Tiến trình lên lớp.

Một phần của tài liệu TUAN i VI (1) (Trang 25 - 29)

- Bài cũ: Chủ đề của bài văn tự sự là gì? Tìm chủ đề của bài “ sự tích Hồ Gươm”. - Bài mới:

Hoạt động của thầy H Đ của trò Nội dung cần đạt

- T đưa bảng phụ.

? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì?

? Những từ nào trong đề cho biết điều đó?

? Các đề 3,4,5 không có từ kể, có phải là đề tự sự không? ? Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào? Yêu cầu của đề là gì? Đọc đề Cá nhân trả lời Cá nhân Trao đổi, Cá nhân trả lời I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 1. Đề văn tự sự Đề 1: Kể chuyện em thích bằng lời văn của em.

 Chuyện em thích, bằng lời văn của em.

 3,4,5 tuy không có từ để kể nhưng đó cũng chính là đề tự sự. Đề 2: Chuyện, bạn tốt.

 Yêu cầu: Làm nổi bật cái tốt của bạn.

Đề 3: Thơ ấu

 Yêu cầu: KNiệm sâu sắc của thời thơ ấu.

Đề 4: Sinh nhật em

 Yêu cầu: Kể lại các sự việc diễn ra trong ngày SN.

? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về kể tường thuật? Gv chốt

? Qua việc tìm hiểu các đề bài trên, hãy cho biết muốn tìm hiểu đề văn tự sự em phải làm gì?.

? Đề nêu ra yêu cầu gì buộc em phải thực hiện?

? Xác định rõ nhân vật, sự việc được nêu ra trong truyện, diễn biến, kết quả.

Gv nhận xét,đánh giá.

? Chuyện đó nhằm biểu đạt chủ đề gì?

? Lập ý của một đề văn em phải làm gì? Hs khá, giỏi nêu kết luận. học sinh TB. Cá nhân Làm theo nhóm Hs khá. Rút ra nội dung bài học

Đề 5: Quê em, đổi mới

 Kể được sự đổi thay khác trước, tốt hơn.

Đề 6: Kể được những suy nghĩ,biểu hiện, việc làm chứng tỏ em đã lớn khôn hơn trước.

- Nghiêng về kể việc :2,3 - Nghiêng về tường thuật: 4,5 - Nghiêng về kể người: 6

Kết luận: Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.

2. Cách làm bài văn tự sự

 Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

a/ Tìm hiểu đề:

VD: Kể chuyện TG ra trận đánh giặc.

- Yêu cầu: Kể lại đoạn truyện TG ra trận đánh giặc bằng lời văn của em. b/ Lập ý: - Nhân vật chính: Thánh Gióng - Sự việc: Ra trận đánh giặc - Diễn biến:  Từ khi gặp sứ giả…

 Phi ngựa thẳng đến nơi có giặc, đón đầu đánh hết lớp này đến lớp khác.

 Roi sắt gãy nhổ tre bên đường quật vào giặc

 Đuổi đến chân núi Sóc

- Kết quả: Giặc tan rã, giẫm đạp lên nhau mà chạy trốn

* Chủ đề: Sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến, quyết thắng. * Bài học: Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định.

+ Các bước làm một bài văn tự sự: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành văn theo bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

Dặn dò : Nghiên cứu kĩ phần hai.

--- Tiết 2 --- - Bài cũ: Lập ý một bài văn tự sự ta phải làm gì? - Bài mới:

? Theo em truyện TG nên bắt đầu từ đâu?

- H xác định đoạn kể

? MB nên giới thiệu về điều gì? ? Nội dung của phần thân bài là gì?

? Trình bày các sự việc theo trình tự thời gian?

? Truyện nên kết thúc ở chổ nào? ? Qua cách làm trên em hiểu ntn là lập dàn ý?

Nhóm 1: Viết MB Nhóm 2: Viết KB - T huy động kết quả.

? Hai cách diễn đạt trên có khác nhau không?

? Vậy em hiểu thế nào là “viết bằng lời văn của em”?

