Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
357,22 KB
Nội dung
Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Ngày soạn: 21/10/2012 Môn: Công nghệ Ngày dạy: 23/10/2012 CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở Tiết 19: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (Tiết ) I Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh xác định vai trò nhà đời sống người, biết cần thiết việc phân chia khu vực sinh hoạt nhà xắp xếp đồ đạc khu vực tạo hợp lý, tạo thoải mái hài lòng cho thành viên gia đình 2- Kĩ : - Biết vận dụng để xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ góc học tập 3- Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, sẽ, gọn gàng - Gắn bó yêu quý nơi II Phương pháp: Hoạt động theo nhóm, nêu vấn đề, trực quan III.Phương tiện: - GV: Chuẩn bị số tranh nhà - HS: Đọc trước SGK IV Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra cũ 2’ - GV trả kiểm tra tiết, đánh giá kiểm tra HS Khám phá: 1’ Mọi ngơi nhà có chung chức để ở, nhiên dù nhà đẹp đến đâu mà xép cho gọn gàng ngăn nắp khơng nhà đẹp Vậy làm để xếp đồ đạc hợp lí nhà ở? Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò nhà đời sống người ( 10’) GV: Hướng dẫn học sinh quan sát - HS quan sát I Vai trò nhà đối hình 2.1 ( SGK ) với đời sống người ? Nêu chức vai trò nhà - HS trả lời, bảo vệ thể, thoả mãn nhu cầu cá HS khác theo dõi - Nhà nơi trú ngụ nhân, thoả mãn nhu cầu sinh hoạt nhận xét người chung - Nhà bảo vệ người GV nhận xét kết luận - Ghi nhận tránh khỏi tác hại GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ ảnh hưởng tự nhiên, môi trường - Nhà nơi đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xếp đồ đạc hợp lý nhà (25’) ? Em kể tên sinh hoạt - HS ( yếu, ) II) Xắp xếp đồ đạc hợp lý bình thường hàng ngày gia đình? kể nhà - GV chốt lại nội dung - HS ghi nhận 1.Phân chia khu vực gia đình, cần thiết phải bố trí khu sinh hoạt nơi vực sinh hoạt gia đình ? Ở nhà em khu vực sinh hoạt a) Chỗ sinh hoạt chung, bố trí nào? Tại lại bố trí - HS trả lời tiếp khách, nên rộng rãi, vậy? tháng mát, đẹp - Sự phân chia khu vực cần tính tốn b) Chỗ thờ cúng cần trang hợp lý tuỳ theo diện tích nhà ở, phù - HS lắng nghe trọng hợp với tính chất, cơng việc gia c) Chỗ ngủ cần riêng biệt, đình địa phương để đảm yên tĩnh bảo cho thành viên sống thoải d) chỗ ăn uống gần bếp mái, thuận tiện bếp e) Khu vực bếp cần sáng sủa, f) Khu vực vệ sinh cần kín đáo g) Chỗ để xe kín đáo, chắn, an tồn Củng cố (4’) - Chốt lại nội dung - Nhà nơi trú ngụ người, nơi sinh hoạt tinh thần vật chất thành viên gia đình - cần xắp xếp hợp lý Dặn dò: (2’) - Về nhà học theo ghi trả lời câu hỏi cuối - Đọc chuẩn bị phần GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy: 24/10/2012 Tiết: 20 BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở( Tiếp ) I Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh xác định vai trò nhà đời sống người, biết cần thiết việc phân chia khu vực sinh hoạt nhà xắp xếp đồ đạc khu vực tạo hợp lý, tạo thoải mái hài lòng cho thành viên gia đình 2- Kĩ : - Biết vận dụng để xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ góc học tập 3- Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận,ấnạch sẽ, gọn gàng.- Gắn bó yêu quý nơi II Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động theo nhóm II.Phương tiện: - GV: Chuẩn bị số tranh nhà - Trò: Đọc trước SGK III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra cũ: 3’ - Nhà có vai trò đời sống người? Khám phá: 2’ Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xếp đồ đạc khu vực (10’) ? Đưa hình ảnh cách xắp xếp đồ đạc HS quan sát II) Xắp xếp đồ đạc hợp lý không hợp lý hợp lý nhà ? Em chọn đâu cách xếp hợp HS trả lời Sắp xếp đồ đạc lý đâu cách xếp không hợp lý khu vực - Cách bố trí đồ đạc - Cho học sinh tự xếp đồ dùng học tập HS xếp cần phải thuận tiện, cặp sách cóa tính thẩm mỹ song lưu ý đến - Kết luận - Ghi nhận an toàn để lau trùi, quét dọn * Hoạt động 2:.Tìm hiểu số cách bố trí, xếp đồ đạc nhà người việt nam (23’) - Cho học sinh quan sát hình 2.2 - HS quan sát 3.Một số ví dụ bố GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ sơ đồ trả lời trí, xếp đồ đạc nhà người việt nam ? Em nêu đặc điểm đồng sông - HS ( khá, giỏi) a Nhà nông thôn cửu long? trả lời + Nhà ở, đồng bắc ? Đồ đạc nên bố trí nào? - HS trả lời + Nhà đồng sông cửu long - GV nhận xét kết luận - Ghi nhận - Nên sử dụng đồ vật nhẹ gắn kết với tránh thất lạc có nước lên ? Em nêu số nhà ở, thành phố? - HS trả lời b.Nhà thành phố ?Tại nhà thành thị khơng có chuồng - HS trả lời thị xã, thị trấn trại nông thôn? + Nhà tập thể trung - GV nhận xét kết luận - Ghi nhận cư cao tầng + Nhà độc lập phân chia theo cấp nhà c Nhà miền núi - Phần sàn dùng để - Cho học sinh quan sát sơ đồ nhà hình - HS quan sát sinh hoạt chung 2.6 - Dưới sàn: thường ? Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu - HS thảo luận dùng chứa dụng cụ lao khác biệt nhà miền núi nhà nhóm động vùng đồng bằng? - GV nhận xét kết luận - Ghi nhận Củng cố, (4’) GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Nhà nơi trú ngụ người, nơi sinh hoạt tinh thần vật chất thành viên gia đình -cần xắp xếp hợp lý Dặn dò: (2’ - Học thuộc ghi phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi SGK - Cắt bìa làm số đồ đạc gia đình GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Ngày soạn: /10/2012 Môn: Công nghệ Ngày dạy: /10/2012 TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm vững kiến thức kỹ loại vải thường dùng may mặc - Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng bảo quản trang phục - Biết vận dụng số kiến thức kỹ học vào việc may mặc thân gia đình Kỹ sống: - Rèn luyện tính tiết kiệm, biết ăn mặc lịch sự, gọn gàng - Thực quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản II Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải III.Phương tiện: - GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập - HS: chuẩn bị ơn tập IV Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: (không) 3.Khám phá: 2’ 4.Kết nối: 38’ Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS Phần I: GV: Chia nhóm thảo luận theo nội HS: Các nhóm I Phân cơng nhóm, thảo dung: thảo luận theo luận nhóm ND1: Các loại vải thường dùng nội dung phân may mặc công - Các loại vải ND2: Lựa chọn trang phục ND3: Sử dụng trang phục HS: Đại diện - Lựa chọn trang phục ND4: Bảo quản trang phục nhóm trả lời - Sử dụng trang phục GV: Tổng kết bổ xung - Bảo quản trang phục Phần II: II Thảo luận trước lớp GV: Em nêu nguồn gốc loại HS: Trả lời + Nguồn gốc: vải - Từ TV, Bơng lanh, gai, GV: Em nêu tính chất loại HS: Trả lời đay… vải - Từ ĐV; tơ tằm, cừu, GV: Em nêu quy trình sản xuất vải HS: Trả lời vịt… sợi thiên nhiên vải sợi hố học - Vải len có độ co giãn lớn, GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam GV: Em nêu nguyên liệu sản xuất loại vải từ động vật? Môn: Công nghệ HS: Trả lời giữ nhiệt, thích hợp với quần áo mùa đơng, vải bơng, tơ tằm có độ hút ẩm cao, thống mát dễ nhàu + Quy trình sản xuất: - Quả bơng - Thu hoạch Giũ hạt – Loại bỏ chất bẩn – Tạo kén thành sợi - Vải sợi tơ tằm… - Cây, lanh, gai; Vỏ - SX tạo sợi dệt vải lanh gai + Nguyên liệu từ động vật - Lông cừu xe thành sợi - Tằm – kén Nấu kén, kéo tơ rút thành sợi Củng cố: (3’) GV: Chốt lại nội dung học - Nguồn gốc… - Tính chất… - Quy trình sản xuất GV: Nhận xét lớp Dặn dò: (2’) - Hướng dẫn học nhà nhà thực hành lại mũi khâu quy trình cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh - Chuẩn bị vải, kéo, kim, Để kiểm tra tiết GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ Ngày soạn: /10/2012 Ngày dạy: /10/2012 TIẾT 18: KIỂM TRA THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH I Mục tiêu: Kiến thức: - Thông qua kiểm tra hết chương, giáo viên đánh giá kết học tập học sinh kiến thức, kỹ vận dụng - Học sinh rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập - GV: Có suy nghĩ bổ sung cho giảng hấp dẫn hơn, gây hướng thú học tập học sinh II.Phương pháp: Kiểm tra thực hành III.Phương tiện: - GV: Câu hỏi, đáp án, cách chấm điểm - Trò: Ơn tập chuẩn bị kiểm tra IV Đề Đề: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh V Biểu điểm: - Cắt vải theo mẫu giấy (2đ) - Khâu vòng ngồi bao tay (2đ) - Khâu viền mép vòng cổ tay (2đ) - Luồn dây chun (2đ) - Trang trí (2đ) ( May không kĩ thuật trừ điểm) VI Kết quả: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KIỂM TRA Lớp Gỏi SL % Khá SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % 6A 6B VII Nhận xét đánh giá, biện pháp khắc phục: - Ưu điểm: Đa số học sinh nắm kiến thức bản, vận dụng tốt kĩ cắt khâu Nhiều em cắt khâu kĩ thuật, đẹp - Nhược điểm: Một số học sinh thao tác cắt khâu chậm nên sản phẩm chư hồn thiện chưa trang trí - Biện pháp khắc phục: GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ - Về giáo viên: + Trả kiểm tra có nhận xét (tun dương, phê bình) Đặc biệt rõ cho em có điểm yếu, biết sai để khắc phục cho kiểm tra sau + Cần hướng dẫn học sinh kĩ thao tác thực hành - Về học sinh: + Biết điểm yếu tự điều chỉnh cho kiểm tra sau + Các tiết học thực hành cần cầm đầy đủ dụng cụ để thực hành VIII Dặn dò: - Đọc trước chuẩn bị Ngày soạn: /10/2012 GV: Trần Thị Lưu Ngày dạy: /10/2012 Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ TIẾT 13 : THỰC HÀNH : CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH I Mục tiêu: - Kiến thức: - Sau học song học sinh nắm được: Vẽ tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh - Biết cách dùng kéo cắt mẫu bao tay trẻ sơ sinh - Kỹ sống: - Thực quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản - Thái độ : - Rèn luyện thói quen làm việc xác , khoa học , quy trình , q trọng sản phẩm tay làm II.Phương pháp : Sử dụng phương pháp thực hành, giảng giải III.Phương tiện: - GV: Chuẩn bị mẫu bao tay hồn chỉnh đơi - Tranh phóng to, cách tạo mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun - HS: Chuẩn bị hai mảnh bìa, kéo thước, bút chì IV Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra cũ: (3/) Hãy nhắc lại có kiểu khâu bản? 3.Khám phá: 4.Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung * Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS 3’ - GV yêu cầu HS đem phần chuẩn - HS đưa dụng cụ I Chuẩn bị: bị dặn từ tiết trước thực hành lên bàn Hai mảnh bìa, kéo thước, - GV lưu ý HS không - HS trật tự bút chì trật tự, quan sát thực hành theo GV * Hoạt động 2: Giới thiệu mẫu 8’ -GV cho HS quan sát mẫu bao tay - HS quan sát II Quy trình thực hành trẻ sơ sinh GV chuẩn bị - Cắt mẫu giấy cắt lên trước vải >khâu ?Theo em, muốn hoàn thành - HS trả lời - Mũi khâu đột mau xung bao tay cần có cơng quanh bao tay mũi may đoạn nào? vắt cho miệng bao tay ?Ta dùng mũi khâu cho - HS trả lời việc may bao tay này? GV nhận xét kết luận - HS ghi nhận Hoạt động 3: Tiến hành cắt mẫu bao tay giấy 25’ GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ -GV thực cho HS quan sát - HS qua sát - GV yêu cầu HS làm - HS thực theo yêu cầu GV 10 phút Vẽ cắt mẫu giấy Dùng miếng giấy bìa cứng có kích thước 11x13cm Lấy bán kính cho compa 5,5cm Đặt đầu quay mép giấy đầu cố định giấ , quay compa để tạo thành nửa vòng tròn theo mẫu sau Sau cắt theo đường vừa kẻ 11cm 13cm - GV theo dõi sửa sai cho HS 5,5cm Củng cố: 3’ GV đánh giá kết thực HS - HS nêu thắc mắc mà gặp phải trình thực Dặn dò: 2’ - Về thực hành lại để cắt cho xác mẫu vải bao tay trẻ sơ sinh - Chuẩn bị kim, chỉ, kéo, dây chun mảnh vải cắt tiết Ngày soạn: /10/2012 GV: Trần Thị Lưu Ngày dạy: /10/2012 Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ TIẾT 14 :THỰC HÀNH : CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH ( Tiếp ) I Mục tiêu: - Kiến thức: - Sau học song học sinh nắm được: Vẽ tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh - Biết cách dùng kéo cắt mẫu bao tay trẻ sơ sinh - Kỹ năng: - Thực quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản - Thái độ : - Rèn luyện thói quen làm việc xác , khoa học , quy trình , q trọng sản phẩm tay làm II.Phương pháp : Sử dụng phương pháp thực hành, giảng giải III.Phương tiện: 1.GV: Chuẩn bị mẫu bao tay hồn chỉnh đơi - Tranh phóng to, cách tạo mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun 2.HS: Chuẩn bị hai mảnh vả thường, kim khâu, kéo thước, bút chì IV Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: (5/) ?Hãy nhắc lại có bước để hồn thành mẫu giấy cho việc may bao tay trẻ sơ sinh? 3.Khám phá: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS * Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS 3’ -GV yêu cầu HS đem phần chuẩn bị - HS đưa I Chuẩn bị: dặn từ tiết trước dụng cụ thực mãnh vải cắt hành lên bàn tiết trước, kim, chỉ, kéo, -GV lưu ý HS không trật tự, - HS trật tự dây chun quan sát thực hành theo GV * Hoạt động 2: Tiến hành cắt mẫu bao tay vải 30’ -GV hướng dẫn HS dùng giấy bìa cứng - HS làm theo II Quy trình thực hành vừa cắt định hình vào vải vẽ theo dẫn Cắt vải theo mẫu giấy mẫu Sau cắt thành mãnh vải GV giống -Lưu ý HS dùng mặt trái vải để vẽ, nhẹ - HS ý nhàng, xác khơng mẫu không vừa nhau, may xấu - HS thực GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ theo yêu cầu GV 25 phút Đánh giá: 4’ - GV đánh giá kết thực HS - HS nêu thắc mắc mà gặp phải q trình thực Dặn dò: 3’ - Về thực hành lại để cắt cho xác mẫu vải bao tay trẻ sơ sinh - Chuẩn bị kim, chỉ, kéo, dây chun mảnh vải cắt tiết Ngày soạn: /10/2012 GV: Trần Thị Lưu Ngày dạy: /10/2012 Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ TIẾT 15 : THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH ( Tiếp ) I Mục tiêu: - Kiến thức: - Sau học song học sinh nắm được: Vẽ tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh - Biết cách dùng kéo cắt mẫu bao tay trẻ sơ sinh - Rèn luyện cách khâu mũi thường khâu mũi đột thơng qua may vòng ngồi bao tay - Kỹ sống: - Thực quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản - Thái độ : - Rèn luyện thói quen làm việc xác , khoa học , quy trình , q trọng sản phẩm tay làm II.Phương pháp : Sử dụng phương pháp thực hành, giảng giải III.Phương tiện: - GV: Chuẩn bị mẫu bao tay hoàn chỉnh đơi Tranh phóng to, cách tạo mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun -HS: Chuẩn bị hai mảnh vải thường, kim khâu, kéo thước, bút chì IV.Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (5/) Hãy nhắc lại quy trình cắt vải theo mẫu giấy cho việc may bao tay trẻ sơ sinh? 3.Khám phá: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS 5’ -GV yêu cầu HS đem phần chuẩn bị - HS đưa I Chuẩn bị: dặn từ tiết trước dụng cụ thực mãnh vải cắt hành lên bàn tiết trước, kim, chỉ, kéo, -GV lưu ý HS không trật tự, - HS trật tự dây chun quan sát thực hành theo GV * Hoạt động 2: Khâu đường nét sản phẩm 25’ -GV: để may bao tay cho tròn, khéo, ta II Quy trình thực hành cần tỉ mĩ, khơng nên nóng vội: - HS theo dõi Khâu bao tay +Dùng thước đo lùi vào mặt trái GV làm, a) Khâu vòng ngồi bao vải 0.5cm, kẻ khắp mẫu vải (cho tay mảnh vải) - Úp hai mặt phải vào +Úp mặt phải vải lại với cho nhau, xếp mép cắt, GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ ngắn, khâu theo mép phấn +Khâu theo viền kẻ lúc nảy mũi Khâu mũi thường, kết may đột mau (Có thể may lược thúc đường khâu cần lại mũi thường để cố định vải trước) - HS nhắc lại mũi để không tuột ?Hãy nhắc lại cách thực mũi theo yêu cầu khâu đột mau? GV - HS quan sát -GV thực cho HS quan sát, nhắc HS không rút chặt làm -HS thực vải nhăn lại hành - GV yêu cầu HS thực hành 20 phút - GV quan sát sửa sai cho HS * Hoạt động 3:: Hoàn chỉnh mẫu sản phẩm 5’ -GV :Sau hoàn thành đường may - HS lắng b) Khâu viền gấp mép xung quanh bao tay ta luồn dây chun nghe theo vòng cổ tay luồn dây vào đầu bao tay dõi GV làm chun Dùng mũi khâu vắt cho công đoạn này, - Gấp mép viền cổ tay 1cm vừa luồn dây chun vừa khâu vắt lại nên khâu lược trước -Lưu ý HS công đoạn khó, vải - HS ý đính nếp gấp với mặt rút lại gây khó khăn cho việc khâu nên cần cẩn thận khơng nóng vội, đừng làm dơ sản phẩm - HS thực -HS thực theo yêu cầu GV phút Củng cố: 3’ GV đánh giá kết thực HS HS nêu thắc mắc mà gặp phải q trình thực Dặn dò: 2’ Về thực hành mẫu bao tay trẻ sơ sinh lại Chuẩn bị kim, màu, kéo, bao tay may tiết này, bao tay may nhà để tiết sau trang trí sản phẩm Ngày soạn: /10/2012 GV: Trần Thị Lưu Ngày dạy: /10/2012 Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ TIẾT 16 : THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH ( Tiếp ) I Mục tiêu: - Kiến thức: - Sau học song học sinh nắm được: Vẽ tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh - Biết may bao tay trẻ sơ sinh hoàn chỉnh khâu - Kỹ sống: - Thực quy trình kỹ thuật, cắt may đơn giản - Thái độ : -Có tính cẩn thận, thao tác xác, theo quy trình tạo sản phẩm II.Phương pháp : Sử dụng phương pháp thực hành, giảng giải III.Phương tiện: - GV: Chuẩn bị mẫu bao tay hồn chỉnh đơi Tranh phóng to, cách tạo mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun -HS: Chuẩn bị hai mảnh vải thường, kim khâu, kéo thước, bút chì IV.Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: (5/) ?Muốn may bao tay trẻ sơ sinh cho hoàn chỉnh cần may mũi may nào? 3.Khám phá: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS * Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS 5’ -GV yêu cầu HS đem phần chuẩn bị - HS đưa dụng I Chuẩn bị: dặn từ tiết trước cụ thực hành mãnh vải cắt lên bàn tiết trước, kim, chỉ, kéo, -GV lưu ý HS không trật tự, - HS trật tự dây chun quan sát thực hành theo GV * Hoạt động 2: Tiếp tục hoàn thành sản phẩm 10’ -GV: cho HS làm tiếp cơng đoạn - HS thực mà HS chưa hồn thành xong tiết thời gian trước 10 phút II Quy trình thực hành Hồn thành sản phẩm * Hoạt động 3: Trang trí sản phẩm 20’ GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ - GV :Sau may xong vòng bao tay - HS thực (nhớ phải may lại để tránh vuột chỉ) theo yêu cầu Chúng ta tiếp tục may vắt đồng thời GV luồn dây chun vào phần đầu bao tay May xong lộn mặt phải Trang trí thêm em thích : thêu hoa, tên lên vải, đơm thêm nút, gắn thêm nơ, viền them vải, - GV quan sát, nhắc nhở HS thực nghiêm túc, tỉ mĩ Củng cố: 3’ -GV đánh giá kết thực HS -Yêu cầu HS nộp sản phẩm cho GV chấm lấy điểm ?Hãy nêu quy trình tạo bao tay trẻ sơ sinh? ?Những điều lưu ý thực quy trình này? Dặn dò: 2’ -Về thực hành lại mẫu bao tay trẻ sơ sinh cho hồn chỉnh - Ơn lại kiến thức để tiết sau ôn tập GV: Trần Thị Lưu Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam GV: Trần Thị Lưu Môn: Công nghệ Năm học: 2012 - 2013 ... Công nghệ Ngày soạn: /10/ 2012 Ngày dạy: /10/ 2012 TIẾT 18: KIỂM TRA THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH I Mục tiêu: Kiến thức: - Thông qua kiểm tra hết chương, giáo viên đánh giá kết học tập... Kết quả: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KIỂM TRA Lớp Gỏi SL % Khá SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % 6A 6B VII Nhận xét đánh giá, biện pháp khắc phục: - Ưu điểm: Đa số học sinh nắm kiến thức bản, vận dụng tốt... tiết sau trang trí sản phẩm Ngày soạn: /10/ 2012 GV: Trần Thị Lưu Ngày dạy: /10/ 2012 Năm học: 2012 - 2013 Trường THCS Ngư Thuỷ Nam Môn: Công nghệ TIẾT 16 : THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH