Rèn luyện một số kĩ năng sống cho học sinh THPT trong dạy học bài “nghị luận về một tư tưởng, đạo lí” – SGK ngữ văn 12 (2016)

67 260 0
Rèn luyện một số kĩ năng sống cho học sinh THPT trong dạy học bài “nghị luận về một tư tưởng, đạo lí” – SGK ngữ văn 12 (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ HÀ RÈN LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC BÀI “NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ” – SGK NGỮ VĂN 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt TS Phạm Kiều Anh – người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tác giả Bùi Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Phạm Kiều Anh Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tác giả Bùi Thị Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi GV Giáo viên HS Học sinh HTĐS Hiện tượng đời sống KNS Kĩ sống NLXH Nghị luận xã hội SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TLXH Tâm lí xã hội TTĐL Tư tưởng đạo lí THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hoá quốc tế WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Kĩ sống loại kĩ sống giáo dục 1.1.1 Khái niệm kĩ sống 1.1.2 Các loại kĩ sống 1.1.3 Ý nghĩa việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh giáo dục 1.2 “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” chương trình Ngữ văn THPT 1.2.1 Khái niệm nghị luận xã hội 1.2.2 Nghị luận tư tưởng, đạo lí 1.2.3 Các sở khoa học việc hình thành kĩ sống cho học sinh dạy học “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” 10 1.3 Các kĩ sống hình thành cho học sinh THPT học “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” 12 1.3.1 Kĩ giải vấn đề 12 1.3.2 Kĩ xác định giá trị 13 1.3.3 Kĩ cảm thông chia sẻ 13 1.3.4 Kĩ giao tiếp hiệu 13 1.4 Cơ sở thực tiễn việc hình thành, rèn luyện kĩ sống cho học sinh THPT học Nghị luận tư tưởng, đạo lí 15 1.4.1 Thực trạng dạy 15 1.4.2 Thực trạng học 15 1.4.3 Thực trạng vận dụng kĩ sống học sinh THPT sống hàng ngày 16 1.4.4 Đánh giá chung 18 Chương DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CÓ KẾT HỢP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT 20 2.1 Mục đích việc dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lý 20 2.2 Cấu trúc Nghị luận tư tưởng, đạo lý 20 2.3 Nguyên tắc phối hợp rèn luyện kỹ sống cho HS học Nghị luận tư tưởng, đạo lí 21 2.3.1 Nguyên tắc tích hợp 21 2.3.2 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh 22 2.3.3 Nguyên tắc trực quan 23 2.4 Rèn luyện số kĩ sống cho học sinh THPT học Nghị luận tư tưởng, đạo lí 24 2.4.1 Rèn luyện kỹ sống hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu 24 2.4.2 Rèn luyện kỹ sống hướng dẫn HS hình thành kỹ tạo lập văn 26 2.4.3 Rèn luyện kỹ sống hướng dẫn HS liên hệ thực tế rút học nhận thức 28 2.4.4 Rèn luyện kỹ sống hướng dẫn HS luyện tập thực hành 29 2.5 Quy trình dạy học Nghị luận tư tưởng đạo lý có phối hợp rèn luyện kĩ sống cho học sinh 31 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 3.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.2 Đối tượng thực nghiệm 37 3.3 Địa bàn thực nghiệm 37 3.4 Nội dung thực nghiệm 38 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong vài năm gần đây, với thay đổi kinh tế, phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin, xã hội có biến động đa chiều, phức tạp ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách người, đặc biệt hệ trẻ Thực tiễn khiến nhà giáo dục người tâm huyết với nghiệp giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục kĩ sống (KNS) cho hệ trẻ, có học sinh (HS) THPT Vấn đề tác động tới việc giáo dục KNS cho hệ trẻ chia sẻ là: hệ trẻ ngày thường phải đương đầu với rủi ro đe dọa sức khỏe hạn chế hội học tập Do đó, có thơng tin khơng đủ để bảo vệ họ tránh rủi ro Theo đó, giáo dục KNS triển khai nhằm cung cấp cho em kĩ thiết yếu để giải vấn đề nảy sinh từ sống Thực tế xã hội cho thấy ứng xử, giao tiếp, chia sẻ, nhận thức, cảm thông, thể thái độ yếu tố quan trọng thể trình độ, giá trị nhân cách cá nhân Vì thế, KNS trở thành mục tiêu nhiệm vụ giáo dục toàn diện người HS 1.2 Trong nhiều năm trở lại đây, giới có thay đổi nhận thức quan niệm giáo dục Bám sát với xu thời đại, Việt Nam bước thực đổi toàn diện giáo dục nước nhà; đổi mục tiêu giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức cho người học sang trang bị lực cần thiết với tinh thần: “năng lực hợp tác, có khả giao tiếp, lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu thị trường lao động, lực quản lý, lực phát giải vấn đề; tôn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật; quan tâm giải vấn đề xúc mang tính tồn cầu; có tư phê phán, có khả thích ứng với thay đổi sống” Theo tinh thần đó, việc triển khai hoạt động giáo dục theo định hướng tiếp cận KNS trở thành nhiệm vụ đổi mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục phổ thông Về chất, hoạt động giáo dục gắn liền với bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI mà tổ chức UNESCO đưa Tuy nhiên, nhận thức KNS, việc thể chế hóa giáo dục KNS giáo dục phổ thông đặc biệt hướng dẫn cách tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho HS cấp học, bậc học hạn chế 1.3 Ngữ văn mơn học hình thành giáo dục cho HS nhiều KNS, môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Thông qua môn học này, HS không trang bị tri thức xã hội, văn hóa, lịch sử, đời sống nội tâm người mà em hình thành rèn luyện lực giao tiếp, nhận thức xã hội, người, bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ, hoàn thiện nhân cách Làm văn phân mơn có nhiệm vụ trang bị tri thức khoa học kiểu văn bản, hình thành rèn luyện kĩ thiết yếu để tạo lập văn bản, từ giúp cho em biết vận dụng để tạo văn cụ thể theo yêu cầu sống Từ mục đích việc dạy học Làm văn trên, học, GV hình thành rèn luyện cho HS số KNS Bởi lẽ, xét cùng, học làm văn, em khơng học để biết mà cịn học để làm việc; học để thể thái độ, hòa nhập chung sống với cộng đồng Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện số kĩ sống cho học sinh THPT dạy học “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” – SGK Ngữ văn 12” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thuật ngữ “Kĩ sống” bắt đầu xuất nhà trường phổ thông Việt Nam từ năm 1995 - 1996, thông qua dự án “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khoẻ phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường” UNICEF phối hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực Khi triển khai dự án này, nội dung KNS giáo dục KNS ngày mở rộng Trong giai đoạn đầu tiên, khái niệm KNS giới thiệu chương trình bao gồm KNS cốt lõi như: kĩ tự nhận thức, kĩ giao tiếp, kĩ xác định giá trị, kĩ định, kĩ kiên định kĩ đạt mục tiêu Cũng thế, chương trình tập trung vào chủ đề giáo dục sức khỏe cho thiếu niên Giai đoạn chương trình mang tên “Giáo dục sống khỏe mạnh KNS” Trong giai đoạn nội dung khái niệm KNS giáo dục KNS phát triển sâu sắc Từ thực tế trên, việc KNS giáo dục KNS cho HS dần thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Ở giai đoạn này, KNS mở rộng, xem xét lĩnh vực hoạt động mà thiếu niên tham gia đề xuất biện pháp để hình thành kĩ cho em (trong có HS THPT) Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cho hướng nghiên cứu là: Cẩm nang tổng hợp kĩ hoạt động thiếu niên tác giả Phạm Văn Nhân (2002); Kĩ niên tình nguyện tác giả Trần Thời (1998)… Một người có nghiên cứu mang tính hệ thống KNS giáo dục KNS Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Bình Với loạt báo, đề tài nghiên cứu khoa học cấp giáo trình, tài liệu tham khảo, tác giả Nguyễn Thanh Bình góp phần đáng kể vào việc tạo hướng nghiên cứu KNS giáo dục KNS Việt Nam Có thể nói kết khoa học cơng trình gợi dẫn cho chúng tơi triển khai đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài là: Xác định KNS phù hợp với văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Đồng thời tìm hiểu đề xuất cách thức phối hợp rèn luyện số KNS cho HS THPT trình dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí nhằm hướng tới yêu cầu đổi bản, toàn diện dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học làm văn NLXH nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu đề tài này, xác định nhiệm vụ sau: - Trình bày sở lý luận KNS, văn NLXH - Xác định KNS hình thành rèn luyện cho HS THPT trình dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Bước đầu đề định hướng hình thành rèn luyện KNS cho HS THPT học Nghị luận nghị luận tư tưởng, đạo lí - Thực nghiệm cho đề xuất nêu trước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu sống đẹp c Kết - Khẳng định lối sống đẹp nêu ý nghĩa cách sống đẹp - Rút học cho hệ trẻ nay, cần phải phấn đấu, rèn luyện để nâng cao tài lực trí GV hướng dẫn HS rút lực cách lập dàn ý HS rút cách lập dàn ý cho * Cách lập dàn ý nghị luận tư tưởng, kiểu nghị luận tư cho kiểu nghị đạo lí tưởng, đạo lí luận tư GV chốt lại ghi bảng tưởng, đạo lí: (GV rèn luyện kĩ tư Gồm phần: Mở tổng hợp cho HS) bài, Thân bài, Kết * Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí) * Thân bài: + Giải thích tư tưởng, đạo lí + Phân tích khía cạnh vấn đề, ca 46 ngợi mặt đúng, bác bỏ mặt sai Đồng thời, phải kèm theo dẫn chứng + Đưa phương châm đắn, phương hướng hành động cụ thể để phấn đấu * Kết bài: + Khẳng định ý nghĩa tư tưởng, đạo lí + Nâng câu nói, vấn đề lên tầm học tư tưởng (nếu đúng) + Rút học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí Hoạt động 3: Hướng III Cách làm dẫn HS cách làm nghị nghị luận luận tư tưởng, đạo tư tưởng, đạo lí lí - Khi muốn làm CH: Qua tất tìm hiểu văn nghị luận trên, em rút kết HS rút kết luận tư tưởng, đạo lí luận cách làm nghị cần phải đáp ứng luận tư tưởng, đạo bước sau: 47 + Tìm hiểu kĩ lí? tư tưởng, đạo lí đem bàn bạc + Kết hợp sử dụng nhiều thao tác lập luận, phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận… để làm sáng rõ vấn đề nêu + Phát biểu, đánh giá, đưa nhận định tư tưởng, đạo lí Cần phải nêu luận phân tích luận để khẳng định phát biểu, GV chốt lại, ghi bảng đánh giá, nhận định GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Tr 21 HS ghi * Ghi nhớ SGK – HS đọc ghi nhớ Trang 21 Hoạt động 4: Luyện tập IV Luyện tập Bài tập: Ca dao xưa có câu: dụng Cơng cha núi Thái a Mở Sơn - Dẫn dắt vấn đề: 48 Bài tập vận Nghĩa mẹ nước Hiếu thảo nguồn chảy truyền thống tốt đẹp Một lịng thờ mẹ kính cha dân tộc ta từ Cho tròn chữ hiếu xưa đạo - Bởi cha ông Em cho biết ngày nhắc nhở cháu quan niệm chữ “Hiếu” qua câu ca dao: nào? Công cha núi Thế sống có hiếu? Thái Sơn Biểu sống bất HS suy nghĩ, làm Nghĩa mẹ nước hiếu? Em nên làm để nguồn chảy báo hiếu cha mẹ? Một lòng thờ mẹ (GV rèn luyện kĩ kính cha giao tiếp cho HS) Cho tròn chữ hiếu đạo b Thân * Giải thích - Thái Sơn: Là núi cao to lớn Trung Quốc - Nước nguồn: Là nước vắt, mát rượi khơng cạn + Mượn hình ảnh để so sánh với công cha nghĩa mẹ, tác giả dân gian giúp ta hình dung 49 cách cụ thể, sinh động dễ hiểu lớn lao vô tận ông cha nghĩa mẹ - Chữ hiếu: + Là hành động cụ thể cháu để thể lòng biết ơn với ông bà cha mẹ + Nguồn gốc từ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam * Biểu cụ thể: - Yêu thương, kính trọng, (chăm sóc, lời động viên lúc buồn đau, tuổi già…) + Trần Quốc Toản giữ trọn đạo lí, ln lời cha mẹ Trước lúc từ biệt mẹ già lên đường, Trần Quốc Toản lạy tạ từ biệt mẹ, nói với mẹ cho làm bổn phận 50 đấng nam nhi ca khúc khải hồn chăm sóc mẹ (làm trịn chữ hiếu) Đây việc thể kính trọng, lễ phép, lòng yêu thương sâu sắc với mẹ - Làm rạng danh n lịng ơng bà cha mẹ chăm học hành, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tài để trở thành công dân tốt, cố gắng tạo cho nghiệp có ích cho nước nhà, cho dân tộc * Đánh giá: Khẳng định đạo lí đắn ca dao: - Công cha nghĩa mẹ vô to lớn bởi: Không có ơng bà cha mẹ khơng có 51 Ơng bà cha mẹ chăm sóc, ni dạy ta với bao nỗi lo toan vất vả - Một lịng thờ kính ơng bà cha mẹ trách nhiệm đạo lí thiêng liêng mà phải gìn giữ - Thờ kính ơng bà cha mẹ đền ơn sinh thành, u kính, biết ơn nhân cách, nhân phẩm người Nó gốc nhiều tình cảm khác * Định hướng: - Ngày phải đề cao học đạo lí cao đẹp - Phê phán hành vi thái độ ứng xử phi đạo lí vơ ơn cha mẹ Đó địi hỏi ích kỉ đứa không nghe lời 52 cha mẹ Đó HS lười biếng, đua địi, khơng chịu học tập - Ngày nay, ta hiểu mặt phải hiếu với cha mẹ, mặt khác phải hiếu với nhân dân, hết lòng phục vụ Tổ quốc c Kết - Khẳng định ý nghĩa câu ca dao - Rút học liên hệ thân Bài tập 1,2: Bài tập Trả lời câu hỏi SGK a Nê– ru Cố GV gọi HS xác định Tổng thổng Ấn yêu cầu tập Độ, ông nêu GV hướng dẫn HS làm vấn đề văn hoá GV chia lớp thành nhóm hiểu biết + Nhóm 1: Bài tập người + Nhóm 2: Bài tập Ta đặt cho (Thơng qua thực hành có văn thể rèn kĩ giao tiếp, Các nhóm thảo luận, cử đại tên “Văn hố tạo lập văn nghị luận diện trả lời Các em lại người” cho HS) ý lắng nghe nhận b Các thao tác lập xét luận 53 - Giải thích chứng minh: (Từ đầu đến “hạn chế văn hố”) - Phân tích bình luận: (Đoạn cịn lại) c Cách diễn đạt ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, giàu hình ảnh, hấp dẫn lơi người đọc Bài tập - Giải thích khái niệm “lí tưởng” gì? - Vai trị: Khẳng định lí tưởng yếu tố quan trọng làm nên sống người - Khẳng định câu nói đúng, từ mở rộng bàn bạc + Làm để sống có lí tưởng? + Sống khơng lí tưởng hậu sao? 54 + Lí tưởng sống niên gì? - Ý nghĩa câu nói: Đối với niên gì? Đối với đường phấn đấu, phát triển niên ngày VI Củng cố, dặn dò Củng cố GV nhấn mạnh nội dung học, HS cần nắm được: - Nghị luận tư tưởng, đạo lí khơng có ý nghĩa xã hội mà cịn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đắn, tích cực niên, HS - Cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí Dặn dị - Nắm vững nội dung học - Học hoàn thiện tập SGK - Soạn Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh ******* 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Thông qua việc rèn luyện KNS cho HS lớp 12 THPT dạy học “Nghị luận tư tưởng, đạo lí”, chúng tơi tiến hành đánh giá bình diện sau: Về mặt nhận thức HS: bước đầu em nhận thấy mối quan hệ kiến thức, vấn đề nghị luận dạng với thực tế sống em Điều tạo hứng thú học tập phận HS Trong 55 học, em hăng hái tham gia xây dựng Đặc biệt, em thể hứng thú thân với câu hỏi liên hệ vận dụng với thực tiễn, gắn với mục đích hình thành KNS cho em Điều khẳng định nội dung dạy học có tích hợp với việc rèn luyện KNS cho HS bước đầu có hiệu Về khả vận dụng HS: Có thể nói sau tiếp nhận tri thức, HS biết vận dụng đơn vị kiến thức tiếp nhận vào trình thực hành tức biết vận dụng KNS trang bị vào việc giải vấn đề mà em gặp phải Về trình độ HS: Cùng với việc đánh giá nhận thức, kĩ thực hành HS thông qua học lớp chúng tơi cịn thơng qua kiểm tra để đánh giá chất lượng nhận thức vận dụng em GV đưa đề kiểm tra cụ thể: “Có ba cách để tự làm giàu mình: mỉm cười, cho tha thứ” (Theo: Hạt giống tâm hồn – NXB Tổng hợp TP HCM, 2008) Những suy ngẫm anh (chị) quan niệm trên? Thơng qua q trình chấm chữa HS, nhận thấy, hầu hết em HS lớp thực nghiệm có kĩ nghị luận tư tưởng, đạo lí: Kĩ nhận thức, giải vấn đề, kĩ tư sáng tạo, kĩ cảm thông sẻ chia, kĩ giao tiếp (tạo lập văn bản),… Các em trình bày ý kiến, quan niệm riêng thân vấn đề nghị luận, biết cách làm tập gặp dạng đề thuộc kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí Do vậy, em đạt hiệu định tạo lập kiểu văn Tuy nhiên, bên cạnh cịn số HS lúng túng việc xác định sử dụng thao tác lập luận nghị luận TTĐL Vì vậy, cịn số văn chưa đạt yêu cầu Mặc dù phạm vi nội dung thực nghiệm không rộng, lại khoảng thời gian ngắn, qua thực nghiệm rút học kinh nghiệm thiết thực tiến hành rèn luyện KNS cho HS dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí nói riêng dạy học Làm văn cho HS THPT nói chung Như vậy, nói dạy Nghị luận tư tưởng, đạo lí chúng 56 ta cần phải khéo léo kết hợp việc trang bị kiến thức với việc rèn luyện số KNS cho HS đề HS vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề gặp phải học tập sống 57 KẾT LUẬN Cuộc đời hành trình mà cấp chun mơn giống bệ phóng, cịn KNS động lực thúc đẩy người vươn lên tầm cao thành đạt Thành công thực đến người ta biết thích nghi với hồn cảnh để làm chủ thân có khả chinh phục hồn cảnh Vì vậy, KNS hành trang thiếu HS Biết sống, làm việc để thành đạt ước mơ không xa vời, khát khao đáng biết trang bị cho KNS cần thiết hữu ích Hình thành rèn luyện KNS cho học sinh THPT mơn học nói chung, mơn Ngữ văn phân mơn Làm văn nói riêng việc làm thiết thực Trong điều kiện xã hội nay, HS đã, tiếp tục tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin khác có sức ảnh hưởng, tác động lớn đến phát triển nhân cách em gấp nhiều lần giáo dục gia đình nhà trường Vì vậy, nhà trường, môn học thực đơn việc dạy kiến thức khoa học tiết dạy học thấy nặng nề mà HS lại thiếu kiến thức lĩnh vực khác thiếu KNS cần thiết Hay nói cách khác, phần lớn HS nhà trường phổ thông bị hổng lĩnh vực kiến thức để trở thành người đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đứng trước vấn đề TTĐL, người đưa lời bàn luận, đánh giá nhằm mục đích nhận thức phản ảnh vấn đề xoay quanh sống, tâm tư, tình cảm người Song dù thể hình thức vấn đề sống hàng ngày gọi nghị luận tư tưởng, đạo lý Như vậy, nghị luận TTĐL bắt nguồn từ đời sống quay trở lại để phục vụ xã hội loài người Điều cho thấy vai trị dạng nghị luận vơ quan trọng Mặt khác, chương trình phổ thơng, NLXH nói chung nghị luận TTĐL nói riêng loại văn quan trọng HS Thông qua học này, HS không nắm vững cách tạo lập dạng văn mà rèn cho em KNS cần thiết như: kĩ xác định giá trị, kĩ giải 58 vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức, kĩ ứng xử, kĩ tư phê phán, kĩ tư tổng hợp… giúp em có khả tiếp thu quan điểm đúng, phê phán quan điểm sai lầm tư tưởng, đạo lý, biết cách diễn đạt tư tưởng, đạo lý có sức thuyết phục cao Ngồi cịn góp phần giúp HS có mạnh dạn, chủ động bày tỏ hiểu biết dám bày tỏ quan niệm, tư tưởng sẵn sàng tham gia bàn luận tư tưởng, đạo lý thuyết phục, hợp lý, đắn Ngày nay, với phát triển vũ bão công nghệ thơng tin hội nhập tồn cầu người đại, bên cạnh kiến thức chuyên môn cần có KNS cần thiết, giúp họ biết thích nghi với sống để làm chủ hồn cảnh, có khả chinh phục hồn cảnh, “chìa khóa vàng” dẫn đến thành công Tuy nhiên, GV cần lưu ý việc rèn luyện KNS trình lâu dài, bền bỉ Vì vậy, trình dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lý, GV không nên áp đặt, trang bị cho HS nhiều KNS mà quan trọng phải biết kết hợp lúc, thời điểm thực phù hợp với nhận thức, suy nghĩ tâm sinh lý HS 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên), Lê Thị Thanh Hà, Lê Thị Tâm Hảo, Nguyễn Thị Hoa, Trần Văn Toàn, Nguyễn Quang Trung (2009), Thực hành Làm Văn lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ sống, Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Giáo dục kỹ sống môn học Tiểu học (Tài liệu dành cho giáo viên lớp 5), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phan Trọng Luận (Chủ biên), (2008), SGK Ngữ văn 12 (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Chủ biên), (2008), SGV Ngữ văn 12 (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2009), Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội (tập 1, 2), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền (2012), Dạy học Nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội ... định chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Rèn luyện số kĩ sống cho học sinh THPT dạy học “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” – SGK Ngữ văn 12? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thuật ngữ ? ?Kĩ sống? ?? bắt đầu xuất nhà trường... khả quan sát, trí tư? ??ng tư? ??ng tư ngơn ngữ cho HS kỹ khơng thể thiếu cá nhân 2.4 Rèn luyện số kĩ sống cho học sinh THPT học Nghị luận tư tưởng, đạo lí Dạy học Nghị luận tư tưởng, đạo lí có nhiệm... luận tư luận tư tưởng, đạo thức thức cũ tư? ??ng, đạo lí bàn lí? vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống? ?? người CH: Em nêu số văn em học thuộc kiểu văn nghị luận HS trả lời số văn tư tưởng,

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan