Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh.. ?Hình quả và dãy núi thì
Trang 1XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
Ngày soạn: 16/ 8/ 2015
Ngày dạy: Thứ 3/ 18/ 8/ 2015 (1E)
Thứ 5 / 20/ 8/ 2015 ( 1B, 1A, 1D, 1C)
I Mục tiêu.
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
- HS bước đầu quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
- HS có năng khiếu: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Giới thiệu tranh về đề
tài vui chơi
( 7-8 phút )
Giới thiệu bài - Ghi bảng
* Phương pháp trực quan, gợi mở:
- Giới thiệu tranh để HS quan sát:
Đây là tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác, Chủ đề vuichơi rất rộng, người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh và trả lời cáccâu hỏi của GV
+ Cảnh vui chơi ở sân trường có nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, múa hát, kéo
co, chơi bi,…
+ Cảnh vui chơi ngày hè có nhiều hoạt động khác nhau: thả diều, tham quan, du lịch,tắm biển,…
- Lắng nghe
Bµi 1
Trang 2
+ Bức tranh vẽ những gì ?+ Em thích bức tranh nào nhất ?
Vì sao em thích bức tranh đó ?
- GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác
để HS tìm hiểu về từng bức tranh:
+ Trên tranh có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? Hình ảnh nào là hình ảnh phụ ?
+ Em có thể cho biết các hình ảnhtrong tranh đang diễn ra ở đâu ?+ Trong tranh có những màu nào ? Màu nào được vẽ nhiều hơn
?+ Em thích nhất màu nào trên bứctranh của bạn ?
- Khi HS trả lời đúng, GV khen gợi, khích lệ các em, HS trả lời chưa đúng GV sửa chữa, bổ sung thêm
- Hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh: các em vừa được xem các bức tranh rất đẹp Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa
ra những nhận xét riêng của mình
về bức tranh
* Nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi những HS tích cực xây dựng bài
- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh
- Chuẩn bị cho bài học sau
- Xem tranh và trả lời các câu hỏi của GV
+ Nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh
- Tiếp tục quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV
+ HS nêu được các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác
+ Mô tả được các màu sắc trong tranh
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Vỗ tay tuyên dương
- Ghi nhớ
Trang 3- Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản.
- HS năng khiếu:.Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung.
- HS vẽ còn chậm: Biết vẽ các nét thẳng tạo thành một hình đơn giản.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các nét thẳng khi tạo thành hình đơn giản
-GV y/c HS tìm một số ví dụ về nét thẳng
-GV vẽ lên bảng các nét thẳng và đặt câu hỏi
? Theo em vẽ nét thẳng ntn
HS quan sát và trả lời câu hỏi
.Nét thẳng”ngang ‘’ (nằm ngang)
.Nét thẳng nghiêng(xiên).Nét thẳng’’đứng’’ Nét ‘’gấp
khúc’’(nét gãy)
- HS quan sát và lắng nghe
-HS nếu ví dụ
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
+Nét thẳng‘ngang’Nên vẽ từ trái sang
Bµi 2
Trang 4
-GV cho HS xem một số bài vẽ mẫu để HS tham khảo.
-Trước khi HS làm bài GV cho
HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi
?Bài vẽ trên có những hình ảnh gi
?Trong tranh có những màu gi
? Bài vẽ nào vẽ đẹp nhất
-GV tổ chức cho HS làm bài vào
vở tập vẽ Và hướng dẫn HS làm bài, nên chú ý đến những HS vẽ còn chậm để các em vẽ được một hình đơn giản
-GV chọn một số bài vẽ của HS trong lớp và y/c HS nhận xét về
?Các bài vẽ trên bạn vẽ những hình ảnh gi
? Có những màu gì trong tranh
?Bài vẽ nào tươi sáng, hài hòa
-GV: nhận xét bổ sung và động viên chung, khích lệ những em cóbài vẽ đep
phải
+Nét thẳng
‘nghiêng’’nên vẽ từ trên xuống và bên trái(phải)
-HS quan sát
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS tiến hành luyện tập vào vở thực hành
-HS quan sát và trả lời
-HS lắng nghe
Dăn dò (1p’) : Về nhà luyện tập thêm cách vẽ nét thẳng tạo thành những hình đơn giản và quan sát màu sắc để chuẩn bị cho bài học sau
Trang 5-Giúp HS củng cố lại các loại nét thẳng đã học ở tiết chính.
- HS có năng khiếu: biết phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội
dung.
- HS vẽ còn chậm: biết phối hợp các loại nét thẳng để tạo thành một hình vẽ đơn
giản nhất và vẽ màu theo ý thích.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các nét thẳng khi tạo thành hình đơn giản
III Các hoạt động dạy - hoc.
? Có thể vẽ những hình ảnh gì
từ các nét vẽ trên
- GV chốt: Có thể dùng các nét
vẽ trên để vẽ nhà, cửa, cây cối
- Cho HS xem một số bài vẽ của hs năm trước
- Y/ C HS thùc hµnh
Trong quá trình HS vẽ bài thì
GV theo dõi giúp đỡ các em chọn màu phù hợp và vẽ màu
ít ra ngoài Chú ý nhiều đến những HS vẽ còn chậm
- Chọn một số bài, yêu cầu HS
- HS đặt dụng cụ lên bàn
- HS trả lơi:
Nét ngang, đứng, nghiêng, gấp khúc - - vẽ nhà cửa, sông núi, cây cối.,…
- HS quan sát, rút kinh nghiệm
Trang 7MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
Ngày soạn: 29/ 8/ 2015
Ngày dạy: Thứ 3/ 1/ 9/ 2015 (1E)
Thứ 5 / 3/ 9/ 2015 ( 1B, 1A, 1D, 1C)
I Mục tiêu.
- HS nhận biết 3 màu : đỏ, vàng, xanh lam
- HS biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình
- Thích vẽ đẹp của bức tranh khi được tô màu
- HS năng khiếu: Cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh khi đươc tô màu.
- HS vẽ còn chậm: Tập vẽ màu vào hình đơn giản vẽ có thể chưa đều.
-HS thích vẻ đẹp của bức tranh được tô màu
II.Chuẩn bị.
1,Giáo viên: Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam
- Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp màu sáp quần áo, hoa quả
- Một số bài vẽ của HS năm trước
2, Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ các loại
-GVKL: Mọi vật xung quanh chúng
ta đều có màu sắc và nó làm cho đồvật đẹp hơn như: màu đỏ, vàng, lam là ba màu chính
-GV: Cho HS xem một số bài làm của HS năm trước để các em tham khảo và đặt câu hỏi
?Các bài trên đã có đủ ba màu chưa
?Bài bạn vẽ có đẹp ko
*GVKL
-HS lắng nghe
-HS quan sát vở và trả lời câu hỏi-HS lắng nghe
-HS quan sát và trảlời câu hỏi
-HS lắng nghe-HS quan sát và trả
Bµi 3
Trang 8
?Hình quả và dãy núi thì nên tô màu gì cho đẹp.
*GVKL và huớng dẫn HS cách vẽ màu nên cầm bút thoải mái để vẽ
-GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp treo lên bảng và yêu cầu HS nhận xét về
+Bài nào bạn tô màu chưa đẹp
+Bài nào bạn tô màu hoàn thành vàđẹp
+ Em thích nhất bài nào?
=>GVKL và xếp loại bài vẽ, nhận xét chung tiết học khen ngợi những
HS hoàn thành tốt và động viên những HS chưa có bài vẽ tốt
lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-HS thực hành luyện tập cá nhân vào vở tập vẽ
-HS quan sát bài bạn , rút ra nhận xét riêng và xếp loại bài vẽ
-HS quan sát và lắng nghe
Dặn dò (1p’): +Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng
+Quan sát tranh của bạn Quỳnh Trang xem bạn đã dùng những màu nào
để vẽ
+ Quan sát hình dáng của hinh tam giác cho bài học sau (bài 4)
Trang 9- Giúp HS nhận biết được hình tam giác.
- HS biết cách vẽ hình tam giác
- HS vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác
- HS năng khiếu: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản.
- HS vẽ còn chậm: vẽ được một bức tranh đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến các đồ vật có hình tam giác.
II.Chuẩn bị.
1, Giáo viên: Một số hình vẽ có dạng hình tam giác : êke, khăn quàng
2, Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì đen, chì màu, sáp màu
-GV tóm tắt: Từ hình tam giác các em có thể vẽ thành các vật, hoặc đồ vật ( núi, thuyền, buồm,mái nhà)
-GV: đặt câu hỏi
? Vẽ hình tam giác như thế nào-GVKL và vẽ lên bảng cho HS hiểu
- HS quan sát và trả lời
- HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe
Bµi 4
Trang 10
* Trước khi HS làm bài GV cho
HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi
? Bạn vẽ những hình gì
? Có những màu nào
? Bài nào đẹp nhất
=> GVKL-GV hướng dẫn HS tìm ra cách
vẽ như: dãy núi, cánh buồm, nước vào phần giấy bên phải
Có thể vẽ hai đến ba cái thuyền buồm to hay nhỏ khác nhau
-GV: hướng dẫn vẽ màu trời và màu nước
- GV chú ý gợi ý và hướng dẫn nhiều cho HS vẽ còn chậm để các em làm được bài
-HS quan sát và trả lờicâu hỏi
-HS lắng nghe-HS thực hành vẽ cá nhân vào vở tập vẽ
-HS quan sát và rút ra nhận xét theo cảm nhận của bản thân
-HS lắng nghe và quan sát
Dặn dò (1p) : Về nhà hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong
- Quan sát quả cây, hoa lá để chuẩn bị cho bài học sau ( bút chì, màu vẽ các loại
THMT Bài 3
Trang 11- Nhằm củng cố cho HS biết 3 màu : đỏ, vàng, lam trong bảng màu.
- HS năng khiếu: biết chọn màu phù hợp với hình sao cho đều và đẹp.
- HS vẽ còn chậm: vẽ được màu vào hình theo ý thích có thể màu chưa đẹp, chưa
đều
-HS thích vẻ đẹp của bức tranh được tô màu
II.Chuẩn bị.
1,Giáo viên: Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam
- Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp màu sáp quần áo, hoa quả
- Một số bài vẽ của HS năm trước
2, Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ các loại
3, Các phương pháp dạy học
III Các hoạt động dạy - hoc.
1, Ổn định tổ chức (1p’)
2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS (1p’)
3, Nội dung bài (2p’)
-GVKL: Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc và nó làmcho đồ vật đẹp hơn như: màu đỏ, vàng, lam là ba màu chính
-GV: Cho HS xem một số bài làm của HS năm trước để các em tham khảo và đặt câu hỏi
?Các bài trên đã có đủ ba màu chưa
?Bài bạn vẽ có đẹp ko
*GVKL-GV y/c HS quan sát hình trong vở
-HS lắng nghe
-HS quan sát vở và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
Trang 12và động viên những HS năng khiếu để các em thể hiện tốt bài làm.
-GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp treo lên bảng và yêu cầu HS nhận xét về
+Bài nào bạn tô màu chưa đẹp
+Bài nào bạn tô màu hoàn thành
và đẹp
+ Em thích nhất bài nào?
=>GVKL nhận xét chung tiết học khen ngợi những HS có bài đẹp vàđộng viên những HS chưa có bài
vẽ tốt
-HS lắng nghe-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-HS thực hành luyện tập cá nhân vào vở thực hành
-HS quan sát bài bạn , rút ra nhận xét riêng và xếp loại bài vẽ
-HS quan sát và lắng nghe
Dặn dò (1p’): +Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng
+Quan sát tranh của bạn Quỳnh Trang xem bạn đã dùng những màu nào
để vẽ
+ Quan sát hình dáng của hình tam giác cho bài học sau (bài 4)
Bµi 5
Trang 13VẼ NÉT CONG
Ngày soạn: 12/ 9/ 2015
Ngày dạy: Thứ 3/ 15/ 9/ 2015 (1E)
Thứ 5 / 17/ 9/ 2015 ( 1B, 1A, 1D, 1C) I: Mục tiêu.
- Giúp HS nhận biết nét cong
- HS biết cách vẽ nét cong
- TËp vÏ hình có nét cong và tô màu
- HS năng khiếu: Vẽ được một bức tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý
- Một vài bài vẽ hay hay ảnh có hình lá nét cong (cây, dòng sông)
2, Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III: Các hoạt động dạy –học.
? Theo em thì đây là nét gì
? Theo em thì nét này có dạng như hình gì
-GV vẽ lên bảng: quả, lá cây, sóng nước, dãy núi
+ Vẽ các nét hoa quả từ nét cong
+ Vẽ các con vật từ nét cong ( con mèo, gà )
- GV cho HS xem một số bài tham khảo đơn giản đuợc vẽ từ nét cong
- GV cho HS xem bài vẽ của
HS năm trước và đặtc âu hỏi
- HS quan sát và trả lờicâu hỏi
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS quan sát
- HS quan sát và trả lờicâu hỏi
Trang 14Vườn hoa
Vườn cây ăn quả Thuyền và biển Núi và biển
- GV giúp HS làm bài, cụ thể gợi ý để HS tim hình định vẽ
Yêu cầu HS vẽ to và vẽ các chi tiết khác cho sinh động
Vẽ màu theo ý thích, GV chú ýhướng dẫn nhiều cho những HS
vẽ còn chậm để các em hoàn thành bài vẽ của mình
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét về:
+ Hình vẽ+ Màu sắc+ Bài nào đẹp nhất
- GV nhận xét bổ sung và nhận xét giờ học khen ngợi những
HS có bài vẽ đẹp, động viên những HS chưa có bài vẽ đẹp
để các em phát huy bài sau
-HS lắng nghe
- HS làm bài thực hành
cá nhân vào vở tập vẽ
- HS quan sát và rút ra nhận xét theo cảm nhận riêng
-HS quan sát lắng nghe
Dặn dò (1p’) : Về nhà tập quan sát hình dáng, màu sắc của cây, hoa lá
Bµi 6
Trang 15- HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, của một số quả dạng tròn.
- HS tập vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
- HS năng khiếu: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng.
- HS vẽ còn chậm: biết cách vẽ quả dạng tròn và vẽ được một vài quả dạng tròn
và vẽ màu theo ý thích
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả
II: Chuẩn bị.
1, Giáo viên: - Một số quả có dạng hình tròn khác nhau để HS quan sát
-Một số tranh ảnh vẽ về các loại quả dạng tròn
- Một vài bài vẽ về quả dạng tròn
2, Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III: Các hoạt động dạy – học.
1 Ổn định tổ chức (1p’)
2 Bài củ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS (1p’)
3.Đặt vấn đề (2p’)
1/ Gới thiệu đặc điểm
của các loại quả dạng
? Quả bưởi có dạng hình gì Có màu gì
? Cam có hình dáng như thế nào
Màu của quả
B3: Vẽ chi tiết như cuống, quả,
lá, B4: Vẽ màu theo ý thích-GV cho HS xem một số bài vẽ quả dạng tròn
-GV cho HS xem một số bài vẽ
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe-HS chọn quả-HS quan sát và lắng nghe
-HS tham khảo
-HS quan sát và trả
Trang 16? Bạn vẽ đã gần với mẫu chưa.
-GV đặt một số loại quả làm mẫu cho HS và yêu cầu HS quan sát,-GV gợi ý, hướng dẫn HS làm tốtbài vẽ Cần chú ý nhiều đến những HS vẽ còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ tại lớp
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và yêu cầu HS nhận xét về:
+ Tên của các loại quả
+ Hình dáng các quả có dạng hình gì
+ Bạn vẽ đã giống với mẫu chưa
+ Bài vẽ nào có màu sắc hài hòa, tươi sáng
-GV nhận xét bổ sung và nhận xét tiết học: khen ngợi những HS
có bài vẽ đẹp
lời câu hỏi
-HS quan sát và thực hành vẽ cá nhân vào
vở tập vẽ
- HS quán sát và nhận xét sản phẩm theo cảm nhận riêng
- HS quan sát và lắngnghe
Dặn dò (1p’): Quan sát quả, hoa (hình dáng và màu sắc của chúng)
- Về nhà tập quan sát màu quả và vẽ màu ( cho bài học sau bài 7)
THMT Bµi 6
Trang 17VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
Ngày soạn: 18/ 9/ 2015
Ngày dạy: Thứ 4/ 23/ 9/ 2015 (1E)
Thứ 6 / 25/ 9/ 2015 ( 1B, 1A, 1D, 1C) I: Mục tiêu.
- Nhằm củng cố lại các kiến thức mà HS đã học ở tiết trước thông qua đó các em hiểu và khắc sâu hơn
- HS năng khiếu: vẽ được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng và biết sắp xếp
bố cục hình vẽ sao cho cân đối với trang giấy và tô màu đều, đẹp, hài hòa có tính sáng tạo.
- HS vẽ còn chậm: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng tròn theo yêu thích
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả
II: Chuẩn bị.
1, Giáo viên: - Một số quả có dạng hình tròn khác nhau để HS quan sát
-Một số tranh ảnh vẽ về các loại quả dạng tròn
- Một vài bài vẽ về quả dạng tròn
2, Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III: Các hoạt động dạy – học.
B1: Vẽ khung hình vuôngB2: Vẽ hình quả
B3: Vẽ chi tiết như cuống, quả,
lá, B4: Vẽ màu theo ý thích-GV cho HS xem một số bài vẽ quả của HS trong lớp ở tiết chính
và đặt câu hỏi
? Quả của các bạn vẽ có hình
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe-HS chọn quả
- HS trả lời
-HS quan sát và lắng nghe
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
Trang 18? Bạn vẽ đã gần với mẫu chưa.
-GV đặt một số loại quả làm mẫucho HS và yêu cầu HS quan sát,-GV gợi ý, hướng dẫn HS làm tốtbài vẽ Cần chú ý nhiều đến những HS vẽ còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ tại lớp
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và yêu cầu HS nhận xétvề:
+ Tên của các loại quả
+ Hình dáng các quả có dạng hình gì
+ Bạn vẽ đã giống với mẫu chưa
vở thực hành
- HS quán sát và nhận xét sản phẩm theo cảm nhận riêng
- HS quan sát và lắngnghe
Dặn dò (1p’): Quan sát quả, hoa (hình dáng và màu sắc của chúng)
- Về nhà tập quan sát màu quả và vẽ màu ( cho bài học sau bài 7)
Bµi 7
Trang 19- HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết
- HS biết chọn màu để vẽ vào hình các quả
- Tô được màu vào quả theo ý thích
- HS năng khiếu: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp.
- HS vẽ còn chậm: Vẽ được màu vào quả, màu có thể chưa đều, chưa đúng.
- HS thấy được vẻ đẹp của các loại quả khi được tô màu
II: Chuẩn bị.
1, Giáo viên: - Một số quả thực có màu sắc khác nhau để HS quan sát
-Một số tranh ảnh vẽ về các loại quả
- Một vài bài vẽ màu vào quả của HS
2, Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III: Các hoạt động dạy –học.
1 Ổn định tổ chức (1p’)
2 Bài củ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS (2p’)
3 Bài mới (2p’)
1/ Giới thiệu về màu
? Theo em thì tên của các loại quả trên
? Quả có màu gì
? Em hãy kể tên một số loại quả
mà em biết Hình dáng của quả
-GV tóm tắt…………
-GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các loại quả và màu sắc của quả
? Tên quả là gì Nên tô màu gì choquả
-GV: Đây là hình vẽ quả xoài và quả cà Có thể vẽ màu quả lúc đang xanh hoặc đã chính
-GV hướng dẫn HS vẽ màu vào hình
-GV cho HS xem một số bài vẽ màu của quả
-GV cho HS xem một số bài vẽ
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe-HS quan sát và trả lời
-HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe-HS tham khảo
-HS quan sát và trả
Trang 20- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và yêu cầu HS nhận xét về:
+Quả của bạn vẽ có màu gì
+ Bài vẽ nào đẹp
-GV nhận xét bổ sung và nhận xét tiết học:
lời câu hỏi
-HS quan sát và thực hành vẽ cá nhân vào vở tập vẽ
- HS quán sát và nhận xét sản phẩm theo cảm nhận riêng
- HS quan sát và lắng nghe
Dặn dò (1p’): Hoàn thành bài ở nhà nếu chưa xong
- Quan sát màu sắc của các họa tiết để chuẩn bị cho bài học.( bài 8)
Bµi 8
Trang 21- HS nhận biết hình vuơng và hình chữ nhật.
- HS biết cách vẽ hình vuơng, hình chữ nhật
- HS vẽ được hình vuơng, hình chữ nhật vào hình cĩ sẵn và vẽ màu theo ý thích
- HS năng khiếu: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuơng, hình chữ nhật vào
hình cĩ sẵn và vẽ màu theo ý thích.
- HS vẽ cịn chậm: Vẽ được hình vuơng, hình chữ nhật và tơ màu theo ý thích
II: Chuẩn bị.
1, Giáo viên: Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật
Hình minh họa để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật (chuẩn bị
trước hay vẽ trên bảng)
- Một số bài vẽ của HS khĩa trước
2, Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III: Các hoạt động dạy –học.
HS, yêu cấu HS thảo luận để tìm
ra cấu tạo của hình vuơng và hình chữ nhật
+ Mơ hình là những hình gì?
+ Hình chữ nhật, hình vuơng cĩ mấy cạnh
+ Hình chữ nhật và hình vuơng khác nhau như thế nào?
+ Em lấy ví dụ về các vật cĩ dạnghình vuơng, hình chữ nhật?
- GV tĩm tắt…………
- GV hỏi:
+ Vẽ hình vuơng, hình chữ nhật bằng nét vẽ gì?
- GV hướng dẫn vẽ hình +Vẽ hai nét ngang hoặc dọc bằng nhau, cách đều nhau
+ Vẽ tiếp hai nét dọc hoặc ngang
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe-HS quan sát và trả lời
-HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe-HS tham khảo
Trang 22-GV cho HS xem một số bài vẽ màu của quả
-GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi
? Bạn vẽ hình đã đúng chưa
? Bạn vẽ màu đã đẹp chưa
-GV gợi ý, hướng dẫn HS làm tốt bài vẽ Cần chú ý nhiều đến những
HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ tại lớp
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và yêu cầu HS nhận xét về:
? Bạn vẽ hình vuông và hình chữ nhật đúng chưa
? Bạn tô màu đã đều và đúng trọngtâm chưa
? em thích nhất bài nào
-GV nhận xét bổ sung, và nhận xéttiết học:
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS quan sát và thực hành vẽ cá nhân vào vở tập vẽ
- HS quán sát và nhận xét sản phẩm theo cảm nhận riêng
- HS quan sát và lắng nghe
Dặn dò (1p’): Hoàn thành bài ở nhà nếu chưa xong
Bµi 8
Trang 23- HS củng cố lại kiến thức đã học.
- Rèn luyện năng khiếu thẩm mỹ và năng khiếu mỹ thuật cho HS
- HS năng khiếu: Vẽ được họa tiết dạng hình vuơng, hình chữ nhật vào hình ngơi
nhà Cĩ thể vẽ thêm một số hình ảnh phụ để làm cho bức tranh cĩ chính và phụ, thêm sinh động Tơ được màu đều, cĩ trọng tâm, thể hiện sự sáng tạo.
- HS vẽ cịn chậm: Vẽ được hình vuơng, hình chữ nhật vào hình ngơi nhà và biết
chọn, phối hợp các màu đều làm cho bức tranh hài hịa.,
II: Chuẩn bị.
1, Giáo viên: Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật
Hình minh họa để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật (chuẩn bị trước hay vẽ trên bảng)
- Một số bài vẽ của HS khĩa trước
2, Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III: Các hoạt động dạy –học.
- Hình vuông có mấy cạnh?
- Các cạnh của nó như thế nào?
- Hình chữ nhật có mấy cạnh?
- Các cạnh của hình chữ nhật có gì khác các cạnh của hình vuông?
- GV tĩm tắt…………
- GV hỏi:
+ Từ những nét gì để cĩ thể tạo rahình vuơng và hình chữ nhật
- GV hướng củng cố cách vẽ
+Vẽ hai nét ngang hoặc dọc bằng nhau, cách đều nhau
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe-HS quan sát và trả lời
-HS quan sát và lắng nghe
- HS lắng nghe
Trang 24-GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và đặt câu hỏi.
? Bạn vẽ hình đã đúng chưa
? Các nét của hình vuông, hình chữnhật đã đều chưa
? Bạn vẽ màu đã đẹp chưa
-GV gợi ý, hướng dẫn HS làm tốt bài vẽ Cần chú ý nhiều đến những
HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ tại lớp
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và yêu cầu HS nhận xét về:
? Bạn vẽ hình vuông và hình chữ nhật đúng chưa
? Bạn tô màu đã đều và đúng trọngtâm chưa
? em thích nhất bài nào
-GV nhận xét bổ sung, và nhận xéttiết học:
-HS tham khảo
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS quan sát và thực hành vẽ cá nhân vào vở tập vẽ
- HS quán sát và nhận xét sản phẩm theo cảm nhận riêng
- HS quan sát và lắng nghe
Dặn dò (1p’): Hoàn thành bài ở nhà nếu chưa xong
- Quan sát đồ vật xung quanh để tìm đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật
- Quan sát tranh phong cảnh để chuẩn bị cho bài học.( bài 9)
Bµi 9
Trang 25XEM TRANH PHONG CẢNH
Ngày soạn: 9/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ 3/ 13 / 10/ 2015 (1E)
Thứ 5 / 15/ 10/ 2015 ( 1B, 1A, 1D, 1C) I: Mục tiêu:
- HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh
- HS mô tả được những hình và màu sắc chính trong tranh
- HS năng khiếu: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- HS thao tác còn chậm: mô tả được những hình vẽ màu sắc chính trong tranh.
- HS yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên
II: Chuẩn bị.
1, Giáo viên
- Một số tranh của thiếu nhi vẽ phong cảnh ( cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố
phường và tranh cảu các họa sĩ
- Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
2, Học sinh
- Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung phong cảnh
III: Các hoạt động dạy – học.
a, Tranh: Đêm hội
( tranh màu nước của
Vỏ Đức Hoàng
Chương)
-GV cho HS xem một số bức tranh
và yêu cầu HS tìm ra tranh thuộc
đề tài phong cảnh
?Các bức tranh trên tranh nào thuộc đề tài tranh phong cảnh
?Trong tranh vẽ những hình ảnh gì
GV giới thiệu về tranh phong cảnh
(vi dụ; cảnh biển, sông, núi)-GV nhấn mạnh và giới thiệu về tranh phong cảnh:
-GV treo tranh lên bảng và đặt câu hỏi
và trả lời câu hỏi
Trang 26Khi HS trả lời GV gợi ý động viên khuyến khích để các em phát huy
HS chưa có thái độ học tập
-HS lắng nghe.-HS trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
Dặn dò (1p’): -Tập quan sát tranh và nhận xét tranh
-Chuẩn bị cho bài học sau (bài 10)
Bµi 10 VẼ QUẢ DẠNG TRÒN
Trang 27Ngày soạn: 16/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ 3/ 20 / 10/ 2015 (1E)
Thứ 5 / 22/ 10/ 2015 ( 1B, 1A, 1D, 1C) I: Mục tiêu.
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả
- HS biết cách vẽ quả dạng tròn
- Tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích
- HS năng khiếu: vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
- HS vẽ còn chậm:Vẽ được một quả dạng tròn có thể hình chưa đẹp và tô được
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ Một vài bài vẽ màu vào quả của HS
2, Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III: Các hoạt động dạy – học.
1 Ổn định tổ chức (1p’)
2 Bài củ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS (2p’)
3.Nội dung bài.(2p’)
I/ Giới thiệu về màu
HS trả lời
? Theo em thì tên của các loại quả trên
? Màu sắc của quả
? Em hãy kể tên một số loại quả
mà em biết Hình dáng của quả
- GV tóm tắt…………
- GV hướng dẫn HS cách vẽ
+ Vẽ hình bên ngoài trước: dạng quả tròn thì vẽ gần tròn
+ Nhìn mẫu vẽ cho giống mẫu
+ Tô màu theo ý thích ( có thể vẽ màu giống màu quả)
- GV cho HS xem một số bài vẽ tham khảo
- GV cho HS xem một số bài vẽ quả của HS năm trước và đặt câu hỏi
? Quả của các bạn đã vẽ chính giữa giấy chưa
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe-HS quan sát và lắng nghe
-HS tham khảo
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
Trang 28- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và yêu cầu HS nhận xétvề:
? Quả của các bạn đã vẽ chính giữa giấy chưa
? Hình quả đã tròn chưa
? Bài vẽ nào đẹp
-GV nhận xét bổ sung và nhận xét tiết học: khen ngợi những HS
có bài vẽ đẹp
-HS quan sát và thực hành vẽ cá nhân vào
vở tập vẽ
- HS quan sát và nhận xét sản phẩm theo cảm nhận riêng
- HS quan sát và lắngnghe
Dặn dò (1p’): -Quan sát hình dáng và màu sắc của các loại quả
- Quan sát màu sắc ở đường diềm cho bài học sau (bài 11)
THMT Bµi 10
Ôn
Trang 29- HS rèn luyện và phát huy năng khiếu sáng tạo của bản thân.
- HS năng khiếu: Vẽ được quả dạng trịn hình vẽ cân đối màu sắc hài hịa.
- HS vẽ cịn chậm:Vẽ được một quả dạng trịn cĩ thể hình chưa đẹp và tơ được
màu kín hình và đều, màu khơng nhịe ra ngồi hình.
- HS yêu thích và thấy được vẻ đẹp của các loại quả
II: Chuẩn bị.
1, Giáo viên: - Một số quả thực như cam, bưởi, táo, xồi, một số hình ảnh cĩ quả dạng trịn
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ Một vài bài vẽ màu vào quả của HS
2, Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III: Các hoạt động dạy – học.
1 Ổn định tổ chức (1p’)
2 Bài củ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS (2p’)
3.Nội dung bài.(2p’)
- Đây là quả gì ?
- Hình dáng của chúng như thế nào ?
- Màu sắc ra sao ?
- Ngồi những quả em thấy ở đây
em cịn biết những quả nào nữa ?
- GV nhận xét câu trả lời
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ
- GV củng cố cách vẽ
Vẽ hình bên ngoài trước:
+Quả bí đỏ dạng tròn thì vẽ hình gần tròn
+Quả đu đủ có thể vẽ 2 hình tròn…
- Nhìn mẫu vẽ thêm các chi tiết
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Quả cam, quả táo, quả cà chua,
+ Quả cĩ dạng trịn.+ HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Quả xồi cĩ màu vàng, màu xanh, + Quả dưa hấu cĩ màuxanh đậm,
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
-HS quan sát và lắng nghe
Trang 303/ Hướng dẫn HS
thực hành (15p’)
4/ Trưng bày - nhận
xét (4p’)
- Vẽ màu vào hình vẽ quả
- GV cho HS xem một số bài vẽ tham khảo
- GV cho HS xem một số bài vẽ quả của HS năm trước và đặt câu hỏi
? Bạn vẽ quả gì
? Hình quả đã tròn chưa
? Bạn vẽ màu đã đẹp chưa
- GV gợi ý, hướng dẫn HS làm tốt bài vẽ Cần chú ý nhiều đến những HS thao tác vẽ còn chậm hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài Và động viên những năng khiếu để các em pháthuy kỹ năng của bản thân
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và yêu cầu HS nhận xétvề:
? Quả của các bạn đã vẽ chính giữa giấy chưa
? Hình quả đã tròn chưa
? Bài vẽ nào đẹp
-GV nhận xét bổ sung và nhận xét tiết học: khen ngợi những HS
có bài vẽ đẹp
-HS tham khảo
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe và thực hành vẽ cá nhânvào vở thực hành
- HS quan sát và nhận xét sản phẩm theo cảm nhận riêng
- HS quan sát và lắngnghe
Dặn dò (1p’): -Quan sát hình dáng và màu sắc của các loại quả
- Quan sát màu sắc ở đường diềm cho bài học sau
Bµi 11
Trang 31VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
Ngày soạn: 23/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ 3/ 27 / 10/ 2015 (1E)
Thứ 5 / 29/ 10/ 2015 ( 1B, 1A, 1D, 1C) I: Mục tiêu.
- HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm
- HS biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm
- HS năng khiếu: Vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình,
đều, không ra ngoài hình.
- HS thao tác còn chậm: vẽ được màu vào hình vẽ có sẳn ở đường diềm cho hoàn
thành.
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của đường diềm khi được vẽ màu
II: Chuẩn bị.
1, Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, giấy khen
- Bài vẽ đường diềm
- Một vài bài vẽ màu vào đường diềm của HS
2, Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì đen, bút dạ, sáp màu
III: Các hoạt động dạy – học.
1 Ổn định tổ chức (1p’)
2 Bài củ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS (2p’)
3.Nội dung bài.(2p’)
-GV yêu cầu HS nêu một số đồ vật được trang trí bằng đường diềm
-GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường diềm ở hình 1
? Đường diềm này có những hình
gì, màu gì
? Các hình được sắp xếp thành một đường thẳng dài hay một đường cong
? Màu nền và màu hình vẽ giống
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
-HS quan sát và trả lời
-HS quan sát và nhậnxét
Trang 32nhau hay khác nhau.
-GV: Kết luận bổ sung giải thích
- GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và yêu cầu HS nhận xétvề:
+Bài vẽ của bạn đã vẽ màu đều
và kín màu hay chưa
+ Bài vẽ nào đẹp
-GV nhận xét bổ sung và nhận xét tiết học: khen ngợi những HS
có bài vẽ đẹp
- HS lắng nghe
-HS tham khảo
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS quan sát và thực hành vẽ cá nhân vào
vở tập vẽ
- HS quán sát và nhận xét sản phẩm theo cảm nhận riêng
- HS quan sát và lắngnghe
Dặn dò (1p’) : - Tìm và quan sát một vài đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn vuông, váy, áo giấy khen, gạch hoa
- Luyện tâp vẽ một số hình và tranh để chuẩn bị cho bài học sau ( bài 12)
Bµi 12