1 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trẻ em, mầm non tương lai đất nước, Đất nước có giàu mạnh, phồn vinh nhờ vào hệ trẻ Chính phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt từ trẻ độ tuổi Mầm non Người giáo viên Mầm non việc hướng dẫn cho trẻ vui chơi, cho ăn, cho ngủ, giáo dục trẻ trở thành đứa trẻ lễ phép ngoan ngỗn thơi chưa đủ, mà nhiêm vụ người giáo viên Mầm non phải trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu thông qua hoạt động trẻ Từ dần hình thành lên nhân cách trẻ từ trẻ tiếp cận với kiển thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Để trẻ có hành trang vững vàng, tâm tự tin để bước vào lớp Trẻ mẫu giáo "học mà chơi, chơi mà học" Trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trong chơi, trẻ thực học để lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức tiền khoa học Biết tầm quan trọng đó, người giáo viên cần phải coi trọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ hoạt động thiết thực, nhằm phát triển cách toàn diện tất lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mĩ - Thể lực Từ đó, giúptrẻ hồn thiện nhân cách, ngôn ngữu, tư duy, phát triển kỹ thực hành, giao tiếp, ứng xử Đối với việc giáo dục phát nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạohình có vị trí quan trọng Hoạt động tạohình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúptrẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạohình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực, sáng tạo Đối với lĩnh vực người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động mong hoạt động đạt hiệu cao khả tiếp thu kiến thức trẻ đạt mức độ cao trình tham gia hoạt động trẻ Xuất phát từ nhận thức trẻ từ trực quan sinh động, đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng quay trở thực tiễn Thông qua lĩnh vực giúptrẻ nhận thức tốt giới xung quanh Trẻ biết sáng tạo, lao động tương lai Chính việc thực tốt hoạt động tạohình trường mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Những sản phẩm trẻtạo đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động Trẻ biết đánh giá khái quát cao, phản ánh ấn tượng thân không phụ thuộc vào thực tế thích sử dụng màu sắc sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng Mỗi sản phẩm trẻ mang nội dung, tên gọi khác Trẻ tham gia vào hoạt đơng tạohìnhgiúptrẻhình thành đức tính tốt như: yêu đẹp mong muốn tạo đẹp Trong thực tế việc tổ chức hoạt động tạohình theo phương pháp hành mang lại hiệu tới việc phát triển nhân -1- cách Song phương pháp chưa thực đáp ứng chưa phát huy hết khả sáng tạo Các phương pháp hoạt động tạohình lâu sử dụng mang tính áp đặt, rập khn theo mẫu, chép chưa phát huy hết khả sáng tạo linh hoạt người giáo viên tổ chức hoạt động tạohình Vậy giáo viên phải làm gì, làm để trẻ vẽ, nặn, cắt, tô mầu làm đẹp sản phẩm “Giáo viên mầm non nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ đức, đủ tài” (NQ hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng (Khoá VIII) Nhận thưc rõ trách nhiệm to lớn giáo viên mầm non giai đoạn phát triển Là giáo viên mầm non trải qua trình nghiên cứu tìm tòi, tích cực học hỏi vận dụng sốbiệnpháp để giúptrẻhọctốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (tạo hình), lứa tuổi mẫu giáo tuổi Chính để nâng cao chất lượng tạohình cho trẻ tơi mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm viết đề tài “Một sốbiệnphápgiúptrẻ - tuổihọctốt hoạt động tạo hình” nhằm nâng cao, phát huy cao tính tích cực hoạt động tạohìnhtrẻ - tuổi Điểm đề tài Trong trình thực nghiệm viết đề tài thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải hướng dẫn hoạt động tạohình đơn giản dạy trẻ vẽ, xé dán, nn theo đ ti nht định cụ m phi tạo cho trẻ hứng thú, thoải mái thật học mạnh dạn đưa vào nội dung mới, là: “trẻ họctốttạohình thơng qua hoạt động khác” Có sản phẩm trẻ làm tác phẩm nghệ thuật 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài Hoạt động tạohình đóng vai trò vơ quan trọng chương trình học tập trẻ, hoạt động khác Chính giáo viên mầm non phân công giảng dạy lớp - tuổi, muốn nâng cao nhận thức thân đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diện Với mục đích chung giáo dục mầm non hoạt động giáo dục tạohình phận văn hố tinh thần, gắn liền với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thể nghệ thuật Thơng qua hoạt động tạohình đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người Đề tài “Một sốbiệnphápgiúptrẻ - tuổihọctốt mơn tạo hình” thể quan tâm thiết thực đến trẻ em, tôn trọng quyền trẻ sống phát triển, quyền học tập, hình thành tiếp thu giáo dục tiến bộ, hưởng văn hoá dân tộc Trên sở tiếp thu vận dụng thành tựu niên ngành, đề tài góp phần làm sáng tỏ đắn vấn đề lý luận học tập vui chơi trẻ với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” trường Mầm non làm phong phú cách hiểu cách nhìn trẻ em giáo dục Mầm non Đề tài dựa vào quan điểm giáo dục trẻ em phát triển toàn diện Hoạt động tạohình đặc điểm tâm sinh lý trẻ để xây dựng hoạt động -2- góp phần nhỏ vào đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu cho tiết họctạo hình, tạo đẹp, sôi say mê không mệt mỏi Đề tài áp dụng cho trẻ 5- tuổi kỹ tạohình nhằm phát triển tồn diện cho trẻ, tạo cho trẻ vững bước, sẵn sàng vào lớp Phần nội dung 2.1.Thực trạng nội dung cần nghiên cứu Đối vơi giáo viên: số giáo viên trường chưa lâu, chưa học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế, nên không tránh khỏi khó khăn cơng tác giảng dạy Giáo viên lớn tuổi nhiều kinh nghiệm việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích trẻ tích cực chủ động sáng tạo, rèn luyện vươn lên gặp nhiều khó khăn, giáo viên vận dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên, sử dụng phế liệu để tạo hình, giáo viên thường lãng qn đưa trò chơi kết hợp tạohình Đối với cha mẹ trẻ: quan tâm việc họctạohình con, quan tâm vào việc học chữ nào? Họcsố sao? Đối với trẻ: từ nhỏ trẻ có phản xạ với đẹp biểu như: hướng mắt ánh sáng, thích ngắm vật có màu sắc loè loẹt bật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn tranh, hình thù ngộ nghĩnh đa dạng, nhiên chúng chưa thể nhận biết, phát đẹp tác phẩm Điều nói rằng, trẻ ln có xúc cảm đặc biệt với vật hình tượng xung quanh, mang lại cảm xúc ấn tượng mạnh trẻ thúc trẻ muốn khám phá muốn sáng tạo đẹp Tuy nhiên trẻ nhỏ, kiên trì khả ý chúng chưa tốt nên dễ dẫn đến nhàm chán không hào hứng với công việc giao thời gian ngắn, người lớn khơng thể ép buộc trẻ hồn thành nhiệm vụ được, xuất phát từ đặc điểm để hướng dẫn trẻ vào hoạt động tạohình Năm học 2014- 2015 tiến hành khảo sát chất lượng cho trẻ lúc ban đầu để nắm bắt khả tạohình