1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án HĐNG lớp 4 HK1 năm học 2015 2016

30 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 787,22 KB

Nội dung

*HS khuyết tật: nghe giảng II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Hình minh họa, tranh ảnh về quê hương III- HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC -GV nhận xét, đánh giá-GV giới

Trang 1

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 17 tháng 8 năm 2015

Lớp: 4 D

*Thứ 3, ngày 18 tháng 8 năm 2015 Lớp: 4B, 4C, 4A

TÌM HIỂU 1 SỐ LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG QUẢNG BÌNH

I- MỤC TIÊU

- Giáo dục cho HS biết một số lể hội ở quê hương

- Giúp Hs thêm yêu quý, tôn trọng và hiểu biết về quê hương

*HS khuyết tật: nghe giảng

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Hình minh họa, tranh ảnh về quê hương

III- HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

-GV nhận xét, đánh giá-GV giới thiệu về những lể hội truyền thống đua thuyền trên sông Nhật Lệ

-GV giới thiệu về những lể hội truyền thống đua thuyền trên sông Kiến Giang

-GV giới thiệu Lệ thủy có những lể hội tổ chức truyền thống?

-Sen thủy có lể hội đua thuyền nan trên hồ sen( dịp 2/9)

-Ngư Thủy Nam có tổ chức đua thuyền trên biển……

-Quê hương Lệ thủy có những

lể hội chúng ta chưa biết tới chúng ta tìm hiểu và sưu tầm thêm

-Nhận xét tiết học, dặn tiết sau

Trang 2

Lịch dạy:*:*Thứ 2, ngày 24 tháng 8 năm 2015

Lớp:4D *Thứ 3 ,ngày 25 tháng 8 năm 2015 Lớp: 4B, 4C, 4A

Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4 GIỚI THIỆU LỂ HỘI ĐUA THUYỀN TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

I MỤC TIÊU:

- HS biết về lể hội truyền thống ở quê hương

- giáo dục lòng tự hào thêm yêu quê hương đất nước

- Giúp HS thêm hào hứng để học tập khi hiểu về nguồn gốc về lể hội đua thuyền trên sông nước

- Thông qua lể hội đua thuyền giáo dục cho các em biết được ngày tết độc lập của nước nhà

II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: trong phòng học của lớp

- Phương tiện: Tranh ảnh về lể đua thuyền.

III – HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

- GV quê hương lệ thủy có ngườianh hùng nào?

- Gv giới thiệu về anh hùng đại tướng Võ Nguyên Giáp người anh cả của dân tộc Việt Nam Vànhắc đến quê hương Lệ thủy là nhắc đến lể hội đua thuyền truyền thống trên sông kiến

-Lớp trưởng điều hành

2 - 3 hs trả lời-Cả lớp lắng nghe-HS lắng nghe

Trang 3

Giới thiệu lể hội

đua thuyền truyền

- Gv nhận xét

- Gv Lệ thủy thường đua bơi vàotháng 9(DL) Và dịp quốc khánh 2/9 kỉ niệm ngày độc lập thống nhất đất nước

- Gv Lể hội đua thuyền gồm bao nhiêu đội tham gia? Chia bao nhiêu bảng đấu?

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

Trang 4

Lịch dạy:*Thứ 2 , ngày 31 tháng8 năm 2015

-Rèn luyện sự khéo tay, khả năng hội họa của các em

-Giúp Hs thêm yêu quý, tôn trọng và hiểu biết về quê hương

*Hs khuyết tật: tham gia vẽ cùng các bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Gv: tranh, ảnh về lể hội đua thuyền

-Hs: giấy vẽ, bút màu, chì, thước…

III HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

-Hỏi Hs sau này lớn lên có thích làmột trai bơi để đua thuyền trên sông Kiến giang

-Lớp nghe lời-4-5 Hs nêu-Lớp lắng nghe-Hs lắng nghe

-2-3 Hs nêu

-Hs lắng nghe

-Hs giơ tay và trả lời

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

Trang 5

Học sinh vẽ tranh

4.Củng cố,

dặn dò (2p)

-Hs chọn 1 trong 2 đề tài để vẽ-Gv quan sát, khuyến khích các

em vẽ

-Nhận xét tiết học, tuyên dương những Hs tích cực, có ý tưởng hay, vẽ đẹp

-Hs vẽ

-HS lắng nghe

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

TUẦN

4

Trang 6

Lịch dạy:*:*Thứ 2, ngày 7 tháng 9 năm 2015

Lớp:4D *Thứ 3 ,ngày 8 tháng 9 năm 2015 Lớp: 4B, 4C, 4A

EM LÀM HDV DU LỊCH GIỚI THIỆU VỀ LỂ HỘI QUÊ EM

GIỚI THIỆU TRÒ CHƠI KÉO CO

I MỤC TIÊU:

- HS biết chơi trò chơi kéo co, biết ý nghĩa mà trò chơi mang lại, từ đó các

em thêm yêu những trò chơi dân gian

- Trò chơi giúp hình thành, phát triển cho HS các phẩm chất về thể lực(sự nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai…), về tình cảm đạo đức (hòa đồng, thân

thiện, đoàn kết…)

-Giúp Hs thêm yêu quý, tôn trọng và hiểu biết về quê hương

- Biết chơi những trò chơi bổ ích, hạn chế những trò chơi không lành mạnh

II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trò chơi.III – HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

-Gv nhận xét, đánh giá-Gv giới thiệu bài

- Gv quê hương Lệ thủy thường tổ chức những trò chơi nào trong những ngày lể hội?

- Gv trong những ngày lể hội của quê hương ta thường thấy những lể hội truyền thống như đua thuyền trên sông kiến giang, đánh bóng chuyền, và phổ biến nhất ở Phú thủy là chơi trò chơi kéo co

- Sau đây thầy sẻ giới thiệu và

tổ chức trò chơi

-Giải thích cách chơi, luật

chơi:

-Lớp trưởng điềuhành

-2- 3 hs nêu

- Lớp lắng nghe4- 5 hs nêu

-Hs lắng nghe, nhớ

Đội 1=>  

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

TUẦN

04

Trang 7

chơi, luật chơi

+Cách chơi: chia thành 2 đội

có số lượng người bằng nhau, đứng về hai phía của vạch kẻ, tay cầm lấy dây (không cần dùng dây chão và gậy mà dùng tay cũng được) Khi nghe hiệu lệnh kéo thì 2 đội sẽ kéo, kéo đến khi nào có một đội chạm vào vạch kẻ thì trò chơi dừng lại

+Luật chơi: đội nào chân đạp

lên vạch trước thì đội đó thua

+Lưu ý: Nếu thời tiết đẹp,

quang đãng thì ổ chức trò chơi ngoài sân trường Nếu thời tiết xấu, có mưa, bão thì chúng ta đẩy bàn ghế qua hai bên, lấy khoảng giữa lớp, tổ chức chơi trong lớp học

- Cho HS chơi thử 1lần

- Cho Hs chơi theo nhiều cách:

+Cho các tổ thi với nhau +Cho các bạn gái(hoặc các bạn nam)kéo co với nhau

- Nhắc nhở Hs chơi cẩn thận, tránh xảy ra tai nạn

- Gv nêu những lợi ích của các trò chơi dân gian

- Nên chơi những trò chơi có ích, lành mạnh, không chơi những trò bạo lực như game, đánh nhau…

- Nhận xét tiết học, dặn tiết sau

 Đội 2=> 

-HS chơi thử

-Hs chơi:

+Các tổ chơi+Trai (gái) chơi

-HS chơi cẩn thận -HS lắng nghe, ghi nhớ

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

Trang 8

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 14 tháng 9 năm 2015

Lớp:4D *Thứ 3 ,ngày 15 tháng 9 năm

2015

Lớp: 4B, 4C, 4A

AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I- MỤC TIÊU

- HS hiểu biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến

- Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông

II- KĨ NĂNG

- Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gầnnhà hoặc thường gặp

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Nêu câu hỏi của h/s

- GV nêu yêu cầu giờ họ

- GV nêu câu hỏi biển báo cấm

- Gv nhận xét trả lờiBiển báo số 101, 102, 112

- Gv gọi 2-3 hs lên bảng và yêucầu dán bản vẻ

- Gv đưa ra 3 biển báo 208,

209, 233 đây là những nhóm biển báo nào?

- Gv nhận xét đánh giá, giải thích biển báo

- Gv treo 23 biển báo lên bảng,

hs lên gắn tên biển

- Gv nhận xét tuyên dương, nhóm nào trả lời nhanh và đúng

- GV Tóm tắt lại 1 lần cho hs ghi nhớ

- Hs nhớ, trả lời được kỹ năng đi xe đạp an toàn, cả lớp nghe

- Nắm được mục tiêu y/c giờ hoc

- Nhóm 2 thảo luận nêu ra một số biển báo

Trang 9

- Biển báo giao thông gồm 5 biển báo chính,

- Biển báo cấm

- biển báo hiệu lệnh

- biển báo nguy hiểm

Trang 10

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 21 tháng 9 năm 2015

Lớp:4D *Thứ 3 ,ngày 22 tháng 9 năm

- Gv chuẩn bị vạch kể đường, cọc tiêu, rào chắn

- Hs có đầy đủ chuẩn bị của bài hôm trước

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Trang 11

- GV chốt kiến thứcDặn dò.

- 2 hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs nắm được mục tiêucủa hoạt động

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

Trang 12

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 28 tháng 9 năm 2015

- Hai xe đạp nhỏ, 1 xe an toàn chắc chắn 1 xe không an toàn lỏng lẻo

III- HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Gv em có thích đi xe đạp không?

- Gv đưa ảnh chiếc xe đạp

- Gv chiếc xe đạp đảm bảo antoàn là như thế nào?

- Gv những quy định của người khi đi xe đạp trên đường đối với em là không antoàn?

Trang 13

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

Trang 14

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 12 tháng 9 năm 2015

Lớp: 4 D

*Thứ 3, ngày 13 tháng 9 năm 2015 Lớp: 4B, 4C, 4A

AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4

LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN

- Hs phải xác định được con đường kém an toàn để tránh không đi

- Luyện cho hs biết tự vạch cho mình con đường đi học an toàn, hợp lý nhất

*HS khuyết tật: nghe giảng

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Tranh ảnh giao thông, nam châm dính bảng………

III- HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

- Điều kiện đảm bảo con đường

an toàn phải phù hợp với địa phương nơi trường đóng

- Gv dùng sơ đồ xác định 2-3 đoạn đường từ nhà đến trường

để có tình huống khác nhau

- 2- 3 hs trả lời

-Hs lắng nghe

- Hs chia nhóm thảo luận trình bày

-HS nhóm cử đại diện trình bày

- Hs từng nhóm trìnhbày cả lớp bổ sung

- Hs lắng nghe

-Hs lựa chọn đoạn đường an toàn nhất

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

TUẦN

09

Trang 15

- Gv nhận xét, bổ sung.

- Em có thể đi đường nào khác đến trường

- Đánh giá kết quả học tập

-Nhận xét tiết học, dặn tiết sau

- Chuẩn bị cho tiết sau như sưutầm ảnh tàu, thuyền đi trên sông trên biển

-Hs lắng nghe

- 1-2 hs lên giới thiệu

-HS lắng nghe

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

Trang 16

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 19 tháng 9 năm 2015

Lớp:4D *Thứ 3 ,ngày 20 tháng 9 năm

2015

Lớp: 4B, 4C, 4A

AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5

GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

I- MỤC TIÊU

- HS biết mặt nước cũng như loại đường GT đường thủy

- Hs biết tên gọi và nhận biết các loại phương tiện GTĐT

- Hs biết các loại biển báo giao thông trên đường thủy(6 biển báo hiệu giao thông đường thủy)

*HS khuyết tật: nghe giảng

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- 6 biển báo hiệu GTĐT, hình ảnh phương tiện GTĐT………

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Gv chúng ta hiểu như thế nào

về đường đi an toàn?

- Gv nhận xét, đánh giá

- Ngoài 2 loại giao thông đường bộ và đường sắt còn có loại giao thông nào nữa?

- Gv giải thích ngoài GT đường sắt và đường bộ còn có

GT đường thủy

- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?

- Gv gợi ý những đặc điểm ở quê hương chúng ta

Trang 17

- Gv nhận xét nêu ra một số loại phương tiện(vd: tàu, thuyền, ca nô, bè, phà…….)

- Gv hỏi hs các em đã thấy những biển báo giao thông đường thủy nào? Có thể vẻ lại cho các bạn biết?

- Gv nhận xét và giới thiệu và giải thích 6 biển báo giao thông đường thủy

- Đánh giá kết quả học tập

-Nhận xét tiết học, dặn tiết sau

- Chuẩn bị cho tiết sau như chuẩn bị giấy và bút màu chuẩn bị vẻ tranh đề tài

- Các nhóm thảo luận nêu

ra một số loại phương tiện

Trang 18

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 02 tháng 11 năm 2015

Lớp: 4 D

*Thứ 3, ngày 3 tháng 11 năm 2015 Lớp: 4B, 4C, 4A

CHĂM SÓC BỒN HOA CÂY CẢNH

I- MỤC TIÊU

- Giáo dục cho HS biết cách chăm sóc bồn hoa cây cảnh

- HS tự chăm sóc bồn hoa cây cảnh ở trường cũng như ở nhà

- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý thiên nhiên, sức lao động

*HS khuyết tật: nghe giảng, không bắt buộc phải trực tiếp thực hành

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

Kéo, giỏ đựng cỏ, bình tưới hoa

III- HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

-Gọi một số HS lên thực hiện lại

- Nhắc nhở, nhận xét, đánh giá-Cho HS thực hành theo nhóm

-Mỗi nhóm cử một bạn làm nhóm trưởng điều hành cả nhóm-Phân công nhiệm vụ từng bạn-GV nhắc nhở, kiểm tra

-Nhận xét tiết học-Dặn dò Hs biết chăm làm, yêu lao động, bảo vệ thiên nhiên, giữ

-HS nghe

-HS nghe, ghi nhớ

-Hs thực hiện lại-Hs lắng nghe-Lớp phân làm 3nhóm

-Cử bạn tổ trưởng mỗi nhóm giám sát-HS làm theo-HS lắng nghe

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

TUẦN

12

Trang 19

gìn môi trường xanh, sạch, đẹp

Lịch dạy: *Thứ 2, ngày 9 tháng 11 năm 2015

Lớp: 4 D

*Thứ 3, ngày10 tháng 11 năm 2015 Lớp: 4B, 4C, 4A

Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4

TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN

I- MỤC TIÊU

- Tạo cho lớp học một không gian thân thiện, sạch sẽ, dễ chịụ, bầu không

khí gần gũi, vui tươi, thư giãn như ở gia đình

- Giúp trẻ có hứng thú trong học tập và đem lại hiệu quả cao trong giáo dục

- Phát triển, rèn luyện cho HS những nhân cách tốt: thêm yêu trường lớp Nhận thức về cái đẹp và có ý thức giữ gìn, làm đẹp trường lớp của mình

- Góp phần xây dựng phong trào học sinh tích cực, trường học thân thiện

*Hs khuyết tật: cố gắng thực hành cắt dán, trang trí cùng các bạn

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Kéo, hồ dán, nến dán, băng dán hai mặt…

- Giấy trang trí: giấy xốp, giấy màu,…

III- HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

-Gv nhận xét

-Gv hỏi HS:

+ Tranh, hình vẽ, hình dán ở trong lớp mình có đẹp không?

+Việc dán, vẽ các hình đó nhằm mục đích gì nào ?

+ Chúng ta có muốn trang trí nữa để cho lớp mình đẹp và hơn nữa không ?-Gv cho HS xem hình mẫu (qua tranh hoặc máy tính) để HS hình dung ra hình cần cắt, dán

-Cho HS xem mẫu:

-Lớp trật tự-HS nêu-Hs lắng nghe

- Hs trả lời:

+Cả lớp trả lời +1 Hs trả lời+Lớp trả lời

Trang 20

+B1: Hướng dẫn Hs cắt hoa, nhụ hoa,

lá, cành, giỏ đựng hoa, quai giỏ,…

+B2: Chọn sản phẩm đẹp, cùng Hs trang trí sản phẩm lên vị trí thích hợp trong lớp

- Các em thấy lớp mình trang trí xong

có đẹp hơn không ?

- Vậy trang trí lớp có mục đích gì?

- Gv nhận xét, dặn dò

-Hs lắng nghe, chọn màu phù hợp-Hs nghe, thực hiện

+Hs cắt

+Cùng Gv trình bày sản phẩm

- Hs nêu ý kiến

- HS lắng nghe

Lịch dạy:*Thứ 2, ngày 16 tháng 11 năm 2015

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

TUẦN 14

Trang 21

Lớp: 4 D

*Thứ 3, ngày17 tháng 11 năm 2015 Lớp: 4B, 4C, 4A

Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4

TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN

I- MỤC TIÊU

- Tạo cho lớp học một không gian thân thiện, sạch sẽ, dễ chịụ, bầu không khí gần gũi, vui tươi, thư giãn như ở gia đình HS coi lớp học như ngôi nhà chung mà mỗi ngày đến trường là một niềm vui

- Giúp trẻ có hứng thú trong học tập và đem lại hiệu quả cao trong giáo dục

- Phát triển, rèn luyện cho HS những nhân cách tốt: thêm yêu trường lớp Nhận thức về cái đẹp và có ý thức giữ gìn, làm đẹp trường lớp của mình

- Góp phần xây dựng phong trào học sinh tích cực, trường học thân thiện

*Hs khuyết tật: tham gia trang trí cùng các bạn

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Kéo, hồ dán, nến dán, băng dán hai mặt, bút chì, bút màu,……

- Giấy trang trí : giấy xốp, giấy màu, giấy màu bóng,…

III- HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

-Gv giới thiệu bài mới

-Gv cho HS xem mẫu qua máy tính+hình chú ong:

+hình con ốc sên:

-Lớp trật tự

-HS lắng nghe-Hs xem mẫu

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

Trang 22

+B2: hướng dẫn cách cắt lần lượt từng con vật ngộ nghĩnh

+B3: Hs cắt+B4:Chọn sản phẩm đẹp trang trí cho lớp ở vị trí thích hợp

-Các em thấy lớp mình trang trí xong cóđẹp hơn không ?

- Vậy trang trí lớp có mục đích gì?

- Gv nhận xét, dặn dò

-HS cùng thực hiện -Hs lắng nghe, chọn màu phù hợp

-Hs quan sát, ghi nhớ

-Hs cắt-Cùng Gv trình bày sản phẩm

Trang 23

Lớp: 4B, 4C, 4A

Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 4

TÌM HIỂU TRÒ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ

I- MỤC TIÊU :

- HS biết chơi trò chơi bịt mắt bắt dê, biết ý nghĩa mà trò chơi mang lại, từ

đó giúp các em thêm yêu những trò chơi dân gian

-Trò chơi giúp hình thành, phát triển cho HS các phẩm chất về thể lực(sự

nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai…), về trí tuệ (khả năng nhận định, phán

đoán) và về tình cảm đạo đức (hòa đồng, thân thiện, đoàn kết…)

- Giúp HS thêm hào hứng để học tập qua những phút vui chơi thoải mái

- Biết chơi những trò chơi bổ ích, lành mạnh

*Hs khuyết tật: Không bắt buộc phải tham gia trò chơi

II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trò chơi

- Phương tiện: Chuẩn bị khăn bịt mắt

III- HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỘNG DẠY HỌCNG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC ỌC

-Gv giới thiệu bài

-GV nói cách chơi, luật chơi:

+Một người bịt mắt đi bắt dê, miệng kêu“be, be”.Người làm dêtìm cách né tránh người bắt dê+Người làm dê không được chạy

ra ngoài vòng tròn Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác

- Chọn 2 bạn sẽ oẳn tù tì để chọn

ra ai làm dê, ai bắt dê-Cho Hs chơi

-Theo dõi Hs trong khi chơi, tránh xảy ra tai nạn

- Dặn dò chơi trò chơi lành mạnh-Nhận xét giờ học, dặn tiết sau

-Lớp nghe lời

-HS nghe-HS lắng nghe

-HS chơi -HS chơi

-HS lắng nghe, nhớlời cô dặn

Giáo viên: Ngô Văn Nam Trường Tiểu Học Phú Thủy

Ngày đăng: 02/11/2017, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w