1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TUAN i VI (1)

32 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 1: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Ngày soạn: 16.8.2015 Ngày giảng: 18.8.2015 A Mục tiêu cần đạt: - H hiểu từ đặc điểm cấu tạo từ TV, cụ thể là: + Khái niệm từ + Đơn vị cấu tạo từ ( tiếng) + Các kiểu cấu tạo từ (đơn, phức, từ láy, từ ghép) B Chuẩn bị: Thầy:giáo án, sgk, tài liệu liên quan Trò:Bảng phụ C Tiến trình lên lớp - Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Bài :Giới thiệu Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò Gv treo bảng phụ Đọc ví dụ I Từ gì? Các từ phân cách với Lớp theo dõi Ví dụ: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng gạch chéo trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn Tách tiếng có từ ? Cá nhân - Có từ ,12 tiếng Xác định xem đơn vị ngôn ngữ Trả lời - Tiếng: Trồng, trọt, chăn, nuôi, ăn, vừa từ vừa tiếng? Tiếng dùng để làm gì? Hs khác nhận - Vừa từ, vừa tiếng: Thần, dạy, Từ dùng để làm gì? xét, bổ sung dân, cách Tiếng dùng để tạo câu Tiếng dùng để tạo từ không? Từ dùng để tạo câu Từ gì? Khi tiếng dùng để tạo câu GV chốt bảng tiếng phải từ * Kết luận: Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu II.Từ đơn từ phức - Từ đơn: Từ, đấy, nước, ta, chăm, - Điền từ vào bảng phân Làm theo nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm loại nhóm bảng - Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chưng, phụ bánh giầy Hs nhận xét,bổ - Từ láy: Trồng trọt sung  Từ đơn: có tiếng ? Từ đơn từ từ phức có Từ phức: Gồm nhiều khác tiếng tạo thành * Giống:- Đều cấu tạo hay ? Cấu tạo từ ghép từ láy nhiều tiếng có giống khác So sánh * Khác: - GV chốt Đọc ghi nhớ - Gv đọc nêu yêu cầu BT1 Hđ cá nhân, Hs khác nx, Bsung - GV huy động kết Gv yêu cầu H đọc xác định Hđ độc lập yêu cầu BT2 Làm bảng phụ - GV đọc nêu yêu cầu học sinh lên BT3.Gọi hs nhắc lại yêu cầu bảng thực bt Lớp làm -Gv nhận xét, cho điểm nháp Hđ cá nhân GVđọc nêu yêu cầu BT4 - Gv hướng dẫn H nhà tìm -Từ ghép: Ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Từ láy: Có quan hệ láy âm tiếng * Kết luận: SGK III Luyện tập 1.Xác định kiểu cấu tạo từ, tìm từ đồng nghĩa, tìm từ ghép theo mẫu: a Thuộc kiểu từ ghép b Cội nguồn, gốc gác, gốc rễ c Cậu mợ, dì, cháu, anh em 2.Nêu quy tắc xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc - KN xếp: + Theo giới tính: ơng bà, cha me, anh chị, cậu mợ, thím, chú… + Theo bậc (trên- dưới): Bác cháu, chị em Điền vào x tên loại bánh: - Cách chế biến: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng… - Chất liệu: Bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai - Tính chất: Bánh dẻo, bánh xốp - Hình dáng: Bánh gối, bánh cuốn, bánh bèo… Tìm từ láy miêu tả tiếng khóc: - Nức nở, hu hu, oa oa… Thi tìm nhanh: Hướng dẫn nhà Củng cố: GV khái quát lại nội dung học Dặn dò: Làm hết tập SGK học thuộc học Soạn : Giao tiếp,văn phương thức biểu đạt +Khái niệm văn Tìm số ví dụ +Các phương thức biểu đạt mục đích giao tiếp  Ngày soạn: 17.8.2015 Ngày dạy: 18.8.2015 Tiết 2: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A Mục tiêu cần đạt: - Hiểu kiến thức loại văn - Hình thành sơ khái niệm: Văn bản, mục đích gián tiếp, phương thức biểu đạt B Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, bảng phụ, tài liệu liên quan - Trò: Đọc- tìm hiểu trước nhà theo hệ thống câu hỏi C Tiến trình lên lớp - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Bài mới: GV giới thiệu Hoạt động thầy ? Trong sống hàng ngày, em muốn khuyên nhủ người khác điều hay muốn tham gia hoạt động nhà trường em phải làm gì? ? Hoạt động người truyền đạt người nghe gọi giao tiếp- giao tiếp?? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu em phải làm nào?- - T đưa bảng phụ - Đọc câu ca dao? ? Câu ca dao sáng tác để làm gì? ? Câu ca dao muốn nói lên điều gì?(chủ đề) ? “ Giữ chí cho bền” nghĩa nào? ? Hai câu ca dao liên kết với gì? ? Theo em, câu ca dao có phải văn khơng? Vì sao? ? Lời phát biểu thầy hiệu trưởng buổi khai giảng có phải văn khơng? Vì sao? ?Bức thư em viết cho người thân có phải văn không? GV: Các loại đơn, thơ, truyện, câu đố, thiệp mời… văn ? Vậy văn bản? GV chốt bảng phụ GV hướng dẫn bảng Thứ tự H Đ trò Thảo luận cá nhân nêu ý kiến HS khác nx, bs H nêu ý kiến Cá nhân trả lời, Hs đọc Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt Văn mục đích giao tiếp a Giao tiếp: - Dùng ngơn ngữ để nói để viết cho họ hiểu ( nói câu, nhiều câu) Kết luận: Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương thức ngơn ngữ b Văn bản: Dùng chuỗi lời nói hay viết có chủ đề, ý mạch lạc, rõ ràng ( nói có đầu có đi) “ Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc ai” Mục đích giao tiếp: lời khuyên Cá nhân trả lời Chủ đề: Giữ chí cho bền Hs khác bs Khơng lung lay,xao động trước hồn cảnh HS Cá nhân giải thích HS giỏi Nó liên kết với yếu tố “ vần”, câu sau làm rõ nghĩa thêm cho câu trước Nó văn – có chủ đề, ý liên kết chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng * Kết luận: sgk Là văn bản: có chủ đề xun suốt tạo thành mạch lạc H tb nêu văn có hoạt động liên ý kiến kết với  Là văn viết, có chủ đề H nhắc lại xun suốt thơng báo tình hình quan tâm tới người nhận học thư Hs theo dõi Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản: Kiểu Mục Ví dụ văn đích giao pt tiếp Củng cố: Khái quát lại nội dung học +Nắm khái niệm giao tiếp, văn bản, kiểu văn thường gặp Dặn dò: Làm hồn chỉnh BT lại Soạn Thánh Gióng + Đọc văn bản, tập tóm tắt lại nội dung truyện + Trả lời câu hỏi sgk vào soạn  Tiết 3-4: THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết) Ngày soạn: 19.8.2015 Ngày dạy: 21.8.2015 A.Mục tiêu cần đạt : - H nắm nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện -Kể lại truyện ngơn ngữ B Chuẩn bị : -Thầy:Giáo án,tranh minh họa -Trò:Đọc chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi C.Tiến trình dạy - Bài cũ:- Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài :Giới thiệu Hoạt động thầy Hđ trò Nội dung cần đạt Gọi hs đọc thích * sgk Đọc thích I Đọc-hiểu thích trang Cá nhân trả 1.Khái niệm truyền thuyết: ? Em hiểu truyền lời, hs khác Truyền thuyết loại truyện dân thuyết nx,bs gian kể nhân vật kiện Gv nhận xét ,chốt có liên quan đến lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Tìm hiểu chung - GV hướng dẫn đọc Theo dõi,nắm Đọc - Từ khó -Đọc mẫu.gọi 1-2 em đọc cách đọc gv uốn nắn sửa sai Đọc Bố cục: đoạn ? Truyện chia làm Cá nhân trả Từ đầu…nằm đấy: Sự đời phần? Ý phần? lời HS khác Thánh Gióng nx, bs Tiếp…cứu nước: Gióng đòi trận Gv nhận xét,chốt Tiếp lên trời: Chiến cơng oanh liệt Gióng ? Nhân vật truyện? Ai nhân vật chính? ? Cho biết phương thức biểu đạt truyện? GV gọi hs đọc đoạn ? Gióng đời hồn cảnh nào? ?Sự đời Thánh Gióng có kì lạ Cá nhân Đọc Tìm chi tiết Thảo luận,cá nhân nêu ? Khi nghe sứ giả loa gọi tìm Tìm chi tiết người tài giỏi để đánh giặc Ân TG có biểu gì? ? Các biểu nói lên Nêu nhận xét điều gì? ? Tại Gióng đòi nhà vua Hs giải thích phải trang bị phương tiện vũ khí sắt? Gv nhận xét,chốt ? Liệt kê chi tiết kì lạ Thảo luận TG sau gặp sứ giả nêu ý Liệt kê,nêu ý nghĩa chi tiết đó? nghĩa -GV huy động kết Đại diện trả lời,nhóm khác nx,bs - Còn lại: Vua ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng Nhân vật: - Nhân vật chính: Thánh Gióng Phương thức biểu đạt: Tự II Đọc-hiểu văn Hình tượng nhân vật Thánh Gióng a Sự đời: - Bà mẹ ướm thử vết chân lạ, thụ thai 12 tháng Lên ba mà khơng nói, cười, đi, đặt đâu nằm Hồn tồn trái ngược với quy luật tự nhiên, khác thường thực tế b Ý thức hành động Gióng: * Khi sứ giả loa gọi tìm người tài cứu nước:- Bỗng cất tiếng nói, y/cầu ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, nguyện đánh tan lũ giặc này” Ý thức đánh giặc cứu nước ăn sâu vào máu thịt đứa trẻ chưa biết nói…, ý thức đặt lên hàng đầu Để thắng giặc Ân phải có vũ khí tối tân đại phương tiện tránh đạn tốt Đó thành tựu văn hố kĩ thuật nhân dân ta hồi * Sau gặp sứ giả: - Lớn nhanh thổi, ăn khơng no, phải nhờ bà xóm