trẻ, từ có biênpháp phù hợp Kết quả: Tổng sốtrẻ 36 100% Sốtrẻ đạt giỏi 16 % Sốtrẻ đạt 25 % Sốtrẻ đạt trung bình 18 51 % Yếu, 8% Sau khảo sát thăm dò tơi nhận thấy mặt khó khăn thuận lợi sau: * Thuận lợi Được quan tâm, hướng dẫn, đạo UBND xã, cấp lãnh đạo, Ban Giám hiệu Nhà trường -3- Giáo viên quán triệt, tiếp thu, bồi dưỡng nội dung kế hoạch chuyên đề cách đầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương thể đồng chương trình đổi cho độ tuổi Sự quan tâm giúp đỡ số phụ huynh * Khó khăn CSVC thiếu thốn; tài liệu tham khảo hạn chế Đa sốtrẻ chưa tích cực chủ động học tập; số cháu kỹ vẽ - dán - nặn yếu Các bậc phụ huynh trú trọng cơng việc làm ăn kinh tế, quan tâm đến việc học tập cái, nên khả tiếp cận nghệ thuật trẻ chưa tốt Môi trường giáo dục gia đình chưa tốt ảnh hưởng đến tâm hồn trẻ cảm thụ trước đẹp Là giáo viên trẻ, chưa học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế, nên không tránh khỏi khó khăn cơng tác giảng dạy Vì thế, bên cạnh học hỏi kinh nghiệm chị em trường tơi tìm tòi kinh nghiệm qua sách báo, internet học hỏi kinh nghiệm trường bạn để tự trau dồi thêm kiến thức cho Từ đó, có biệnphápgiúptrẻhọctốt mơn phương pháptạohình 2.2 Các giải pháp Con người sinh có sẵn khiếu thẫm mĩ, khơng có tài bên mình, mà phải đòi hỏi thơng qua giáo dục hoạt động từ tài khả bộc lộ phát triển Nhất trẻ nhỏ, việc họctrẻ đơn đưa trẻ vào khuôn phép chặt chẽ, mà họctrẻ thông qua chơi, "trẻ chơi mà học, học mà chơi" Với trẻ - tuổi hoạt động tạohình hoạt động cần thiết, khơng tạo cho trẻ có tính nhanh nhẹn, thơng minh, hoạt bát, sáng tạotrẻ thực hoạt động lớp hoạt động khác mà góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mẫu giáo Bên cạnh giúptrẻ có tâm vững vàng trước bước vào lớp Trong trình giảng dạy thực nghiệm tơi tìm số phương pháp đơn giản hợp lý phù hợp xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ hoạt động tạohình nên tơi sử dụng số giải pháp sau: * Giải pháp 1: Xây dựng nếp học tập học lớp Nề nếp trẻ bước đầu tiết học, không đưa trẻ vào nề nếp học khơng đạt kết cao Khi trẻ có nề nếp tốt với hướng dẫn khoa học cô ban đầu trẻ say mê với học, ln thể cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt đông nghệ thuật Tôi rèn luyện nề nếp cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ Chia tổ, bầu tổ trưởng để quán xuyến, nhắc nhở thành viên Tơi ln động viên trẻ tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi tư thế, khơng nói chuyện, khơng nói leo, -4- nói phải xin phép cơ, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu,…Với biệnpháptrẻ có thói quen tốt việc xây dựng nề nếp học tập * Giải pháp 2: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả sáng tạotrẻTạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để bước cung cấp biểu tượng phong phú đối tượng cho trẻ tự khám phá cách huy động tham gia giác quan, qúa trình tâm lí khác để lĩnh hội khía cạnh khác vật Tạo hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc miêu tả) tự diễn đạt nhận thức cảm xúc đối tượng Tận dụng thời điểm hợp lí ngày cho trẻ tiếp xúc ngắm nghía, chăm sóc, vuốt ve, âu yếm với vật gần gũi (thỏ, mèo, gà con…) chơi với đồ vật, tri giác tranh ảnh nghệ thuật Trong trình cung cấp biểu tượng đối tượng tạohình tơi cho trẻ thấy nét đặc trưng bật, đẹp lý thú gần gũi trẻ Đồng thời giúptrẻ phân