2.3.Nhiệm vụ nghiên cứu: Thông qua đó, tôi muốn chỉ ra những mặt tích cực của phơng pháp trò chơi, cáctrò chơi và cách thức tổ chức trò chơi để làm sao cho giờ học bộ môn GDCD củahọc sin
Trang 1Phần I: Đặt vấn đề
1 Lý do chọn đề tài:
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện nhân cáchtốt đẹp cho thế hệ trẻ Đó sẽ là những công dân tơng lai của đất nớc ,những ngời lao
động mới phát triển hài hoà trên tất cả các mặt : Đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm
mĩ và nghề nghiệp , trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Đối với trờng THCS có nhiệm vụ giúp học sinh củng cố và phát triển những kếtquả của giáo dục Tiểu học , có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểubiết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghềhoặc đi vào cuộc sống
Để hình thành và phát triển những con ngời nh vậy, nhà trờng phổ thông phải cóchơng trình, nội dung giáo dục, giáo dỡng học sinh phù hợp với đất nớc, con ngờiViệt Nam trong giai đoạn hiện nay Yêu cầu khách quan đó đợc quán triệt trong tấtcả các chơng trình và nội dung học tập của toàn bộ các môn học trong nhà trờngnói chung, trong nhà trờng phổ thông cơ sở nói riêng Từ năm học 1990-1991 đãxác định môn GDCD là môn khoa học xã hội Điều này đã nói lên vị trí quan trọngcủa môn GDCD ở nhà trờng phổ thông Cùng với các môn khoa học khác ,nó gópphần đào tạo nên những con ngời lao động vừa có tri thức khoa học, vừa có đạo
đức, vừa có năng lực hoạt động thực tiễn, vừa có phẩm chất chính trị, t tởng …Không thể đào tạo những con ngời lao động mới, phát triển toàn diện khi chỉ chú ý
đến việc giáo dục trí dục, bỏ qua hoặc coi thờng giáo dục các mặt khác, đặc biệt làgiáo dục đạo đức
Từ xa đến nay trong nhà trờng phổ thông đều có khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậuhọc văn” Điều đó chứng tỏ nhiệm vụ giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh
đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đào tạo con ngời nh mục tiêu giáo dụcphổ thông đã đề ra
Mặc dù có vị trí, nhiệm vụ hết sức quan trọng, song từ trớc đến nay ở nhà trờngphổ thông môn GDCD vẫn đợc coi là môn phụ, là môn học không quan trọng nênviệc giảng dạy,bố trí giáo viên dạy bộ môn nay vẫn bị xem nhẹ, không nói là coi th-ờng, nên có thể những giáo viên không đợc đào tạo vẫn đợc bố trí giảng dạy bộ
Trang 2môn Hơn nữa khi giảng dạy vẫn còn hiện tợng coi giờ lên lớp chỉ là giờ truyền thụnội dung bài học một cách thuần tuý, ít quan tâm đến việc thực hành, vân dụng đểgiải quyết những tình huống, vấn đề diễn ra trong cuộc sống, từ đó giúp học sinh cócách ứng xử phù hợp mà các em gặp phải điều đó mới chính là mục đích mà mỗitiết học, giờ học môn công dân hớng tới.
Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang có biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc, khimọi mặt của đời sống xã hội đang trong quá trình biến đổi sâu sắc, đất nớc đang b-
ớc vào thời kỳ hội nhập, đặc biệt từ năm 2007, nớc ta trở thành thành viên chínhthức của tổ chức thơng mại thế giới, thì vị trí của môn GDCD ngày càng trở nênquan trọng
Đó là một tất yếu khách quan buộc chúng ta phải nhận thức đúng đắn, đầy đủ
vị trí đó Vì vậy, môn GDCD đang ngày càng đợc quan tâm, coi trọng Đặc biệt từkhi Bộ giáo dục -đào tạo thực hiện việc thay đổi nội dung, chơng trình sách giáokhoa và phơng pháp giảng dạybộ môn GDCD ở nhà trờng phổ thông
Việc lựa chọn đề tài này xuất phát từ nhận thức của bản thân tôi về việc đổi mớiphơng pháp dạy học, vai trò của ngời giáo viên trong hoạt động dạy và vai trò ,vị trítrung tâm của học sinh trong hoạt động học Việc sử dụng phơng pháp này đã giúptôi rất nhiều trong việc phát huy tính tích cực ,tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinh trong việc học tập bộ môn, cũng nh tạo sự hứng thú cho học sinh trong mỗi tiếthọc môn GDCD Chọn đề tài này tôi muốn thể hiện một phần vốn kinh nghiệm nhỏ
bé của mình vào quá trình giảng dạy môn GDCD
2 mục đích, phạm vi, đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1 Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất việc sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học môn GDCD ở nhà ờng THCS nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và sự hứng thúcho học sinh trong những giờ học môn GDCD Đồng thời tạo cho các em có sự thi
tr-đua, cạnh tranh lành mạnh, phối kết hợp trong họat động, đoàn kết, thống nhất vớinhau trong quá trình học tập
2.2 Phạm vi, đối tợng nghiên cứu:
Các bài dạy GDCD ở nhà trờng THCS
Học sinh bậc THCS – Trờng THCS Giang Biên
Trang 32.3.Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thông qua đó, tôi muốn chỉ ra những mặt tích cực của phơng pháp trò chơi, cáctrò chơi và cách thức tổ chức trò chơi để làm sao cho giờ học bộ môn GDCD củahọc sinh đạt hiệu quả cao nhất
Phần II: Nội dung
1.Cơ sở lý luận của vấn đề:
ở bất cứ cấp học nào, nhà trờng nào thì nhiệm vụ quan trọng số một là hoạt
động dạy của thầy và hoạt động học của trò
Đây là hai nhiệm vụ quan trọng, vậy làm thế nào để hoạt động dạy và học đạthiệu quả cao nhất đang là vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý, những ngời làmcông tác giáo dục Từ năm 2000, với việc thay đổi nội dung chơng trình sách giáokhoa và phơng pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác củangời học sinh trong học tập nhằm nâng cao chất lợng học tập Đặc biệt năm học2008-2009 với chủ đề năm học do Bộ Giáo dục và đào tạo đa ra: " Năm học ứngdụng công nghệ thông tin , đổi mới công tác quan lý tài chính Xây dựng trờng họcthân thiện, học sinh tích cực"
Với đặc trng bộ môn GDCD ở nhà trờng THCS là trang bị cho học sinh nhữnghiểu biết cơ bản, phù hợp với lứa tuổi về hệ thống các giá trị đạo đức, pháp luật củacon ngời Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Trên cơ sở đó, hình thành và pháttriển cho học sinh ý thức, hành vi của ngời công dân nớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam
Chơng trình môn GDCD ở trờng THCS đợc xây dựng trên cơ sở các môn khoahọc cơ bản nh : Đạo đức học, Luật học và một số đờng lối, chủ trơng, chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Môn GDCD còn tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cần thiết cho các côngdân trẻ tuổi nh : giáo dục kỹ năng sống, giáo dục văn hoá hoà bình, giáo dục môitrờng, giáo dục giới tính- sức khoẻ sinh sản vị thành niên, giáo dục phòng tránhHIV/ AIDS
Chơng trình môn GDCD đảm bảo tính liên thông với chơng trình môn đạo đức ởTiểu học và chơng trình môn GDCD ở trờng THPT ; đảm bảo đợc mục tiêu giáo
Trang 4dục của cấp học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng nhận thức của họcsinh.