? Làm một bài văn tự sự cần đạt những yêu cầu gì? Cá nhân trả lời.xđịnh đoạn kể Hs tb, khá - H hoạt động nhóm Thảo luận HS khá trả lời Hs TB. H hoạt động độc lập c/ Lập dàn ý:

- Bắt đầu từ “đứa bé nghe sứ giả loa gọi…”

* MB:giới thiệu chung về TG đánh giặc Ân

* TB: Kể diễn biến sự việc

- Từ khi gặp sứ giả cậu bé lớn nhanh…

- Sứ giả mang ngựa, áo, roi sắt tới, chú bé vươn vai…

- Chú bé mặc áo giáp xông ra trận. - Giết hết lớp này đến lớp khác… - Cởi áo giáp sắt …về trời.

* KB: Vua nhớ công ơn, phong là PĐN và lập đền thờ tại quê nhà. * Kết luận: Lập dàn ý…

d/ Tập viết bằng lời văn của em:

- MB:  TG là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Đã lên ba mà chẳng nói chẳng cười…

 Ngày xưa tại làng G có một chú bé rất kì lạ. Đã lên ba mà …nằm đấy.

* Nhận xét: Hai cách viết khác nhau:- Cách : Giới thiệu người anh hùng

Gv nhận xét,chốt. . Gv hướng dẫn hs luyện tập . ( vở nháp) - H trình bày. - Cách : Nói đến chú bé kì lạ.  Ngoài ra còn có nhiều cách diễn đạt khác nữa.

 Tự mình diễn đạt bằng ngôn ngữ của riêng mình không bám sát VB như đọc lại.

* Bài học: Phải có bố cục 3 phần: - MB, TB, KB

II. Luyện tập

Đề: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

Yêu cầu:

- Kể được một câu chuyện cụ thể - Biết sắp xếp sự việc theo trình tự thời gian.

- Có chủ đề, kể bằng ngôn ngữ của mình.

Củng cố: Các bước làm một bài văn tự sự.

+Tìm hiểu đề + Lập ý + Lập dàn ý + Bố cục

+ Viết thành bài hoàn chỉnh.

Dặn dò : Nắm chắc các bước làm bài văn tự sự. Hoàn thành đề văn ở phần luyện tập

vào vở soạn văn. Ôn tập chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1 tại lớp. ---

Tiết 18-19 BÀI VIẾT TLV SỐ 1

Ngày soạn:20.9.2015 : Ngày dạy:23/9/2015

A. Mục tiêu cần đạt:

- H nắm được cách làm một bài văn tự sự có bố cục 3 phần: MB, TB, KB. - Nắm được sự việc chính và biết kể bằng lời văn của em.

-Biết sắp xếp các sự việc theo một trình tự, diễn biến hợp lí, chọn ngôi kể phù hợp.

B. Chuẩn bị:-

T: Đề ra,đáp án - H: vở viết bài

C. Tiến trình lên lớp:

 Đề ra: Kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em. - Phân đề - H chép đề, làm bài - T theo dõi - Thu bài- nhận xét  Đáp án- biểu điểm

: Giới thiệu tác phẩm và NV chính:Thánh Gióng ( MB) * Thân bài: Kể diễn biến sự việc

-Sự ra đời kì lạ của Gióng.

-Gióng gặp sử giả và cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc. -Cả làng góp gạo nuôi cậu...

-Gióng đánh thắng giặc và bay về trời.

* Kết bài: Các dấu tích để lại và ý nghĩa của truyện Trình bày được MB: 1 điểm

- Trình bày được TB : 3 điểm - Trình bày được KB: 1 điểm

- Biết dùng ngôn ngữ riêng của mình để kể, không đọc lại truyện: 2 điểm - Diễn đạt trôi chảy, ít sai chính tả: 1 điểm

- Dùng từ chính xác, biết sắp xếp các sv theo một trình tự tgian nhất định:1 điểm .

- Biết chọn ngôi kể phù hợp, có sáng tạo: 1 điểm. Bài đạt giỏi phải có đủ các yếu tố trên.

---

Tiết 20-21 TỪ NHIỀU NGHĨA

VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Ngày soạn: 22/9/2015

Ngày giảng: 25/9/2015

A. Mục tiêu cần đạt

- H cần nắm được: + Khái niệm từ nhiều nghĩa

+ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ + Nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

B. Chuẩn bị:

Thầy:- Bảng phụ,giáo án Trò :Bảng phụ.

Một phần của tài liệu TUAN i VI (1) (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w