làng giúp đỡ Sức mạnh Gióng sức mạnh tồn dân ( nhân dân nuôi dưỡng ) - Vươn vai thành tráng sĩ Cái vươn vai thể phi thường người anh hùng có sức mạnh vơ địch, chiến cơng hiển hách ? Qua phân tích em cảm nhận nhân vật Thánh Gióng? ? Cái lõi thật lịch sử truyện chổ nào? Gv nhận xét,chốt ? Khái quát lại nội dung, giá trị nghệ thuật truyện? - GV chốt bảng phụ Gv hướng dẫn hs luyện tập - Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường để giết giặc Đánh giặc khơng vũ khí đại, mà cỏ đất nước ( BH kêu gọi:ai có súng…) - Đánh giặc xong G cởi áo… bay trời G đời phi thường, Cá nhân khái phi thường G non nước, đất quát trời biểu tượng người dân Văn lang Gióng biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước Cơ sở thật lịch sử - Muốn thắng giặc phải huy động Hđ độc lập sức mạnh cộng đồng - Có vũ khí tối tân đại - Dân tộc ta nhỏ bé đánh đuổi kẻ thù hãn xl bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ III Tổng kết 1.Nghệ thuật: Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo Hs khái quát Nội dung: (Sgk) III Luyện tập Bt2: Nêu lí mang tên HKPĐ HS thảo luận - Là hội thi dành cho lứa tuổi thiếu theo nhóm, niên, lứa tuổi Gióng thời đại diện nêu ý đại kiến - Mục đích: Học tập tốt, lao động tốt, góp phần xây dựng đất nước Củng cố: Khái quát lại nội dung học Dặn dò : + Kể lại truyện, nắm nội dung cốt truyện + Ý nghĩa hình tượng Gióng + Xem “Từ mượn”.: Thế từ mượn, từ Việt Nguyên tắc mượn từ - Ngày soạn: 03/09/2015 Ngày dạy: 05/09/2015 Tiết 5,6: TỪ MƯỢN A Mục tiêu cần đạt - Hiểu từ mượn - Biết sử dụng từ mượn cách hợp lý nói, viết B Chuẩn bị: Thầy : Giáo án,bảng phụ Trò: Đọc tìm hiểu trước nhà C Tiến trình lên lớp: - Bài cũ: Đặt câu tách từ Đặt câu có từ láy - Bài Hoạt động thầy Hđ trò Nội dung cần đạt I Từ việt từ mượn VD1: Chú bé vùng dậy vươn vai bỗng…trượng - Trượng: Đơn vị đo 10 thước TQ cổ(3.33m) cao - Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn GV đưa bảng phụ Đọc ví dụ Gọi học sinh đọc lại thích ? Giải nghĩa “trượng, tráng sĩ” Cá nhân Mượn từ tiếng Trung quốc (tiếng Hán) ? Các từ có nguồn gốc từ Hđ nhóm VD2: Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, đâu? bảng mít tinh, radiơ, gan, điện, ga, bơm, xơ phụ nhóm viết, giang sơn, in-tơ-nét khác nx,bs - Tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan - Ngơn ngữ khác: ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, điện, bơm,xô ? Chỉ từ mượn tiếng viết có nguồn gốc Ấn Âu(ra-đi-ơ, inHán, từ mượn ngơn tơ-nét) Việt hố mức cao ngữ khác? ? Nhận xét cách viết từ Cá nhân mượn nói trên? nhận xét.hs# bs ? Từ Việt từ mượn Cá nhân rút khác chỗ nào? kết luận ? Bộ phận mượn quan trọng nước nào? H đọc ý kiến HCM? Em Đọc, nêu hiểu ý kiến trên? ý kiến ?Nêu mặt tích cực tiêu cực việc mượn từ Yêu cầu đọc xác định yêu Hđ nhóm cầu BT1 Làm bảng phụ - GV huy động kết - Nhận xét,đánh giá H đọc xác định yêu cầu Hđộng BT2 theo nhóm H đọc xác định yc tập Thảo luận,cá nhân nêu ý kiến - H đọc xác đinh yêu cầu BT4 coi chữ Việt(tivi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm) * Nhận xét: - Từ mượn Việt hố hồn tồn: viết chữ Việt - Từ mượn chưa Việt hố hồn tồn: viết nên dùng dấu gạch ngang tiếng Kết luận: *- Từ Việt nhân dân ta sáng tạo - Từ mượn nhập ngơn ngữ nước ngồi vào * Bộ phận mượn quan trọng tiếng Hán II Nguyên tắc mượn từ - Mặt tích cực:Mượn để làm giàu tiếng Việt - Mặt tiêu cực: Mượn cách tuỳ tiện, làm cho ngôn ngữ nước ta bị pha tạp, sáng III Luyện tập Bài 1: Chỉ từ mượn cho biết mượn tiếng nào? a/ Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ: tiếng Hán (Hán Việt) b/ Gia nhân: Hán Việt c/ Pốp, in-tơ-nét: Tiếng Anh Bài a/ -Khán giả Khán:xem Giả:người b/-Yếu:Quan trọng Lược:Tóm tắt; Điểm:điểm Bài 3: a, Ki-lô-mét b,Ghi-đông c,Vi-ô -lông Bài 4: Chỉ từ mượn; hoàn cảnh dùng, đối tượng gián tiếp - Từ mượn: Phơn, nốc ao, phan - Hồn cảnh gián tiếp: Thân mật với bạn bè, người thân - Ưu điểm: Ngắn gọn - Nhược điểm: Không trang trọng, không phù hợp gián tiếp, thức Củng cố: Khái quát lại nội dung học Dặn dò : Nắm vững học: Thế từ mượn? Thế từ Việt Bộ phận từ mượn quan trọng nhất.Nguyên tắc mượn từ Xem trước Tìm hiểu chung văn tự : + Ý nghĩa, đặc điểm phương thức tự + Đọc trước mẫu truyện phần luyện tập  Tiết 7: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ Ngày soạn:06/09/2015 Ngày dạy :08/09/2015 A Mục tiêu đạt được: - Nắm mục đích giao tiếp tự - Có khái niệm sơ phương thức tự sở hiểu mục đích gián tiếp tự bước đầu phân tích việc tự B Chuẩn bị: GV:Đọc –nghiên cứu tài liệu,giáo án Trò:Tìm hiểu trước nhà Tiến trình lên lớp: - Bài cũ: + Thế giao tiếp? Văn gì? Có kiểu văn phương thức biểu đạt tương ứng? - Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy Hằng ngày em thường kể nghe người khác kể chuyện gì? Khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gì? Người kể phải làm gì? Hđ trò Nội dung cần đạt Ý nghĩa đặc điểm chung Cá nhân trả phương thức tự lời.hs# - Chuyện văn học, chuyện đời nx,bs thường, chuyện sinh hoạt… Cá nhân trả - Người nghe: Muốn biết câu chuyện lời,hs# đâu (nguyên nhân), nx,bs tình tiết truyện diễn (diễn biến), kết thúc (kết cục) Người nghe nhận thức người, vật, việc, để giải thích, 10 - Bài mới: Hoạt động thầy - T đưa bảng phụ ? Xem xét việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh việc khởi đầu, việc phát triển, việc cao trào việc kết thúc ? Các việc có quan hệ với ? Có thể bỏ bớt việc khơng? Vì sao? ? Có thể thay đổi trật tự việc khơng? Vì sao? Gv nhận xét,chốt ? Sự việc văn tự phải kể cụ thể: làm, xảy đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết Hãy yếu tố truyện ST, TT - GV nhận xét,chốt ? Có thể xố bỏ yếu tố thời gian địa điểm truyện khơng?Vì sao? ? Nếu bỏ việc vua Hùng kén rể có khơng? Hoạt động trò Nội dung cần đạt Đọc ví dụ I Đặc điểm việc nhân vật bảng phụ văn tự Sự việc văn tự Cá nhân trả - Sự việc khởi đầu (1) lời - Sự việc phát triển (2,3,4) - Sự việc cao trào (5,6) - Sự việc kết thúc (7) Cá nhân  Quan hệ nhân -  ( Cái trước nguyên nhân Cá nhân giải sau, sau kết trước thích.nx,bs đồng thời nguyên nhân sau  hết)  Không bỏ  thiếu tính liên tục, khơng lơgic, thiếu sức thuyết phục, khơng mang ý nghĩa truyền thuyết  Khơng thể  việc xếp theo trật tự có ý nghĩa: việc trước giải thích cho việc sau, chuỗi việc khẳng định cho chiến thắng Sơn Tinh Thảo luận * Các yếu tố cần thiết truyện: Đại diện trả - Ai làm: (Nhân vật)Vua Hùng, ST, TT lời - Xảy đâu(Không gian, địa điểm): Ở Phong Châu - Xảy lúc nào(Thời gian): Thời Hùng Vương thứ 18 -Vì lại xảy ra(Nguyên nhân): Vua Hùng kén rể, Sơn Tinh lấy vợ - Xảy ntn(Diễn biến): Cuộc giao chiến hai thần - Kết thúc nào(Kết quả): Sơn Tinh thắng, năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh  Không thể  yếu tố HS khá, giỏi gây hấp dẫn thú vị, có độ tin cậy cao  Khơng bỏ được ngun nhân Nếu bỏ khơng có việc khác xảy 18  TT giận có lí TT thua nên tức giận, khơng phục vua sính lễ sản phẩm núi rừng, khó cho T T…  Sính lễ núi rừng-dễ cho Sơn Tinh, Sơn Tinh đem nhà hỏi vợ nên đến sớm, ST có tài xây luỹ đắp thành, thắng liên tục chứng tỏ vua Hùng có thiện ý với Sơn Tinh ? Việc Thuỷ Tinh giận có lí hay khơng? Lí việc Cá nhân nào? ? Hãy chi tiết chứng tỏ người kể chuyện có thiện cảm với ST vua Hùng? * Ý nghĩa: Con người khắc phục, ? Việc ST thắng TT nhiều lần Trao đổi,nêu vượt qua lũ lụt thể ước mơ có ý nghĩa gì? ý nghĩa chinh phục thiên nhiên  Không được câu chuyện ? Có thể TT thắng ST Cá nhân cốt lõi thật thực tế Cũng khơng? Vì sao? đồng nghĩa người thất bại, bị ? Có thể xố bỏ việc” tiêu diệt Hằng năm TT dâng…” - Khơng Vì tượng xảy khơng? Vì sao?hàng năm nước ta Gv nhận xét,bổ sung * Kết luận: Sự việc văn tự ? Từ việc tìm hiểu việc trình bày cách cụ thể: thời truyện, cho biết gian, địa điểm, nhân vật cụ thể thực việc văn tự có đặc Cá nhân rút hiện, có nguyên nhân, kết quả…được điểm gì? kết luận xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt Nhân vật văn tự VD: Truyện Sơn Tinh- Thuỷ Tinh - Nhân vật chính: ST-TT  có vai trò Qua việc tìm hiểu nhân vật quan trọng nói tới nhiều truyện STTT, nhân Cá nhân trả vật có vai trò quan lời - Nhân vật phụ: Vua, MN, lạc hầu  trọng nói tới khơng thể bỏ được, làm cho nhiều nhất? NV ? Ai nhân vật phụ? Nhân * Nhân vật văn tự kể: vật phụ có cần thiết khơng? - Được gọi tên, đặt tên Có bỏ khơng? - Được giới thiệu lai lịch, tài ? Các nhân vật: (Lạc Long - Được kể việc làm, hành động, Quân, Sơn Tinh- Thuỷ Tinh, ý nghĩ, lời nói Thánh Gióng, Lang Liêu, Vua Hùng…) kể Cá nhân trả - Được miêu tả trang phục, trang bị, dáng điệu nào? lời * kết luận: 19 ? Các nhân vật truyện Rút kết Sơn Tinh Thuỷ Tinh kể luận nào? 3-Ghi nhớ: sgk tr 38 ? Qua việc tìm hiểu nhân Đọc ghi nhớ vật học, em hiểu nhân vật văn tự sự? III_ Luyện tập Bài 1: Chỉ việc mà nhân vật truyện STTT làm nhận - H đọc lệnh BT1 xác định Hoạt động xét vai trò, ý nghĩa nhân vật yêu cầu Theo nhóm - Vua Hùng: kén rể ? Chỉ việc làm Đại diện trình - Mị Nương: Muốn lấy chồng, theo nhân vật bày chồng núi - Sơn Tinh: đem lễ vật đến trước rước Mị Nương - T T: đến sau, không lấy vợ giận đem quân đánh ST * Vai trò ý nghĩa nhân vật a Nêu vai trò ý nghĩa Thảo luận - Vua Hùng: Nhân vật phụ nhân vật truyện theo nhóm, khơng thể thiếu được, ơng người Nhóm : vua Hùng,Sơn đại diện trả đinh hôn nhân cho gái Tinh lời - Mị Nương: NV phụ thiếu Nhóm :Mị Nương,Thủy nàng đầu mối việc tiếp Tinh theo - Thủy Tinh: Nhân vật chính, hình ảnh thần thoại thân sức mạnh lũ, bão vùng châu thổ sông Hồng Gv nhận xét,chốt Sơn Tinh: Nhân vật chính, người anh hùng chống lũ lụt người dân Việt cổ  Dưạ vào việc để tóm tắt b Tóm tắt truyện STTT theo Hs tóm tắt lần Nếu gọi: Vua Hùng kén rể: chưa nói việc gắn với nhân vật lượt thực chất truyện - Truyện vua Hùng, Mị Nương, STTT c Tại truyện gọi Sơn Hs trả dài dòng đánh đồng nhân vật Tinh Thuỷ Tinh? Nếu đổi lời nhân vật phụ, nên không thoả đáng tên khác( SGK) có - Bài ca chiến công Sơn Tinh: phù không? hợp với tinh thần truyện 20 Củng cố: Khái quát lại nội dung học Dặn dò: Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh Đọc trước chủ đề dàn văn tự Đọc mẫu chuyện nói lương y Tuệ Tĩnh, trả lời câu hỏi sgk  Tiết:14-15 : CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày soạn:16/09/2015 Ngày giảng:18/09/2015 A Mục tiêu cần đạt: - Nắm chủ đề văn tự Mối quan hệ việc chủ đề - Tập viết mở cho văn tự B Chuẩn bị: - Thầy:Bảng phụ, giáo án, tài liệu tham khảo - Trò: Đọc- chuẩn bị trước nhà C Tiến trình lên lớp: - Bài cũ: Sự việc văn tự trình bày nào? Nhân vật có vai trò văn tự sự? - Bài mới: Giới thiệu Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chủ đề dàn văn tự Gọi H đọc văn Đọc vb Chủ đề văn tự ? Bài văn kể việc gì? Cá nhân * Tìm hiểu văn bản: Thầy thuốc ? Chỉ việc mà Tuệ Tĩnh trả lời Tuệ Tĩnh làm văn bản.? Tìm chi tiết - Kể thầy thuốc Tuệ Tĩnh hết lòng cứu chữa cho bệnh nhân Cá nhân trả - Các việc lời.hs# nx,bs + Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu trước bệnh ơng ta nhẹ + Chữa cho trai người nông dân bệnh người nặng  Ai nguy hiểm lo chưa ? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước, không màng trả ơn cho người nông dân trước nói  Đó thái độ hết lòng cứu người 21 lên phẩm chất ơng? ? Chủ đề vấn đề chủ yếu, ý mà người kể muốn thể Hs văn Vậy chủ đề truyện gì? Thảo luận theo nhóm GV chốt lại ý ? Cho nhan đề sau, nhan đề Cá nhân nêu thích hợp ý kiến ? Đặt tên khác cho văn Gv nhận xét,chốt HS Khá, giỏi ? Qua phân tích cho biết chủ HS TB nêu đề văn tự gì?kết luận H đọc ghi nhớ ? Chỉ nội dung mở bài, Học sinh TB thân bài, kết bài? - GV đánh giá,chốt 22 bệnh - Chủ đề: Ca ngợi lòng thương người Tuệ tĩnh - Các câu văn trực tiếp thể chủ đề VB  Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh  Tuệ Tĩnh liền xem mạch cho cậu bé  Ta phải chữa gấp cho bé này, để chậm tất có hại  Tuệ Tĩnh bắt tay… quí tộc  Con người ta cứu giúp…ơn huệ - Cả nhan đề thích hợp, sắc thái khác  Nhan đề 2,3: Thể sát chủ đề VB: lòng y đức thầy thuốc TT  Nhan đề 1: Nêu tình bắt buộc lựa chọn, qua thể phẩm chất cao đẹp danh y Tuệ Tĩnh  Một lòng người bệnh Ưu tiên chữa cho người bệnh nặng * Kết luận: Chủ đề vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn Dàn bài: a/ Mở bài:Giới thiệu chung NV Tuệ Tĩnh, danh y tiếng, hết lòng người bệnh b/ Thân bài: Diễn biến việc - Nhà quí tộc đến trước mời Tuệ Tĩnh vào dinh khám… - Bất ngờ có hai vợ chồng người nơng dân khiêng đứa bị gãy đùi đến… - Ông từ chối việc chữa trị cho nhà giàu trước… - Nhận chữa cho cậu bé bị ? Qua việc tìm hiểu bố cục Cá nhân văn trên, cho biết dàn chung văn gồm có phần? Gv treo bảng phụ tổng kết nội dung học Gv hướng dẫn bt1 ? Chủ đề truyện gì? Đọc truyện Học sinh trả lời ? Sự việc thể tập trung cá nhân trả đề? lời hs khác nx,bs ? Câu chuyện lí thú chổ nào? Hs trở lên ? Chỉ điểm giống khác hai truyện So sánh,nêu ý kiến (hs khá.) 23 gãy đùi trước cậu… c/ Kết bài: Ông vội vã chữa trị cho nhà quí tộc trời tối * Kết luận: Dàn văn tự gồm có phần - MB: Giới thiệu chung NV SV - TB: Kể diễn biến việc - KB: Kể kết cục việc II Luyện tập Bài 1: Truyện « phần thưởng » - Chủ đề: Ca ngợi trí thơng minh lòng trung thành vua với người nơng dân, đồng thời chế giễu tính tham lam, cậy quyền tên cận thần - Sự việc tập trung: người nông dân xin thưởng 50 roi đề nghị chia cho tên cận thần nửa - Bố cục: phần + MB: câu đầu + TB: Các câu lại + KB: Câu cuối  Lí thú: Lời xin phần thưởng kết thúc bất ngờ dự kiến tên quan  thơng minh hóm hỉnh người n/dân - So sánh với truyện Tuệ Tĩnh + Giống: Có bố cục phần rõ rệt, việc kể theo trình tự thời gian, hành động, nhiều đối thoại + Khác:  Chủ đề bài“Tuệ Tĩnh”nằm lộ MB MB “PT”chỉ giới thiệu tình  Chủ đề “Phần Thưởng” thể việc: người nông dân xin…một nửa phần thưởng, kết thúc bất ngờ, thú vị ( KB “Tuệ Tĩnh” có sức gợi, hết mà thầy thuốc bắt đầu chữa bệnh KB “PT” người nông dân thưởng, tên quan bị đuổi ra) Bài 2: Nhận xét cách MB KB truyện STTT, tích hồ gươm - MB: nêu tình - KB: “ STTT” nêu việc tiếp diễn “ STHG” nêu việc kết thúc  Có hai cách mở bài: - Giải thích chủ đề câu chuyện - Kể tình nảy sinh  Có hai cách kết bài: - Kể việc kết thúc câu chuyện - Kể sv tiếp tục sang chuyện khác - Hướng dẫn H nhà làm Củng cố: Khái quát lại kiến thức học + Khái niệm chủ đề, dàn văn tự Dặn dò : Học thuộc bài, làm hồn chỉnh tập Chuẩn bị mới: Tìm hiểu đề cách làm văn tự + Đọc trước đề văn, nắm cách làm văn tự  24 Tiết 16-17 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày soạn:17/09/2015 Ngày dạy: 19/9/2015 A Mục tiêu cần đạt - H biết tìm hiểu đề văn tự cách làm văn tự B Chuẩn bị - Thầy:Giáo án,bảng phụ -Trò : Ơn kiến thức C Tiến trình lên lớp - Bài cũ: Chủ đề văn tự gì? Tìm chủ đề “ tích Hồ Gươm” - Bài mới: Hoạt động thầy - T đưa bảng phụ ? Lời văn đề nêu yêu cầu gì? ? Những từ đề cho biết điều đó? ? Các đề 3,4,5 khơng có từ kể, có phải đề tự không? ? Từ trọng tâm đề từ nào? Yêu cầu đề gì? H Đ trò Nội dung cần đạt I Đề, tìm hiểu đề cách làm Đọc đề văn tự Đề văn tự Cá nhân trả lời Đề 1: Kể chuyện em thích lời văn em  Chuyện em thích, lời văn em Cá nhân  3,4,5 từ để kể đề tự Đề 2: Chuyện, bạn tốt Trao đổi,  Yêu cầu: Làm bật tốt Cá nhân trả lời bạn Đề 3: Thơ ấu  Yêu cầu: KNiệm sâu sắc thời thơ ấu Đề 4: Sinh nhật em  Yêu cầu: Kể lại việc diễn ngày SN 25 ? Trong đề trên, đề nghiêng kể việc, đề nghiêng kể người, đề nghiêng kể tường thuật? Gv chốt ? Qua việc tìm hiểu đề trên, cho biết muốn tìm hiểu đề văn tự em phải làm gì? ? Đề nêu yêu cầu buộc em phải thực hiện? ? Xác định rõ nhân vật, việc nêu truyện, diễn biến, kết Gv nhận xét,đánh giá ? Chuyện nhằm biểu đạt chủ đề gì? ? Lập ý đề văn em phải làm gì? Đề 5: Quê em, đổi  Kể đổi thay khác trước, tốt Đề 6: Kể suy Hs khá, giỏi nghĩ,biểu hiện, việc làm chứng tỏ nêu kết luận em lớn khôn trước - Nghiêng kể việc :2,3 - Nghiêng tường thuật: 4,5 - Nghiêng kể người: Kết luận: Khi tìm hiểu đề văn tự học sinh TB phải tìm hiểu kĩ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề Cách làm văn tự  Cho đề văn: Kể câu chuyện em thích lời văn em Cá nhân a/ Tìm hiểu đề: VD: Kể chuyện TG trận đánh giặc - Yêu cầu: Kể lại đoạn truyện TG trận đánh giặc lời văn em b/ Lập ý: Làm theo - Nhân vật chính: Thánh Gióng nhóm - Sự việc: Ra trận đánh giặc - Diễn biến:  Từ gặp sứ giả…  Phi ngựa thẳng đến nơi có giặc, đón đầu đánh hết lớp đến lớp khác  Roi sắt gãy nhổ tre bên đường quật vào giặc  Đuổi đến chân núi Sóc - Kết quả: Giặc tan rã, giẫm đạp lên mà chạy trốn Hs * Chủ đề: Sẵn sàng đánh giặc tinh thần chiến, thắng Rút nội * Bài học: Lập ý xác định nội dung học dung viết theo yêu cầu đề, cụ thể xác định Củng cố: Khắc sâu kiến thức học 26 + Các bước làm văn tự sự: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành văn theo bố cục phần: mở bài, thân bài, kết Dặn dò : Nghiên cứu kĩ phần hai  - Tiết - - Bài cũ: Lập ý văn tự ta phải làm gì? - Bài mới: ? Theo em truyện TG nên đâu? - H xác định đoạn kể ? MB nên giới thiệu điều gì? ? Nội dung phần thân gì? ? Trình bày việc theo trình tự thời gian? ? Truyện nên kết thúc chổ nào? ? Qua cách làm em hiểu ntn lập dàn ý? Nhóm 1: Viết MB Nhóm 2: Viết KB - T huy động kết ? Hai cách diễn đạt có khác khơng? ? Vậy em hiểu “viết lời văn em”? ? Làm văn tự cần đạt yêu cầu gì? c/ Lập dàn ý: Cá nhân trả - Bắt đầu từ “đứa bé nghe sứ giả loa lời.xđịnh gọi…” đoạn kể Hs tb, * MB:giới thiệu chung TG đánh giặc Ân * TB: Kể diễn biến việc - Từ gặp sứ giả cậu bé lớn nhanh… - Sứ giả mang ngựa, áo, roi sắt tới, bé vươn vai… - Chú bé mặc áo giáp xông trận - H hoạt - Giết hết lớp đến lớp khác… động nhóm - Cởi áo giáp sắt …về trời Thảo luận * KB: Vua nhớ công ơn, phong HS trả PĐN lập đền thờ quê nhà lời * Kết luận: Lập dàn ý… d/ Tập viết lời văn em: - MB:  TG vị anh hùng đánh giặc tiếng truyền thuyết Đã lên ba mà chẳng nói chẳng cười…  Ngày xưa làng G có bé kì lạ Đã lên ba mà …nằm đấy. Hs TB * Nhận xét: Hai cách viết khác nhau:- Cách : Giới thiệu người H hoạt động anh hùng độc lập 27 Gv nhận xét,chốt ( nháp) - Cách : Nói đến bé kì lạ - H trình  Ngồi có nhiều cách diễn bày đạt khác  Tự diễn đạt ngơn ngữ riêng khơng bám sát VB đọc lại * Bài học: Phải có bố cục phần: - MB, TB, KB Gv hướng dẫn hs luyện tập II Luyện tập Đề: Kể câu chuyện em thích lời văn em Yêu cầu: - Kể câu chuyện cụ thể - Biết xếp việc theo trình tự thời gian - Có chủ đề, kể ngơn ngữ Củng cố: Các bước làm văn tự +Tìm hiểu đề + Lập ý + Lập dàn ý + Bố cục + Viết thành hoàn chỉnh Dặn dò : Nắm bước làm văn tự Hoàn thành đề văn phần luyện tập vào soạn văn Ôn tập chuẩn bị viết tập làm văn số lớp - Tiết 18-19 BÀI VIẾT TLV SỐ Ngày soạn:20.9.2015 Ngày dạy:23/9/2015 A Mục tiêu cần đạt: - H nắm cách làm văn tự có bố cục phần: MB, TB, KB - Nắm việc biết kể lời văn em -Biết xếp việc theo trình tự, diễn biến hợp lí, chọn kể phù hợp B Chuẩn bị:T: Đề ra,đáp án - H: viết C Tiến trình lên lớp: - T chép đề lên bảng 28 :  Đề ra: Kể lại truyện Thánh Gióng lời văn em - Phân đề - H chép đề, làm - T theo dõi - Thu bài- nhận xét  Đáp án- biểu điểm : Giới thiệu tác phẩm NV chính:Thánh Gióng ( MB) * Thân bài: Kể diễn biến việc -Sự đời kì lạ Gióng -Gióng gặp sử giả cất tiếng nói đòi đánh giặc -Cả làng góp gạo ni cậu -Gióng đánh thắng giặc bay trời * Kết bài: Các dấu tích để lại ý nghĩa truyện Trình bày MB: điểm - Trình bày TB : điểm - Trình bày KB: điểm - Biết dùng ngôn ngữ riêng để kể, khơng đọc lại truyện: điểm - Diễn đạt trơi chảy, sai tả: điểm - Dùng từ xác, biết xếp sv theo trình tự tgian định:1 điểm - Biết chọn ngơi kể phù hợp, có sáng tạo: điểm Bài đạt giỏi phải có đủ yếu tố Tiết 20-21 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Ngày soạn: 22/9/2015 Ngày giảng: 25/9/2015 A Mục tiêu cần đạt - H cần nắm được: + Khái niệm từ nhiều nghĩa + Hiện tượng chuyển nghĩa từ + Nghĩa gốc nghĩa chuyển B Chuẩn bị: Thầy:- Bảng phụ,giáo án Trò :Bảng phụ C Tiến trình lên lớp - Bài cũ: + Nghĩa từ gì? Có cách giải thích nghĩa từ + Giải nghĩa từ: siêng năng, lễ phép, trung thực + Làm BT5 (36) 29 - Bài Hoạt động thầy HĐ trò T đưa bảng phụ ? Chỉ từ dùng nhiều Đọc thơ lần nhất? ?Từ “ Chân” từ điển có Cá nhân nghĩa gì? Nội dung cần đạt I Từ nhiều nghĩa VD: Những chân  Từ “chân” a/ Chân ( từ điển): phận người, động vật dùng để di chuyển từ nơi sang nơi khác b/ Chân ( gậy, bàn, compa, kiềng): ? Cho biết nghĩa từ “chân” Giải nghĩa phận cuối đồ vật, có compa, kiềng, gậy, bàn? tác dụng đỡ cho phận khác - Chân: ( trời, núi, tường, mây…): ? Tìm thêm số vật khác có Tìm kiếm phận số “ chân “ vật tiếp giáp bám chặt vào mặt đất c/ Một số từ có nhiều nghĩa: - Mắt:  bão, lưới - Đầu: sông, máy, têu,tàu - Tay:  áo, nải, lái ? Tìm thêm số từ khác có Hđ theo d/ Một số từ có nghĩa: đất, nhiều nghĩa từ “chân” nhóm Làm in-tơ-nét, cá, gà, tivi… ? Tìm số từ có nghĩa bảng phụ Kết luận ? Em có nhận xét nghĩa - Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa từ? II Hiện tượng chuyển nghĩa từ ? Tìm mối liên hệ nghĩa Cá nhân - Chân ( người, động vật ) từ” chân “ - Chân ( bàn ghế, kiềng, gậy) ? Trong câu cụ thể từ  Đều phận chống dùng với nghĩa? đỡ phận khác Cá nhân trả - Trong câu cụ thể, từ dùng ? Trong thơ” nhũng chân”, lời nghĩa định( chân dùng theo nghĩa nào? nghĩa chuyển nghĩa gốc) ? Vậy em hiểu  Nghĩa chuyển “chuyển nghĩa” từ? * Kết luận: Chuyển nghĩa ? Xác định nghĩa gốc nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ để tạo chuyển ví dụ sau từ nhiều nghĩa Gv nhận xét,đánh giá VD:  Cái chân ông đau  gốc Cá nhân nêu  Chân bảng bị gãy  chuyển kl  Chân trời, ngấn bể ? Em hiểu nghĩa gốc? kính  chuyển Hđ * Nghĩa gốc : Là nghĩa xuất từ 30 ? Em hiểu nghĩa nhóm,làm đầu chuyển? bảng phụ * Nghĩa chuyển: Được hình thành sở nghĩa gốc III Luyện tập Bài 1: ( kết hợp tiết dạy) Bài 2: Từ phận cối GV đọc yêu cầu đề chuyển nghĩa sang phận gọi em lên bảng Cá nhân rút người GV nhận xét,cho điểm kết luận  Lá  phổi, gan, lách  Quả  tim, thận, cật Bài 3: Từ sv chuyển sang hành động - Cày  cày ruộng; hộp sơn  sơn hs lên cửa bảng - Cưa  cưa gỗ ; hạt muối  muối Gv chia nhóm: N1:câu a làm.lớp làm cà N2:câu b bảng phụ - Cuốc cuốc đất ; bừa bừa ruộng GV nhận xét,cho điểm * Chỉ hành động chuyển sang đơn vị - Gánh củi  gánh củi - Đang bó lúa  bó lúa - Cuộn tranh  ba cuộn tranh nhóm hđ Bài : Tìm hiểu nghĩa từ “ theo yc.cử bụng” đại diện - Tác giả nêu hai nghĩa từ bụng, thiếu nghĩa nữa: trình bày phần phình to số Gv đọc yêu cầu đề bài.cho lớp (HS Khá) vật ( bụng chân…) thảo luận theo nhóm - Nghĩa từ bụng: Gv nhận xét,cho điểm + Ấn bụng  gốc + Tốt bụng  chuyển + Bụng chân  chuyển Hđ nhóm (HS giỏi bày.) theo Khá trình 31 Củng cố: Khái quát nội dung học +Nghĩa từ, tượng chuyển nghĩa từ +Nghĩa gốc, nghĩa chuyển Dặn dò: Nắm học, làm hoàn chỉnh tập Tiết sau : Lời văn, đoạn văn + Đọc trước ví dụ 1,2 ,3 sgk + Trả lời câu hỏi sgk  32 ... Xem xét vi c truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh vi c kh i đầu, vi c phát triển, vi c cao trào vi c kết thúc ? Các vi c có quan hệ v i ? Có thể bỏ bớt vi c khơng? Vì sao? ? Có thể thay đ i trật tự vi c khơng?... văn tự l i đ i Hùng Vương có cơng cho ta biết i u vi c chống giặc Ân bảo vệ đất nước ? Trình bày diễn biến vi c - Diễn biến vi c: (g i ý đoạn) - Sự đ i Thánh Gióng +Thánh Gióng biết n i nhận trách... Khi nghe sứ giả loa g i tìm Tìm chi tiết ngư i t i gi i để đánh giặc Ân TG có biểu gì? ? Các biểu n i lên Nêu nhận xét i u gì? ? T i Gióng đ i nhà vua Hs gi i thích ph i trang bị phương tiện

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV chốt bảng phụ - TUAN i   VI (1)
ch ốt bảng phụ (Trang 7)
+ Ý nghĩa của truyện và ý nghĩa của hai hình tượng Sơn Tinh,Thủy Tinh.                               - TUAN i   VI (1)
ngh ĩa của truyện và ý nghĩa của hai hình tượng Sơn Tinh,Thủy Tinh. (Trang 12)
Lớp làm bảng phụ,3hs   lên bảng làm. - TUAN i   VI (1)
p làm bảng phụ,3hs lên bảng làm (Trang 17)
Gv treo bảng phụ tổng kết nội dung bài học. - TUAN i   VI (1)
v treo bảng phụ tổng kết nội dung bài học (Trang 23)
-T chép đề lên bảng - TUAN i   VI (1)
ch ép đề lên bảng (Trang 28)
T đưa bảng phụ. - TUAN i   VI (1)
a bảng phụ (Trang 30)
* Nghĩa chuyển: Được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. - TUAN i   VI (1)
gh ĩa chuyển: Được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w