Chơng trình môn GDCD đảm bảo cân đối, hài hoà giữa yêu cầu trang bị kiếnthức với việc rèn luyện kỹ năng, hành vi và phát triển thái độ tích cực cho học sinh.Môn GDCD không những trạng bị cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơbản, phù hợp với lứa tuổi học sinh về các giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống mà cònhình thành và phát triển ở các em những tình cảm, niềm tin , những hành vi và thóiquen phù hợp với những giá trị đã học; giúp cho học sinh có sự thống nhất cao giữa
ý thức và hành vi
Với những đặc trng trên nên việc đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD cần
đợc thực hiện theo các định hớng sau:
Dạy học thông qua các hoạt động : Đó chính là tổ chức cho các em hoạt động vàtơng tác với thầy, với bạn ; để thông qua đó các em có thể phát hiện và chiếm lĩnhtri thức , nội dung bài học Các hoạt động này phải do giáo viên thiết kế , dựa trênmục tiêu, nội dung bài học ; dựa trên trình độ của học sinh và sở trờng của giấoviên ; dựa trên điều kiện, hoàn cảnh thực tế của lớp học, nhà trờng, địa phơng Họcsinh sẽ hứng thú, thông hiểu, ghi nhớ và thực hiện những gì các em đã lĩnh hội đợcthông qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chính mình
Dạy học hợp tác: Là cách dạy học trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt
động hợp tác với nhau trong các nhóm nhỏ để giải quyết các nhiệm vụ học tập,nhằm đạt đợc mục tiêu học tập
Dạy học phải dựa trên cách tiếp cận kỹ năng sống: đó là kỹ năng tâm lý - xã hộigiúp con ngời có thể giao tiếp có hiệu quả với ngời khác và ứng phó, giải quyết mộtcách tích cực , có hiệu quả trớc những tình huống, vấn đề của cuộc sống
Dạy học gắn với thực tiễn cuộc sống của học sinh:Trong quá trình dạy học giáoviên cần tăng cờng sử dụng các tình huống, các trờng hợp điển hình, các hiện tợngthực tiễn, các vấn đề bức xúc trong cuộc sống xã hội để phân tích , đối chiếu, minhhoạ cho bài giảng Đồng thời cũng khích lệ học sinh liên hệ , tự liên hệ; tiến hành
điều tra, tìm hiểu, phân tích đánh giá các sự kiện trong cuộc sống thực tiễn của lớphọc, của nhà trờng , địa phơng, đát nớc trong quá trình học tập Đặc biệt trong quátrình học tập tạo cơ hội và hớng dẫn cho học sinh xây dựng và thực hiện các dự án
Trang 5nhỏ để góp phần vào việc cải thiện môi trờng tự nhiên và xã hội của lớp học, trờnghọc và địa phơng.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp dạy học mônGDCD nói riêng đang là vấn đề bức xúc ở các nhà trờng hiện nay Nó ngày càng trởthành mối quan tâm của các nhà s phạm Mục đích của việc đổi mới phơng phápdạy học là phát huy vai trò chủ thể của học sinh, khả năng t duy sáng tạo, độc lậptrong hoạt động học của học sinh Chính vì vậy, việc đổi mới phơng pháp dạy học
đã có nhiều phơng pháp đợc đa vào giảng dạy bên cạnh những phơng pháp truyềnthống : đóng vai, kích thích t duy, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, đề án…Trong
đó phơng pháp trò chơi là phơng pháp còn khá mới mẻ đối với cả ngời dạy và ngờihọc Tuy nhiên sau một thời gian sử dụng, phơng pháp này đang ngày càng khẳng
định đợc tính tích cực của nó trong dạy và học Nhng hiện nay việc sử dụng phơngpháp này trong dạy học còn nhiều bất cập, hạn chế
2.Cơ sở thực tiễn của vấn đề :
Qua thực tế giảng dạy, dự giờ đồng nghiệp trong nhà trờng, cũng nh trong nhữngbuổi sinh hoạt chuyên môn cụm do phòng giáo dục tổ chức, thì việc đổi mới phơngpháp dạy học còn diễn ra chậm, đặc biệt là sử dụng phơng pháp trò chơi Đây là ph-
ơng pháp khá mới mẻ đối với ngơi dạy và ngời học Vì vậy, thực tiễn giảng dạy chothấy còn ít giáo viên sử dụng phơng pháp này đợc hoặc có sử dụng chỉ mang tínhhình thức, một phần do giáo viên cha nắm chắc đợc phơng pháp, các cách tổ chứccác trò chơi, mặt khác sợ sử dụng sẽ làm cho lớp mất thời gian, mất trật tự, ồn ào,nếu quản lý không tốt thì việc sử dụng nó sẽ là cơ hội cho một bộ phận học sinhkhông có ý thức tự giác nói chuyện, đùa nghịch trong giờ học
Sau hơn tám năm thay đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa và phơng phápdạy học đã chứng minh đợc tính tích cực, đúng đắn của nó Việc đổi mới phơngpháp dạy học theo hớng tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của ngời học sinh cómột ý nghĩa khoa học rất sâu sắc- đó chính là nâng cao chất lợng của học sinh Tuy nhiên việc giảng dạy và sử dụng các phơng pháp mới đối với giáo viên còngặp nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy, việc gặp những khó khăn này do một
số nguyên nhân :
Thứ nhất : Do đây là những phơng pháp mới cho nên việc sử dụng trong quá trìnhgiảng dạy đối với giáo viên còn nhiều bất cập, cha thành thạo ,thiếu phơng tiện
Trang 6Thứ hai : Trong quá trình học, học sinh có thói quen là tiếp nhận tri thức do giáoviên truyền một cách thụ động, nên học sinh quen tính dựa dẫm, lời suy nghĩ hoặc
có phát biểu thì lại lấy nội dung có sẵn trong sách giáo khoa để trả lời, hoặc phómặc cho giáo viên
Thứ ba : Đặc biệt với bộ môn GDCD, thì từ trớc đến nay bộ môn này vẫn bị coi
là bộ môn không quan trọng, nên trong quá trình học tập học sinh không quan tâm,không chú trọng…
Từ thực tiễn cuộc sống, cũng nh trong giảng dạy Cùng với học tập, giao lu vớibạn bè, vui chơi cũng là một nhu cầu của thanh thiếu niên học sinh Lí luận và thựctiễn đã chứng tỏ rằng : Nếu biết tổ chức cho thanh thiếu niên vui chơi một cách hợp
lý, lành mạnh thì đều mang lại hiệu quả giáo dục Qua trò chơi, học sinh khôngnhững đợc phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ mà còn đợc hình thànhnhiều phẩm chất và hành vi tích cực Chính vì vậy, trò chơi đợc sử dụng nh là mộtphơng pháp dạy học quan trọng để GDCD cho học sinh
3 Phơng pháp tổ chức trò chơi trong giảng dạy môn GDCD
Theo quan điểm dạy học hiện đại phơng pháp dạy học nói chung và phơng phápdạy học môn GDCD nói riêng phải phát huy đợc tính tích cực.chủ động sáng tạocủa học sinh trong dạy học Các phơng pháp và hình thức dạy học môn GDCD rấtphong phú ,đa dạng nh: diễn giảng ,đàm thoại, trực quan, kể truyện, thảo luậnnhóm, đóng vai,
Phơng pháp trò chơi là một trong những phơng pháp dạy học hiện đại, có tácdụng phát huy tính tích cực, tự giác trong hoạt động học của học sinh, cũng nhtăng cờng sự tơng tác qua lại và hợp tác, cũng nh sự tơng trợ , đoàn kết giữa họcsinh với nhau trong quá trình học tập Tuy nhiên, việc sử dụng phơng pháp nàytrong mỗi môn học có những đặc trng riêng Vậy trong dạy học môn GDCD, phơngpháp này có những đặc trng gì? sử dụng nó nh thế nào có hiệu quả nhất?
Thực chất của phơng pháp trò chơi là tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đềhay thực hiện những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một tròchơi nào đó
Phơng pháp trò chơi có vai trò quan trọng trong việc GDCD cho học sinh Songmuốn phát huy đợc vai trò giáo dục này, cần tuân theo những nguyên tắc nhất địnhtrong việc thiết kế trò chơi Trò chơi đợc thiết kế phải:
Trang 7Đảm bảo tính giáo dục, phù hợp với chủ đề GDCD.
Đảm bảo tính hấp dẫn đối với học sinh, thu hút đợc nhiều học sinh tham giachơi, tạo đợc không khí thi đua sôi nổi, vui vẻ, hào hứng trong học tập
Đảm bảo phù hợp với năng lực và trình độ học sinh THCS, với sức khoẻ của các
em Bởi vì, nếu trò chơi quá khó thì học sinh sẽ không thể chơi đợc; còn nếu quá
đơn giản thì học sinh nhàm chán, không muốn chơi
Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp học, trờng học( về thời gian, về không gian, về các phơng tiện cần thiết cho trò chơi )
Đảm bảo an toàn, không gây nguy hiểm cho học sinh
3.1 Những thuận lợi ,khó khăn khi sử dụng phơng pháp trò chơi và biện pháp khắc phục :
Phơng pháp trò chơi đợc sử dụng nhằm giúp cho mọi học sinh đợc tham gia một
cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có tích cực vào quátrình học tập Thong qua trò chơi học sinh đợc tham gia vào giải quyết những vấn
đề liên quan đến nội dung bài học, tạo cơ hội cho các em đợc giao lu, đợc phối hợp,hợp tác , đợc thi đau lẫn nhau và học hỏi lẫn nhau, cùng nhau giải quyết nhữngnhiệm vụ , những vấn đề do giáo viên đề ra Vì vậy việc sử dụng phơng pháp tròchơi trong dạy học sẽ có rất nhiều lợi ích:
Thứ nhất : Qua trò chơi, học sinh có cơ hội để để thể nghiệm những thái độ,hành vi Chính nhờ sự thể nghiệm này, học sinh sẽ hình thành đợc niềm tin vàonhững thái độ, hành vi tích cực, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xửtrong cuộc sống
Thứ hai: Qua trò chơi, học sinh đợc rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn chomình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong tình huống
Thứ ba : Qua trò chơi, học sinh đợc hình thành năng lực quan sát, đợc rèn luyện
kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi
Thứ t : Bằng trò chơi, việc học tập đợc tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh
động, không khô khan, nhàm chán Học sinh đợc lôi cuốn vào quá trình học tậpmột cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải toả đợcnhững mệt mỏi, căng thẳng trong học tập Qua trò chơi còn tăng cờng khả nănggiao tiếp giữa giáo viên và học sinh
Trang 8Thứ năm :Qua trò chơi kiến thức của học sinh sẽ giảm bớt phần chủ quan, phiếndiện,làm tăng tính khách quan khoa học; kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễnhớ và nhớ nhanh hơn do đợc giao lu,học hỏi, nhận xét lẫn nhau giữa các đội chơi Bên cạnh những mặt tích cực, thì phơng pháp trò chơi cũng gặp phải một sốkhó khăn, hạn chế:
Trong quá trình chơi, học sinh có thể ồn ào, làm ảnh hởng đến các lớp khác Học sinh có thể ham vui, kéo dài thời gian chơi, làm ảnh hởng đến các hoạt
Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài GDCD, với
đặc điểm và trình độ học sinh THCS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiệnthực tế của lớp học, đồng thời không gây nguy hiểm cho học sinh
Giáo viên cần quy định rõ thời gian, cách chơi, luật chơi
Học sinh phải nắm đợc rõ thời gian, không gian chơi, nắm đợc quy tắc chơi vàphải tôn trọng luật chơi
Phải phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiệncho học sinh tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu : từ chuẩn bị, tiến hànhtrò chơi và đánh giá sau khi chơi
Trò chơi phải đợc luân phiên, thay đổi một cách hợp lý để không gây nhàm cháncho học sinh
Sau khi chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận, nhận xét để nhận ra ý nghĩagiáo dục của trò chơi
Trang 9Nội dung trò chơi phải giúp cho học sinh biết cần làm những gì và cáhc thức tổchức trò chơi, giúp học sinh biết làm nh thế nào trong khi chơi.Từ đó, các em sẽthực hiện trò chơi đợc đúng hớng, với nội dung đầy đủ, với cách thức hoạt động phùhợp.
Vì vậy, trớc khi chơi, giáo viên cần giải thích rõ và đầy đủ những yêu cầu cần
đạt, nội dung và cách thức hoạt động cần thực hiện nếu không thì các em sẽ tiếnhành trò chơi một cách vô ý thức, tuỳ tiện và không thu đợc kết quả giáo dục mongmuốn
Thứ hai: Bảo đảm và phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinhtrong quá trình tổ chức trò chơi
Học sinh không những là đối tợng của hoạt động dạy cũng nh của hoạt độnggiáo dục mà điều quan trọng hơn, các em là chủ thể nhận thức, chủ thể tự giáo dục.Vì vậy, trong quá trình tổ chức trò chơi, giáo viên cần quan tâm đến các mức độtham gia của học sinh từ thấp đến cao nh sau:
- Giáo viên chọn, hớng dẫn và tổ chức trò chơi
- Giáo viên chọn và hớng dẫn trò chơi, còn học sinh tự tổ chức trò chơi
- Giáo viên chọn trò chơi, còn học sinh nghiên cứu để tự hớng dẫn và tổ chức tròchơi
- Học sinh tự chọn, tự hớng dẫn và tổ chức trò chơi
ở đây, giáo viên cần vận dụng linh hoạt các mức độ này, song thông thờng thìcho học sinh tham gia theo cấp độ từ thấp đến cao Tuyệt đối không cờng điệu hoámột mức độ nào Vì cờng điệu hoá tất yếu sẽ dẫn đến những hậu quả không tốt Ví
dụ, nếu cờng diệu hoá mức độ (a) thì giáo viên sẽ đẩy học sinh vào thế bị động; nếucờng điệu hoá mức độ (d) thì có thể dẫn đến tình trạng quá sức học sinh, khôngmang lại kết quả giáo dục mong muốn
Thứ ba: Đảm bảo tổ chức trò chơi đợc tự nhiên, không gò ép
Khi tổ chức các trò chơi, cần giúp cho các em tham gia một cách tự nhiên,không gò ép; nh vây, có nghĩa là các em đã " nhập vai "thành công
Nhờ sự nhập vai thành công, các em vui chơi thoả mái, dễ dàng thể nghiệm đợcnhững chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã đợc học Ngợc lại, nếu sự "nhập" vai nàykhông thành công thì việc tham gia chơi sẽ mang tính hình thức, bị gò ép và do đó
Trang 10các em khó hoặc không thể nghiệm đợc những chuẩn mực hành vi đạo đức , phápluật cần thiết.
Thứ t : Bảo đảm luân phiên các trò chơi một cách hợp lý
Không nên chỉ tổ chức một trò chơi quá dài, quá lâu Trái lại, cần căn cứ vào yêucầu giáo dục của từng chủ điểm, vào đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh, giáoviên nên lựa chon một trò chơi thích hợp để có thể luân phiên nhau, giúp cho họcsinh chuyển hớng chú ý và hứng thú một cách hợp lý nhằm phục vụ cho những yềucầu giáo dục đã đề ra
Thứ năm: Bảo đảm tổ chức trò chơi với tinh thần thi đua đồng đội
Trong khi tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi có tính chất đồng đội, giáo viêncần quan tâm đến yếu tố thi đua: có chuẩn và thang đánh giá thành tích của cá nhâncũng nh thành tích chung của đồng đội Nhờ vậy:
Kích thích đợc tính tích cực phấn đấu của mỗi học sinh vì thành tích của bảnthân và vì thành tích đồng đội mà mình là một thành viên
Qua đó, vun đắp cho các em ý thức đồng đội, tình bạn thân ái
Những nguyên tắc trên đây có liên quan mật thiết với nhau, có tác dụng chỉ đạoviệc lựa chọn và thực hiện những trò chơi trong tiết thực hành đạo đức theo một quytrình nhất định
3.3 kỹ năng tổ chức, điều khiển học sinh tham gia trò chơi :
Để tổ chức và thực hiện có hiệu quả các trò chơi trong dạy học bộ môn, thì
ng-ời giáo viên phải nắm vững yêu cầu, mục đích , cách thức tổ chức, điều khiển cáctrò chơi Từ đó tổ chức trò chơi theo đúng với yều cầu bài học, tiết học Hiên naytrong dạy học bộ môn GDCD có thể sử dụng rất nhiều trò chơi khác nhau nh : tìmcác biểu hiện, hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật và các hành vitrái với các chuẩn mực đạo đức( trò chơi tiếp sức), pháp luật đó; trò chơi đoán ý
đồng đội; đối mặt ; trò chơi giải ô chữ; phóng viên; ai nhanh nhất; Mỗi trò chơi
đều có những u điểm và nhợc điểm riêng Vì vậy yêu cầu đặt ra đối với giáo viên làlàm sao lựa chọn trò chơi phù hợp với tiết học, bài học để đem lại hiệu quả caonhất.Tuy nhiên dù là trò chơi nào thì khi tiến hành, giáo viên cũng phẩi thực hiệntheo các bớc sau:
Chuẩn bị các phơng tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi
Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, nội dung cho học sinh
Trang 11Chơi thử nếu thấy cần thiết.
Tiến hành cho học sinh chơi trò chơi
Đánh giá sau trò chơi
Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
Trong qua trình học sinh tham gia trò chơi giáo viên quan sát các em chơi, đồngthời động viên, khích lệ học sinh tham gia trò chơi để trò chơi diễn ra sôi nổi và thuhút đợc càng nhiều học sinh tham gia càng tốt Đồng thời giáo viên cũng thờngxuyên nhắc nhở các em giữ trật tự trong khi chơi, tránh gây ồn ào ảnh hởng đến cáclớp khác
3.4 Một số ví dụ minh hoạ:
* Ví dụ 1 : Để củng cố cho học sinh sau khi học xong bài 13 GDCD 7 " Quyền
đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam " Giáo viên có thể tổ chứccho các em chơi trò chơi phóng viên
Giáo viên phổ biến cách chơi : Một vài học sinh trong lớp thay phiên nhau đóngvai phóng viên của Đài truyền hình, Đài phát thanh học của các báo Thiếu niên tiềnphong, Tuổi trẻ và phỏng vấn các bạn trong lớp một số câu hỏi có nội dung liênquan đến bài học :
Bạn hãy nêu nội dung một số quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ
em Việt Nam ?
Các quyền đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam do cơ quan nàoban hành ?
Việc ban hành các quyền trẻ em có ý nghĩa gì ?
Bạn có nhận xét gì về việc thực hiện các quyền của trẻ em ở địa phơng ?
* Ví dụ 2: Để củng cố, khắc sâu kiến thức và liên hệ với thực tế, sau khi họcxong nội dung bài 14 GDCD 6" Thực hiện trật tự an toàn giao thông " Giáo viên
tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đóng vai phóng viên hoặc vai công an
Với vai công an, giáo viên tổ chức cho các em chơi trong lớp học, hoặc trên sântrờng để các em có thể thực hiện trò chơi Trong trò chơi này, giáo viên cho các emthực hiện điều khiển, xử lý các tình huống giao thông xảy ra trên đờng: Nh tại ngã
t trong giờ cao điểm và bị tắc đờng, hay một ngời tham gia giao thông vợt đèn đỏ,
đèo ba gây tai nạn