tích, so sánh tổng hợp tìm đặc điểm riêng, chung đồ vật nhóm, loại Từ giúptrẻ tìm phương thức thể tình khác Ví dụ : ngắm vườn hoa thực tế tạohình “Vẽ vườn hoa” trẻ biết sử dụng phối hợp kỹ vẽ nét cong, nét cong tròn khép kín, nét xiên, nét thẳng tô màu để vẽ vườn hoa sinh động đẹp Đặt xắp xếp vật liệu cho trẻ thấy rõ lấy dễ dàng để thực hoạt động tạohình vào lúc trẻ thích trưng bày sản phẩm Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bầy đồ chơi đẹp, xếp nguyên vật liệu, đồ dùng cách hợp lý đẹp mắt…Từ tạo cho trẻ cảm giác thích thú mong muốn tái tạo * Giải pháp 3: Phương pháp hướng dẫn phải dựa vào trẻ lấy trẻ làm trung tâm Trong hoạt nói chung hoạt động tạohình nói riêng để trẻ tự thể hiện, cô người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạoTrẻ cần động viên để thể ý muốn, tình cảm, cảm xúc hiểu biết trẻ vật, trẻ muốn lựa chọn Mong muốn trẻ cần tự thể với phương tiện tạohình khác Sự thể mang tính cá nhân, trẻ ln tiếp cận theo đặc tính riêng Chẳng hạn sau chuyến thăm quan “Trường Tiểu học” nhóm trẻ khuyến khích hoạt động tạo hình, trẻ vẽ trường Tiểu học, trẻ khác lắp ghép, trẻ xé dán trường Tiểu học Mỗi trẻ tự lựa chọn cách phản ánh xé dán, vẽ, lắp ghép hình thức khác để thực có ý nghĩa cá nhân trẻ Tăng cường câu hỏi gợi ý giúptrẻ củng cố áp dụng kinh nghiệm lĩnh hội hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dò, tìm cách giải vấn đề trẻ Hãy để tự trẻ miêu tả trẻ biết làm -5- Ví dụ: “Vì ?”, “Nếu ?”, “Vì lại biết ?”, “Con có suy nghĩ ?”, “Còn để ?”, “ Hay có cách khác để…?”,… Với cử chỉ, hành động, lời nói tạo cho trẻ thấy trẻ đánh giá tốt (khá) qua việc làm trẻ Không lạm dụng sản phẩm mẫu làm mẫu, làm mẫu sử dụng vật mẫu kích thích trẻ tư tìm kiếm cách thể * Giải pháp 4: Sử dụng nguyên vật liệu tạohình Khi thực hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu thiếu Vậy để hoạt động tạohình có hiệu quả, việc sử dụng ngun vật liệu tạohình vơ quan trọng Ngun vật liệu loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm Có thể trẻ tự kiếm cây, phế liệu hư, vỏ hộp, thùng cattong, quần áo cũ, bông, vải vụn,… Chúng sản xuất như: giấy, hồ dán, kéo, Sự đa dạng nguyên vật liệu tạohình để lựa chọn để khuyến khích khả sáng tạotrẻ Hoạt động tạohình phải thể qua mầu sắc như: tô, cắt, dán, vẽ, nặn, … Để đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu tạohình tơi cần cân nhắc điểm sau: An toàn, rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua địa phương), dễ kiếm Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len, …) dễ bảo quản hay cất giữ, dễ cầm (phù hợp với tầm tay trẻ), dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm giác quan, dễ sửa chữa, tạo hội để lựa chọn xếp nguyên vật liệu, quan sát tưởng tượng sử dụng trí nhớ linh hoạt Vì đồ dùng, đồ chơi nhiều hạn chế tơi ln huy động trẻ, phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu, phế thải có sẵn địa phương Ví dụ: Bằng hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, cây, vỏ hến, giấy vụn, … tơi tạo nhiều vật ngộ nghĩnh, sinh động, vẽ, đề tài khác Hay lõi giấy vệ sinh làm vật đáng yêu gấu, mèo … * Giải pháp 5: Tích hợp hoạt động khác Tích hợp phương pháp đòi hỏi giáo viên sáng tạo linh hoạt khéo léo vận dụng, q trình vận dụng tích hợp, cần lựa chọn nội dung phù hợp, logic, tránh trình hoạt động trở lên rời rạc, chắp vá Ví dụ: Tích hợp MTXQ, toán, âm nhạc… Cuối tháng thực chương trình tạohình tơi lại tổ chức thi “Bé khéo tay” lớp Muốn phải tổ chức tốt khâu chuẩn bị, chuẩn bị phơng dán chữ, trang trí thật giống thi, có phần thưởng (là đồng hồ, chong chóng, làm dừa hay vật ngộ nghĩnh cây, …) cho đạt giải Điều khuyến khích trẻ thi đua thực Trong suốt hoạt động đóng vai trò người dẫn chương trình cho hội thi * Giải pháp 6: Tổ chức hoạt động tạohình thơng qua hoạt động khác Lĩnh vực PTNT (Làm quen với tốn): Cho trẻ trang trí hình vng hình chữ nhật Lĩnh vực PTNT (KPXH - KPKH): cho trẻ vẽ vật, loại hay phương tiện giao thơng, người thân gia đình,… -6- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: sau học xong thơ “Cây dừa” cho trẻ vẽ dừa Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Làm quen chữ cái): trẻ tô màu vào chữ in rỗng, vào tập tô * Giải pháp 7: Hoạt động tạohình lúc, nơi Trẻ làm quen với môi trường xung quanh dạo chơi trẻ ngắm nhìn vật thật, đựơc sờ nắm, cho trẻ họat động trời phát phấn để trẻ vẽ lên nền: trẻ dùng màu nước để in cánh hoa, hoa, vẽ biểu tượng mà trẻ thích Khi hoạt động ngồi trời tơi u cầu trẻ nhặt khô, cành khô để làm vật liệu cho trẻ hoạt động tạohình Giờ hoạt động chiều: tơi cho trẻ kể vật mà trẻ thích cho trẻ vẽ vật Ở hoạt động góc: Góc học tập trẻ chơi với tập vẽ, nặn, xé, dán Góc nghệ thuật trẻ, nhóm trẻtạo nên tranh xé dán “ Ngôi nhà bé” Bên cạnh tổ chức hoạt động tạohình lớp tơi thường gợi ý cho trẻtạohình nhà cách trao đổi với phụ huynh để nhắc nhở, động viên trẻ, hướng dẫn trẻ thực vài tập nhà vẽ tranh theo đề tài, nặn theo mẫu, vẽ theo ý thích, hay xé dán hình ảnh đó, theo đề tài mà trẻ làm quen lớp * Giải pháp 8: Đi sâu bồi dưỡng trẻ yếu có khiếu tạo hình: Ngồi việc giảng dạy tiết học, tơi thường xun chia đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu để tập luyện lúc, nơi Những trẻ yếu thường hướng dẫn cho trẻ xem tranh gợi ý cho trẻ vẽ tranh từ đơn giản đến phức tạp Hoặc trẻ kỹ nặn yếu, tơi thường cho trẻ hoạt động chung với trẻ giỏi để tiến Đối với trẻ nhút nhát, thường phối hợp với gia đình động viên trẻ vẽ tranh mà trẻ u thích để tặng ơng bà, cha mẹ Những trẻ khá, giỏi gợi ý, yêu cầu cao để trẻ phát huy khả sáng tạo Kết Thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động chung lớp Trẻ hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến.Trẻ có nề nếp thói quen học tập tốt trật tự Về cảm xúc- tình cảm: Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức cách thoải mái tích cực tham gia say sưa thơng qua hoạt động nhóm, tập thể Về ý trí: Trẻ tập trung vào nội dung cô hướng dẫn Thời gian tập trung nhận thức vấn đề tốt Kết cụ thể: -7- Tổng sốtrẻ 36 100% Sốtrẻ đạt giỏi 16 44 % Sốtrẻ đạt 16 44 % Sốtrẻ đạt trung bình 12 % Yếu, kếm 0% * Kết giáo viên: Sau lên kế hoạch tự trau dồi thân tạo môi trường học tập vui chơi cho trẻ ngồi lớp có khoa học Bổ xung nhiều đồ dùng đồ chơi cho tiết dạy Giờ dạy “Tạo hình”, tơi Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp đánh giá xếp loại giỏi Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài Qua trình học tập giảng dạy, nghiên cứu đề tài nhận thấy từ sinh trẻ em tờ giấy trắng Vì người lới nói chung giáo Mầm non nói riêng người trực tiếp tác động đến trẻ nhằm hình thành cho trẻ biểu tượng ban đầu sống Trẻ - tuổi vốn hiểu biết ít, dạy trẻ hoạt động tạohình đóng vai trò vơ quan trọng chương trình học tập trẻ, hoạt động khác Chính giáo viên mầm non muốn nâng cao nhận thức thân đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển tồn diện Với mục đích chung giáo dục mầm non hoạt động giáo dục tạohình phận văn hố tinh thần, gắn liền với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thể nghệ thuật Thông qua hoạt động tạohình đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người Vậy muốn đạt kết cao hoạt động tạohình Trước lên lớp soạn đầy đủ, nắm giáo án, phương pháp lên lớp theo trình tự loại tiết để giảng dạy đan xen với hoạt động để trẻ nắm nội dung học Tơi ln tìm tòi học hỏi, tận dụng hoàn cảnh để phát triển nâng cao tay nghề, linh động trình dạy học, sưu tầm, làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, sáng tạo hấp dẫn trẻ, đưa trẻ vào giới ham học hỏi, tìm tòi Cho trẻ tiếp xúc với sản phẩm công mỹ nghệ, tượng, phù điêu Tìm kiếm loại tranh phong cảnh, tranh đồ hoạ tranh dân gian cho trẻ quan sát, từ làm giàu vốn biểu tượng trẻ Sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, lúc tránh lạm dụng, tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng chuyên đề vào hoạt động lúc nơi Sử dụng đồ dùng ngày có yếu tố trang trí, có chất lượng thẩm mĩ cao: màu sắc tươi sáng, hình dáng sinh động, bắt mắt gây hứng thú cho trẻTrẻ em để lĩnh hội tri thức đầy đủ tồn diện đòi hỏi trẻ có trạng thái tâm lý thoải mái an tồn Vì vậy, giáo Mầm non cần phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở tơn trọng trẻ, từ trẻ -8- thấy thực an tồn tích cực tham gia vào hoạt động lĩnh hội tri thức cách trọn vẹn Nhờ mà trẻ rèn luyện kỹ tạohình phát huy tính sáng tạo, chủ động tích cực theo cách riêng Lúc thực đưa hoạt động tạohìnhtrẻ đạt đến mức độ hoạt động Nghệ Thuật - “Nghệ thuật trẻ thơ” Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tổng hợp mang tính nghệ thuật: ngày hội, lễ, hoạt động sân khấu Ngoài ra, tổ chức dạo chơi thiên nhiên Khi có thay đổi chun đề tơi kịp thời áp dụng xin ý kiến nhà trường tạo điều kiện cho sở vật chất Trong luyện tập cần phải động viên, khuyến khích trẻ kịp thời để tạo cho trẻ hứng thú học Từ đồ dùng, đồ chơi làm cô giáo phải tạo môi trường cho trẻ tiếp xúc, tạo tình cho trẻ hoạt động, cách cho trẻ trải nghiệm, hồ vào đồ chơi mà trẻ làm quen, thường xuyên đánh giá hiệu đồ dùng trực quan qua dạy để thay đổi, tình gây bất ngờ ý trẻ Điều cần thiết cần phải biết phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh làm tốt công tác tuyên truyền bậc cha mẹ để nhận giúp đỡ đồng tình, từ đưa em ngày tiến có ý thức tham gia học tập, môn “tạo hình” mà có mơn học khác Từ kết nghiên cứu sở rút kết luận sau: Việc hoạt dộng tạohìnhtrẻ - tuổi trọng tâm nội dung lớn chương trình giáo dục cho trẻ Mầm non Nhằm phát triển trí tuệ mặt khác nhân cách tồn diện, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Việc làm khơng có ý nghĩa lớn lao nhà nghiên cứu mà trường Mầm non phải đặc biệt giáo viên Mần non cần nắm vững nội dung chương trình Ngoài việc cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ mà phải thường xuyên tổ chức cho trẻ luyện tập biệnpháp phù hợp nhằm ôn luyện, củng cố nâng cao chất lượng taohình cho trẻ Trong trình nghiên cứu thực trạng, tơi nhận thấy kỹ tạohình ngun vật liệu thiên nhiên trẻ nghèo làn, hạn chế, kỹ yếu Ngun nhân hồn tồn khơng phụ thuộc vào phía trẻ Khơng phải trẻ khơng có khả lĩnh hội kiến thức, kỹ mà chưa giúp trẻ, chưa khai thác hết tiềm năng, khả năng, khiếu trẻ Chính cơng việc nghiên cứu tìm tòi biệnpháp dạy học có hiệu để hỗ trợ hoạt động tạohình cần thiết 3.2 Kiến nghị đề xuất Đối với ngành giáo dục Tổ chức bồi dường thường xuyên cho giáo viên Mầm non chuyên đề tạohình để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận vấn đề đổi -9- Tổ chức nội dung thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên làm đồ dùng đồ chơi để giáo viên có điều kiện phát huy trao đổi, rút kinh nghiệm khả tổ chức sử dụng biệnpháp dạy học, biênpháp làm đồ dùng phù hợp Bổ sung hỗ trợ tài liệu nước để giáo viên học hỏi, tiếp cận Đối với nhà trường Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự hoạt động dạy mẫu, dạy giỏi để nâng cao trình độ Khuyến khích giáo viên đăng ký thi đua dạy tốt, làm đồ dùng đồ chơi, viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên trường học hỏi lẫn Cần trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng dạy học cho cô trẻ Cần tổ chức thêm thi “ Bé khéo tay’, “ Bé làm họa sĩ” để bé thi đua trải nghiệm thường xuyên Đối với giáo viên Tích cực học tập, học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề Chịu khó sưu tầm, nghiên cứu để tìm hình thức tổ chức biệnpháp dạy học phù hợp với tiết dạy Kết hợp với phụ huynh để có biệnpháp giáo dục trẻ cách tốt gia đình nhà trường Để trẻhọctốt mơn tạohình trước hết giáo phải thực người bạn lớn trẻ, kịp thời lắng nghe ý kiến, giải thích, động viên giúp đỡ trẻtrẻ lúng túng Cơ ln tham gia đầy đủ buổi thao giảng ngành, trường tổ chức Q trình giảng dạy phải quan tâm đến khả trẻ để có biệnpháp bồi dưỡng phù hợp Ngồi chun mơn vững phải thực hoà nhập với giới trẻ thơ Cô hiểu trẻ thể hiện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, thoải mái đạt hiệu cao hoạt động “Trong đứa trẻ có tài tiềm ẩn Sự chuẩn bị kỹ từ lúc đầu đời chìa khóa thành công cho tương lai cháu”(Maria Montesoori) Giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non phát triển tồn diện cho trẻ chất - tình cảm - trí tuệ - thẩm mỹ, tảng cho trình học tập suốt đời trẻ Mỗi giáo viên mầm non người mẹ thứ hai trẻ, cánh cho trẻ vươn xa Bác Hồ kính u cuả nói: “ Vì lợi ích mười năm ta phải trồng Vì lợi ích trăm năm ta phải trồng người” Trên số kinh nghiệm thân việc dạy trẻ 5- tuổitạohình Kính mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học để thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm tốt cơng tác giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! - 10 - ... động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người Đề tài Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi học tốt mơn tạo hình thể quan tâm thiết thực đến trẻ em,... nghiên cứu thực nghiệm viết đề tài Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi học tốt hoạt động tạo hình nhằm nâng cao, phát huy cao tính tích cực hoạt động tạo hình trẻ - tuổi Điểm đề tài Trong q trình thực... tìm tòi, tích cực học hỏi vận dụng số biện pháp để giúp trẻ học tốt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (tạo hình) , lứa tuổi mẫu giáo tuổi Chính để nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ tơi mạnh dạn nghiên