Chuyển chế độ giặt

Một phần của tài liệu Giáo án ngề điện dân dụng 11( Chương 3: Động cơ điện) (Trang 37 - 43)

I/ Các số liệu kỹ thuật của máy giặt

e) Chuyển chế độ giặt

- cần chọn chế độ giặt thích hợp nh mức nớc, thời gian giặt, số lần giũ, thời gian vắt, nhiệt độ nớc giặt (với máy có gia nhiệt) và lợng hóa chất hoặc bột giặt.

- Để dảm bảo giặt mau sạch mà ít tốn điện, ít nớc, chế độ giặt đợc chọn chủ yếu phụ thuộc vào : lợng đồ giặt, chất liệu vải và mức độ bẩn của đồ giặt.

Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền - GV: Thu Huyền

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa - Chọn chế độ giặt bằng cách ấn nhẹ trên các phím nhỏ

(hoặc vặn nút) trên bàn điều khiển ở mặt máy.Các chế độ này đợc chỉ dẫn và hiển thị rõ bằng tín hiệu đèn sáng (hoặc chữ số sáng) trên mặt máy.

- ấn hoặc kéo núm khởi động, máy sẽ tự động thực hiện các thoa tác của chơng trình đã chọn.Sau đó máy dừng và tự đọng tắt nguồn điện.

2.Bảo dỡng máy giặt

- Sau vài tuần sử dụng nên làm vệ sinh các lới lọc nớc vào 9đặt ở trớc van nạp trớc), lới lọc bẩn (đặt trong thùng giặt), hốc nạp xà phòng và ống dẫn thải nớc, lau chùi máy bằng vải mềm.Trớc khi làm vệ sinh cần rút phích cắm điện của máy ra khỏi ổ điện.

- Khi ngỉ một thời gian dài không dùng máy, cho máy chạy ở chế độ vắt không tải khoảng một phút để thoát hết nớc trong thùng máy ra ngoài.Mở nắp máy khoảng một giờ để máy đợc khô.Rút phích cắm điện của máy ra khỏi ổ điện và tháo ống cấp nớc ra khỏi nguồn nớc.

4/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS.

- GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học.

- Đọc trớc phần những h hỏng thờng gặp của máy giặt và tìm hiểu nguyyen nhân và cách khắc phục.

Tiết 62

1/n định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

Câu hỏi: 1. Trình bày cấu tạo máy giặt?

2/Nêu cách sử dụng và bảo dỡng máy giặt?

3/Nội dung bài giảng:

GV đa ra bảng 21-1 mô tả một số h hỏng thờng gặp của máy giặt và đề xuất biện pháp khắc phục sửa chữa để học sinh dễ nhớ.

III/ một số h hỏng thờng gặp và cách khắc phục

TT Hiện tợng Nguyên nhân và cách khắc phục

Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền - GV: Thu Huyền

1 Đèn báo không sáng.

- Nguồn cấp điện ở ổ cắm bị mất.

- Tiếp xúc giữa phích cắm và ổ cắm bị hỏng. - Đứt nguồn dây dẫn từ phích cắm vào máy. - Cầu chì máy bị đứt.

Kiểm tra và sửa chữa các chỗ đã nêu.

2

Có điện vào máy, đèn báo sáng, các đèn hiệu khác sáng, không có hiện tợng nớc nạp vào thùng, chờ lâu máy không hoạt động.

- Mất nớc nguồn cấp. - Van nguồn nớc bị đóng. - Lới lọc nớc nguồn bị bẩn quá. - Van điện từ nạp nớc bị kẹt.

- Cuộn dây van nạp nớc bị đút, cháy - Không có điện cấp cho van nạp. Kiểm tra sửa chữa phần cấp nớc.

3

Nạp nớc đủ, máy làm việc nhng mâm khuấy khó quay, có hiện tợng kẹt hoặc không quay đợc.

- Có vật lạ nhỏ, cứng (cúc áo, chìa khóa, kim băng...) rơi lọt dới khe của mâm khuấy.

- Cho nhiều đò giặt vào thùng hoặc ít nớc quá. - Dây curoa truyền bị dão, trợt, đứt.

- Động cơ điện chính bị hỏng. - Tụ điện hỏng.

Kiểm tra và sửa chữa các điều đã nói trên. 4

Khi vắt, máy bị rung và lắc mạnh, có tiếng va đập vào thùng máy.

Đồ giặt bị xoắn chặt với nhau thành cụm, hàng phải gỡ tơi và dàn đều ra các phía của thùng.

5 Máy hoạt động bình th-ờng nhng có tiếng ồn lớn. Các ổ bi bị khô mỡ hoặc mòn nhiều, phải thay ổ bi mới.

6

Máy hoạt động bình th- ờng nhng có mùi khét, mâm khuấy quay yếu, chậm

- Động cơ điện cháy, chập mạch - Tụ điện của động cơ hỏng.

Phải quấn lại động cơ và thay tụ mới. 7 Chạm điện ra vỏ máy.

Có dây mang điện bị mất lớp cách điện (phần lớn do chuột chui vào máy găm nhấm) tiếp xúc với vỏ máy.Phải bọc lại cách điện hoặc thay dây điện.

4/Tổng hợp-Đánh giá-Giao nhiệm vụ cho HS.

- GV tóm tắt bố cục bài học và yêu cầu học sinh xem kỹ lại bài học. - Giao bài tập về nhà: đọc trớc bài 22-SGK và tìm hiểu thực tế.

Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền - GV: Thu Huyền

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa Sử dụng và bảo dỡng Máy giặt Bài22- Thực hành

(Bài gồm 3tiết: Tiết 63-64-65) Ngày soạn: 10/02/2009

a/ Mục tiêu bài học:

1. kiến thức:

Sau khi học xong bài này HS:

- Giải thích đợc các số liệu kĩ thuật của máy giặt. - Sử dụng và bảo dỡng đợc máy giặt.

- Phát hiện và sửa chữa đợc một số h hỏng thờng gặp của máy giặt.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng và bảo dỡng đợc máy giặt.

Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền - GV: Thu Huyền

- Phát hiện và sửa chữa đợc một số h hỏng thờng gặp của máy giặt.

3. Thái độ:

Học tập nghiêm túc, Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

B/ Chuẩn bị bài dạy thực hành:

1/ chuẩn bị nội dung:

- Nghiên cứu bài 21 - SGK

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng

2/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Giáo viên: nghiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy giặt - Học sinh:Tìm hiểu SGK, một số loại máy giặt trong gia đình.

c/ Tiến trình bài dạy thực hành:

1/n định lớp:

Kiểm tra sĩ số lớp học

2/Giới thiệu bài thực hành:

GV nêu mục tiêu,yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành.

3/Nội dung thực hành :

Hoạt động 1: Chuẩn bị, phân bố thời gian và nêu yêu cầu bài thực hành.

- GV ổn định và chia nhóm thực hành,chỉ định nhóm trởng và giao nhiệm vụ cho nhóm trởng.

- GV đặt một vài câu hỏi trớc khi thực hành để HS trả lời:

+ Nêu các thông số kỹ thuật của máy giặt, theo em các thông số kỹ thuật nào đợc ngời sử dụng quan tâm nhiều nhất?

+ Điền tên công đoạn vào ô trống để đợc một trình tự đúng các thao tác của máy giặt ?

Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền - GV: Thu Huyền

Trờng THPT Cẩm Thủy 1 – Huyện Cẩm Thủy – Thanh hóa + Vị trí đặt máy giặt nên chọn thế nào cho hợp lý ?

- GV phân bố thời gian và nêu yêu cầu của buổi thực hành.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của máy giặt.

- GV yêu cầu HS đọc các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa của mỗi số liệu: Dung lợng máy, áp suất nguồn nớc cấp, mức nớc trong thùng, lợng nớc tiêu tốn cho cả lần giặt, công suất động cơ điện, điện áp nguồn cung cấp, công suất gia nhiệt.

- GV đặt câu hỏi:

+ Nếu đấu máy giặt vào nguồn có điện áp lớn hơn điện áp định mức của máy giặt sẽ xảy ra hiện tợng gì?

+ Nếu đấu máy giặt vào nguồn có điện áp nhỏ hơn điện áp định mức của máy giặt sẽ xảy ra hiện tợng gì?

- GV đặt câu hỏi: Trong các số liệu kỹ thuật, các số liệu kỹ thuật nào đợc ngời tiêu dùng quan tâm nhất khi mua máy giặt cho gia đình?

- Cứ mỗi số liệu, GV để một số HS phát biểu ý kiến và bổ sung ý kiến cho đầy đủ, sau đó GV hệ thống lại nh trong SGK.

Hoạt động 3: Xác định vị trí đặt máy giặt và nguồn cung cấp

- GV đặt câu hỏi về yêu cầu vị trí đặt máy giặt, cùng HS chọn vị trí đặt máy giặt - Yêu cầu HS tìm hiểu các số liệu nguồn điện và nguồn nớc.

Hoạt động 4: Chuẩn bị giặt

- GV yêu cầu HS giải thích vì sao phải kiểm tra bỏ hết các vật lạ, cứng còn sót lại trong xô giặt ? Các vật còn sót thờng là vật gì ?

GV hỏi : Khi giặt không nên giặt lẫn những đồ giặt gì với nhau? vì sao ? Hoạt động 5: Chọn chế độ giặt và vận hành máy giặt

- GV hỏi:

+ Chọn chế độ giặt chủ yếu phụ thuộc vào tiêu chí gì?

- GV hớng dẫn HS ấn hoặc xoay các phím công tắc chọn chế độ giặt.ấn hoặc kéo núm khởi động, máy sẽ thực hiện các thao tác của chơng trình giặt.

- GV yêu cầu HS xác định và theo dõi các công đoạn máy giặt thực hiện. Hoạt động 6: Bảo dỡng máy giặt

- GV yêu cầu HS nêu các nội dung bảo dỡng.Với mỗi công việc,GV đặt câu hỏi nh: Vì sao phảI làm vệ sinh lới lọc?

- GV hớng dẫn HS trao đổi về các h hang và cách khắc phục nh sách giáo khoa đã nêu.

4/Tổng hợp - Đánh giá - Giao nhiệm vụ cho HS.

Giáo án Nghề Điện dân dụng 11 - GV: Thu Huyền - GV: Thu Huyền

- GV đa ra một số câu hỏi để đánh giá nhận thức của HS.Ví dụ

+ Vì sao khi đóng điện vào máy giặt, máy giặt không hoạt động, ta phảI cắt áptômát hoặc câud dao ngay?

- GV đánh giá kết quả theo các tiêu chí: + Công việc chuẩn bị.

+ Thực hiện thực hành theo đúng quy trình.

+ Thái độ, ý thức thực hiện an toàn lao động và thực hiện vệ sinh môi trờng trong khi thực hành.

+ Kết quả thực hành.

Một phần của tài liệu Giáo án ngề điện dân dụng 11( Chương 3: Động cơ điện) (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w