từ ngoài Trong thân, số lượng bó dẫn thay đổi tùy theo tuổi cây, phần thân non có số bó dẫn ít, sau đó tăng dần có thêm các bó dẫn vào lá Vết lá: là phần nối liền hệ dẫn thân với hệ dẫn gốc lá các mấu Mỗi lá có thể có vết lá, vết lá tiến dần vào trụ thân Các bó dẫn trụ tách chỗ gặp vết lá và tạo thành khe lá chứa mô mềm Mỗi vết lá ứng với khe lá Vết cành: là phần nối hệ dẫn cành với hệ dẫn thân Cũng vết lá, các vết cành qua thân dính vào hệ dẫn thân, góp phần tạo nên trụ dẫn sơ cấp thân Lop6.net (17) + Ruột và tia ruột: tia ruột mô phân sinh phân hóa nên, gồm các tế bào mô mềm xếp tỏa tròn thành các tia xen kẽ các bó dẫn Ruột là phần mô mềm nối phần vỏ sơ cấp với phần thân, có nguồn gốc từ mô phân sinh ngọn, có chức dự trữ Tia ruột có chức dẫn truyền nước, muối khoáng các chất hữu hòa tan từ các bó dẫn đến các tế bào sống vỏ và ruột Số lượng, kích thước và xếp tia ruột phụ thuộc vào loài cây, tuổi cây và số lượng bó dẫn Hình 3.9 Cấu tạo sơ cấp thân cây Hai lá mầm A Vỏ sơ cấp; B Trụ Biểu bì; Mô dày; Mô mềm vỏ; Vỏ trong; Vỏ trụ; Libe sơ cấp; Tầng trước phát sinh; Gỗ sơ cấp; Mô mềm ruột Lop6.net (18) Hình 3.10 Cấu tạo sơ cấp thân cây cỏ hôi c) Cấu tạo thứ cấp thân cây Hai lá mầm Các cây Hai lá mầm sống năm và hầu hết các cây Một lá mầm không có cấu tạo thứ cấp, có cây Hạt trần và cây Hai lá mầm sống nhiều năm có cấu tạo thứ cấp Cấu tạo thứ cấp thân cây Hai lá mầm quan sát trên lát cắt ngang bao gồm: vỏ thứ cấp, tầng sinh trụ, libe và gỗ thứ cấp + Vỏ thứ cấp: các loài cây, vỏ sơ cấp không giữ lâu, lúc tầng sinh vỏ xuất thay cho biểu bì Tầng sinh vỏ (tầng sinh bần, tầng phát sinh bần-lục bì) có vị trí không ổn định vỏ thứ cấp, có thể từ biểu bì đến vỏ trụ Tầng sinh vỏ có nguồn gốc từ các lớp khác vỏ sơ cấp, từ lớp vỏ trụ từ lớp ngoài libe tạo nên Nó sinh phía ngoài lớp mô bì đặc biệt gọi là bần, phía sinh các lớp mô mềm thứ cấp gọi là vỏ lục Cả lớp: bần, tầng sinh vỏ và vỏ lục tạo thành chu bì Sau lớp bần hình thành xong, các phấn vỏ sơ cấp phía ngoài lớp bần bị ngăn cách với các tế bào sống khác vỏ và hệ thống dẫn bên nên nó chết và cùng với lớp bần tạo thành thụ bì, che chở mặt ngoài thân Lop6.net (19) + Tầng phát sinh trụ: tầng phát sinh khác với tầng trước phát sinh chỗ là có cấu trúc màng TB hơn, hóa không bào mạnh Có hai loại tế bào: tế bào hình thoi và tế bào hình tròn Tế bào hình thoi có chiều dài lớn chiều rộng hàng chục lần, có khả phân chia nhanh theo mặt phẳng tiếp tuyến Một hai tế bào hình thành là tế bào tầng phát sinh, tế bào thứ hai phân hóa thành gỗ hay libe tùy theo vị trí nó mặt hay mặt ngoài Số tế bào hình tròn ít tế bào hình thoi, thường tập hợp thành nhóm, có số lượng, kích thước khác tùy loại cây Đây là các tế bào mẹ tia ruột thứ cấp, chúng phân hóa tạo nên tia gỗ và tia libe Tia ruột giúp cho trao đổi phần ngoài và phần thân dễ dàng Các kiểu cấu tạo thứ cấp hệ dẫn: có kiểu Thứ nhất: bó dẫn sơ cấp xếp xen kẽ với các tia ruột, tầng phát sinh hai bó dẫn hình thành mô mềm hình tia nên cấu tạo thứ cấp có bó dẫn riêng biệt (chi Mộc hương, số dây leo và thân cỏ Hai lá mầm) Thứ hai: các bó dẫn sơ cấp xếp thành bó tầng phát sinh lại hình thành vòng liên tục các bó dẫn thứ cấp (đậu cô ve, thược dược, hướng dương) Thứ ba: các bó dẫn sơ cấp tạo nên trụ liên tục với các tia ruột hẹp, các bó dẫn thứ cấp hình thành theo kiểu đó (cây bông, đay) + Libe và gỗ thứ cấp Libe thứ cấp hình thành từ lớp tế bào ngoài tầng phát sinh, có loại: libe mềm gồm mạch rây, tế bào kèm và mô mềm; libe cứng gồm sợi libe, mô cứng và tế bào đá Ở số loài, libe thứ cấp còn có các tế bào tiết, ống tiết nhựa và ống nhựa mủ Gỗ thứ cấp: hình thành phía tầng phát sinh trụ và tạo thành vòng liên tục, gồm mạch gỗ, quản bào, sợi gỗ, mô mềm và tia gỗ Ở các cây gỗ trưởng thành, gỗ thường chia làm miền: dác và ròng Lop6.net (20) Miền ngoài gọi là gỗ dác, các tế bào sống, mềm, có màu nhạt, là lớp gỗ trẻ gồm các mạch gỗ, mô mềm và sợi gỗ thực chức vận chuyển nước và muối khoáng Miền gọi là gỗ ròng, là phần gỗ chết, rắn, có màu sậm hơn, là lớp gỗ già, gồm các mạch gỗ đã bị nút lại các thể nút, khả vận chuyển, có chức nâng đỡ, có giá trị sử dụng lớn vì độ rắn và chống mối mọt Hình 3.11A Cấu tạo thứ cấp thân cây dâm bụt Hình 3.11B Cấu tạo thứ cấp thân cây cà giâm d) Cấu tạo thân cây Một lá mầm - Thân cây Một lá mầm khác thân cây Hai lá mầm cách xếp các bó dẫn và thiếu tầng phát sinh - Thân cây Một lá mầm thường không phân hóa rõ thành vỏ và trụ Do không có tầng sinh trụ nên không có sinh trưởng thứ cấp, luôn giữ nguyên cấu tạo sơ cấp Thân dày lên tăng thể tích các tế bào không phải tăng số lượng (trừ các cây gỗ), đó thân hạn chế tăng trưởng chiều ngang - Trên lát cắt ngang, quan sát từ ngoài vào ta thấy + Bên ngoài là lớp biểu bì có tầng cuticun khá phát triển, lớp biểu bì là vòng tế bào mô cứng + Bên là khối tế bào mô mềm gồm các tế bào tròn cạnh, càng vào phần tế bào càng lớn Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN