Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
UBND HUYỆN KRƠNG ANA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGHỌCTẬPBẰNGPHƯƠNGPHÁPTỔCHỨC TRỊ CHƠITRONGMƠNKHOAHỌCLỚPTRƯỜNGTHNGUYỄNTHỊMINHKHAICÓHIỆUQUẢ Lĩnh vực: Chuyên môn Họ tên: Phạm Thị Thanh Hoàng Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục Tiểu học Đơn vị: TrườngTHNguyễnThịMinhKhai Krông Ana, tháng năm 2019 PHẦN THỨ NHẤT 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong thời đại công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nay, việc đào tạo hệ trẻ trở thành người lao động có ích cho xã hội việc làm cấp bách cần thiết, đòi hỏi dày cơng người giáo viên, yêu cầu ngày cao xã hội, đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ, có lực phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh, không ngừng đổi phươngpháp dạy học Giáo dục đóng vai trò quan trọng kiến thức, hành vi phẩm chất đạo đức hình thành nhà trường đặc biệt cấp tiểu họcTrong năm qua Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Krơng Ana Ban giám hiệuTrườngTHNguyễnThịMinhKhai quan tâm thường xuyên đạo giáo viên công tác dạy học Giáo dục cho học sinh Tiểu học phải giáo dục toàn diện, khơng coi trọngmơn chính, mơn phụ Bởi với mơnhọc khác, mơnKhoahọc góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển tồn diện cho học sinh Để dạy tốt mơnKhoa học, người giáo viên cần biết phối kết hợp phươngpháp dạy học như: Phươngpháp quan sát; phươngphápthí nghiệm; phươngpháptròchơihọc tập… TrongphươngphápTròchơihọctậpphươngpháp dạy họccóhiệu nhằm khuyến khích tò mò khoa học, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích em tiếp cận với thực tế, qua em dễ dàng ghi nhớ nội dung học “Trò chơihọctậpphươngpháp dạy học giúp em vui vẻ hẳn lên, thích hoạt động hơn… Khi bị khép vào luật chơi, em dần có trật tự, kỷ luật hơn…” - Tròchơihọctậpcó vai trò lớn tiết học vì: + Nó làm thay đổi khơng khí lớp học, tập thể có bầu khơng khí vui vẻ, thân ái, thơng cảm + Q trình họctậptrở thành hình thức vui chơi hấp dẫn + Học sinh thấy nhanh nhẹn cởi mở + Học sinh tiếp thu tự giác, tích cực + Học sinh hệ thống củng cố kiến thức Tôi thấy phươngphápTròchơihọctậpcó nhiều ưu điểm, khơng giúp học sinh tự khám phá, hình thành, hệ thống kiến thức mà tạo cho em cóthi đua, tính nhanh nhẹn, cởi mở, vui vẻ đến trường tạo điều kiện cho phát triển toàn diện học sinh Tiểu họcQua nhiều năm giảng dạy TrườngTHNguyễnThịMinh Khai, thấy đa sốhọc sinh muốn tham gia tròchơihọctập khơng học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động Mặt khác, mơnKhoahọclớpcó nhiều tiết học cần sử dụng đến phươngphápTròchơihọctập để phát kiến thức để củng cố kiến thức Với lý trên, mạnh dạn nghiên cứu để nângcaohiệuphươngphápTròchơihọctậpmơnkhoahọclớp 1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: PhươngpháptổchứctròchơimơnKhoahọclớp 5C năm học 2017 - 2018 TrườngTHNguyễnThịMinhKhai 1.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu tập thể học sinh lớp 5C năm học 2017 - 2018 TrườngTHNguyễnThịMinhKhai mà chủ nhiệm Nghiên cứu sốbiệnpháp nhằm nângcaohiệuphươngpháptròchơimơnKhoa học, thời gian nghiên cứu năm Mục đích nghiên cứu Góp phần nângcao đổi phươngpháp dạy họcmônKhoahọc tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với họctập giao lưu Hình thành rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Điều dẫn đến đổi nội dung phươngpháp dạy học Chương trình ý đến phươngpháp dạy học nhằm thúc đẩy trình tự họchọc sinh, tạo cho học sinh kỹ thói quen tự học để họctập lên cấp họchọctập suốt đời PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơsở lý luận Vui chơi hoạt động thiếu người lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi tiểu học, lứa tuổi học mà chơi - chơi mà học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Vì Tròchơihọctập đánh giá cao giảng dạy Tròchơihọctập gì? Tròchơi khơng “cơng cụ” dạy học mà đường sáng tạo xuyên suốt trình họctậphọc sinh Phươngpháptổchứctròchơi khơng đánh giá q trình dạy học thầy trò mà tạo cho ta cảm giác thoải mái, tự tin, có sáng tạo, nhanh trí, có óc tư duy, tưởng tượng học sinh Tròchơihọctậptròchơi mà luật bao gồm qui tắc gắn với kiến thức kĩ có hoạt động học tập, gắn với nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi, thông quachơihọc sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tình tròchơihọc sinh luyện tập thực hành củng cố, mở rộng kiến thức, kĩ họcTròchơihọctập làm thay đổi hình thức hoạt động học sinh, tạo bầu khơng khí dễ chịu thoải mái học, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác tích cực Giúp học sinh rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm tích luỹ qua hoạt động chơiTròchơihọctập rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng tròchơihọctập mà trình dạy họctrở thành hoạt động vui hấp dẫn hơn, hội họctập đa dạng Tròchơi khơng phương tiện mà phươngpháp giáo dục Như Bác Hồ nói: “Trong lúc học cần cho chúng vui, lúc vui cần cho chúng học” Dạy kết hợp với tổchứctròchơi việc giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành tốt phẩm chất người Xã hội chủ nghĩa Tổchứctròchơiphươngpháp dạy học, chơibiệnpháphọctậpcóhiệuhọc sinh Thơng quatrò chơi, học sinh tập luyện, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm theo phân cơng với tinh thần hợp tác Đó việc làm thuộc phươngpháphọctập mà Trường Tiểu họcNguyễnThịMinhKhai hình thành lớp học, đặc biệt em học sinh lớp Thơng quatrò chơi, em lớp kết nối với nhau, tăng thêm tinh thần đoàn kết thành viên nhóm lớp Tạo niềm vui phấn khởi họctập Do tiết học đạt hiệucao Thực trạng Huyện Krông Ana huyện đầu phong trào, đặc biệt phong trào dạy học Phòng Giáo dục trang bị sở vật chất như: bàn ghế, sách vở, bảng máy chiếu, tranh ảnh,… cho trường địa bàn huyện Phòng Giáo dục triển khai kịp thời thông tư, văn đạo theo đổi Đảng Nhà nước Thành lập tổ tư vấn mơ hình trườnghọc VNEN, tổ tư vấn thông tư 30/2014 22/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo giúp giáo viên giải vướng mắc trình dạy học Ban giám hiệu nhà trường làm tốt công tác tham mưu với Phòng Giáo dục để đầu tư kịp thời sở vật chất, tài liệu hướng dẫn xây dựng thực tốt hình thức dạy học, có hình thức Tròchơihọc tập, tổchức chuyên đề, tập huấn cấp trường để giáo viên trao đổi học hỏi lẫn nângcaochấtlượng giảng dạy Ngồi tổ chun mơn thường xun dự thăm lớp, kiểm tra hồ sơ kịp thời điều chỉnh sai sót, chia sẻ kịp thời vướng mắc mà giáo viên gặp phải trình xây dựng thực hình thức dạy học, điều giúp giáo viên học sinh yên tâm cơng tác, hồn thành nhiệm vụ giao Năm học 2016 - 2017 phân công dạy họclớp 5B, dạy mônKhoahọc theo chuẩn kiến thức kĩ mônhọc kinh nghiệm chưa nhiều, khả tổchức hình thức dạy học cho học sinh nhiều hạn chế nên tổchứctròchơi cho học sinh Vì khả tham gia chơitròchơihọctậphọc sinh không cao Cụ thể sau: - Tổng số HS : 29 - Sốhọc sinh muốn tham gia, hiểu mục đích thu kết sau tròchơihọc tập: 60% - Sốhọc sinh muốn tham gia, tham gia với mục đích vui chơi mà chưa hiểu, chưa thu kết sau tròchơihọc tập: 20% - Sốhọc sinh chưa muốn tham gia: 20% Sở dĩ em chưa muốn tham gia tham gia mà chưa thu kết sốnguyên nhân sau: + Các em chưa hiểu mục tiêu trò chơi: chơi để làm gì? chơi nhằm mục đích gì? + Các em chưa hiểu rõ cách chơi, luật chơi, thi đua “thưởng - phạt”… đội chơi + Tròchơi giáo viên đưa chưa thú vị, chưa đủ hấp dẫn để lơi + Tròchơi q khó, các em khơng thể tham gia + Nhiều em hiếu thắng, tranh cãi, vi phạm luật chơi, dẫn đến giận hờn, buồn chán Hiệuhọc không cao + Giáo viên không chủ động thời gian, tình xảy dẫn đến tình trạng tròchơi bỏ dở kết thúc tròchơi mà khơng thu hoạch gì, học sinh không hứng thú với tiết học Đầu năm học 2017 - 2018 Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5C Được nhà trường tạo điều kiện mặt xác định nhiệm vụ cơng tác dạy học tâm huyết với nghề chọn, quan tâm, thương u đến học sinh Từ ln cố gắng rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi đồng nghiệp trước, ln biết lắng nghe góp ý đồng nghiệp để hồn thiện thân Tơi lựa chọn sốbiệnpháp để nângcaochấtlượnghọctậpphươngpháptròchơimônKhoahọclớp5 Những biệnpháp đề 3.1 Giáo viên cần lựa chọn tròchơi phù hợp với nội dung học Không phải tiết Khoahọc cần sử dụng đến phươngphápTròchơihọctập Nếu giáo viên lạm dụng phươngpháp Vì thế, với tiết dạy, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu học, lựa chọn phươngpháp dạy học cho phù hợp với nội dung phần, áp dụng linh hoạt phươngpháp dạy học tiết dạy cho tiết họctrở nên nhẹ nhàng, học sinh tiếp thu tích cực, chủ động Tùy mà giáo viên sử dụng phươngphápTròchơihọctập cho thích hợp Khi lựa chọn phươngpháp dạy học cho hoạt động, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu để xây dựng hình thức tổchức cho hoạt động Mộtsố đểm giáo viên cần ý: a Các hình thức dạy học theo mơ hình VNEN Trong dạy họcmơnKhoahọc người giáo viên cần biết vận dụng linh hoạt lựa chọn phươngpháp vào hoạt động dạng học, để hướng dẫn học sinh tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức mới, hướng dẫn học sinh thực hành hình thành rèn luyện kĩ năng, hướng dẫn học sinh giảng giải kết hợp việc vận dụng phươngpháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu đổi dạy họcTổchức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động mấu chốt vấn đề đổi Vì giảng dạy giáo viên cần kết hợp hình thức tổchức dạy học: b Mộtsốnguyên tắc thiết kế tròchơihọctậpTổchứctròchơihọctập phải dựa vào nội dung học, điều kiện thời gian tiết học cụ thể để đưa tròchơi cho phù hợp, xong muốn tổchứctròchơicóhiệucao đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ đảm bảo yêu cầu sau: - Tròchơi mang ý nghĩa giáo dục - Tròchơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học - Tròchơi phải phù hợp với tâm sinh lí học sinh lớp, phù hợp với khả người hướng dẫn sở vật chất nhà trường - Hình thức tổchứctròchơi phải đa dạng, phong phú - Tròchơi phải chuẩn bị chu đáo - Tròchơi phải gây hứng thú với học sinh - Tròchơi phải rèn luyện cho học sinh số kĩ c Cấu trúc tròchơihọctập - Tên tròchơi - Mục đích: Nêu rõ mục đích tròchơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kĩ Mục đích tròchơi qui định hành động chơi thiết kế tròchơi - Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi sử dụng tròchơihọctập - Nêu lên luật chơi: Chỉ rõ qui tắc hành động chơi qui định người chơi, qui định thắng thua tròchơi - Số người tham gia chơi: Cần rõ số người tham gia chơi d Cách tổchứcchơi - Thời gian tiến hành thường từ 5-7 phút (tiến hành đầu tiết học lồng ghép tập, cuối học) nhằm thu hút ý củng cố kiến thức cách vững qua loại tập tương ứng với loại kiến thức - Đầu tiên giới thiệu trò chơi: + Nêu tên tròchơi + Hướng dẫn tròchơi cách vừa mơ tả vừa thực hành, nêu rõ qui định chơi - Chơi thử qua nhấn mạnh luật chơi - Chơi thật - Nhận xét kết chơi, thái độ người tham dự, giáo viên nêu thêm tri thức họctậpquatrò chơi, sai lầm cần tránh - Thưởng - phạt: phân minh, luật chơi, cho người chơi chấp nhận thoải mái tự giác làm tròchơi thêm hấp dẫn, kích thích họctậphọc sinh Phạt học sinh phạm luật chơi hình thức đơn giản, vui hát bài, nhảy cò cò… Giáo viên cần khen ngợi, tặng thưởng cho học sinh nhóm thắng (một tràng pháo tay, hoa thi đua, ) đồng thời động viên, khích lệ học sinh nhóm chưa dành thắng lợi để lần chơi sau em cố gắng 3.2 Giúp học sinh xác định rõ mục đích tròchơi Trước tổchức cho học sinh tham gia chơi, giáo viên cần giúp học sinh hiểu: Quatrò chơi, em tìm kiến thức gì, cố hay khắc sâu, hệ thống kiến thức gì? Phần lớn Tròchơihọctậpmơnkhoahọclớp dạng kiến thức: chơi để khám phá, hình thành kiến thức chơi để củng cố, hệ thống hóa kiến thức học Cụ thể sau: + Tròchơi để hình thành kiến thức Bài Tên tròchơi Mục đích tròchơi Bài 1: Sự sinh sản Bé ai? Học sinh nhận ra, trẻ em có đặc điểm giống bố, mẹ Bài 2: Nam nữ Ai nhanh, đúng? Học sinh biết phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ Bài 3: Các giai đoạn đời Ai nhanh, đúng? Học sinh hiểusố đặc điểm chung trẻ giai đoạn từ đến 10 tuổi Bài 7: Phòng tránh bệnh lây truyền muỗi đốt Ai nhanh, đúng? Học sinh biết tác nhân gây bệnh, nguy hiểm bệnh viêm não Bài 9: Phòng tránh HIV/AIDS thái độ người nhiễm HIV/AIDS Ai nhanh, đúng? Học sinh giải thích HIV, AIDS gì? đường lây bệnh HIV Bài 19: Sự chuyển thể chất Ai nhanh, đúng? Học sinh biết đặc điểm chất rắn - chất lỏng - chất khí Bài 20: Hỗn hợp dung dịch Nhà khoahọc trẻ Học sinh biết phươngpháp tách chất khỏi hỗn hợp Bài 21: Biến đổi hóa học Bức thư bí mật Học sinh biết vai trò nhiệt biến đổi hóa học Bài 30: Sinh sản chu trình sinh sản động vật Ghép chữ Học sinh biết đặc điểm bên động vật đẻ con, động vật đẻ trứng Bài 31: Sinh sản q trình phát triển trùng, ếch Bắt chước tiếng kêu Học sinh biết thời gian, địa điểm sinh sản ếch + Tròchơi để củng cố hóa kiến thức Bài Bài 3: Các giai đoạn đời Tên tròchơi Ai giai đoạn nào? Mục đích tròchơi Củng cốhiểu biết lứa tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già Bài 5: Thực Chiếc ghế nguy hành nói hiểm khơng với chất gây nghiện Thực hành để củng cốhiểu biết tác hại chất gây nghiện Bài 6: Dùng thuốc an toàn Ai nhanh, đúng? Củng cố giá trị dinh dưỡng thuốc cách sử dụng thuốc an tồn Bài 10: Phòng tránh bị xâm hại tình dục Ứng xử khơn khéo Học sinh biết cách ứng xử bị xâm hại Bài 22: Nănglượng Ai nhanh, đúng? Củng cố kiến thức lượng Bài 27: Sinh sản thực vật có hoa Ghép chữ Củng cố kiến thức thực vật có hoa Bài 32: Sinh sản chu trình sinh sản động vật Ai nhanh, Củng cố kiến thức sinh sản động vật Bài 34: Mơi trường tự nhiên có vai trò đời sống cong người? Ơ chữ kì diệu Củng cố sinh sản thực vật có hoa Bài 35: Con người tác động đến môi trường nào? Ai nhanh, đúng? Hệ thống số nguồn tài nguyên tác dụng chúng Bài 36: Chúng Ai nhanh,ai đúng? ta cần làm để bảo vệ mơi trường? Hệ thống kiến thức mơi trường - Cách nêu mục tiêu trò chơi, giáo viên cần đưa cách khéo léo, hấp dẫn, có tính chất gợi mở để tạo tò mò khám phá cho học sinh - Sau em hiểu mục đích trò chơi, thấy hấp dẫn tròchơi em chủ động tham gia chơi mà không cần giáo viên ép buộc Để có điều đó, giáo viên cần xây dựng tròchơihọctập cho hợp lý, hợp lý thời gian, hợp lý hình thức chơi, luật chơi, hình thức khen thưởng… 3.3 Cách xây dựng tròchơihọctập Giáo viên tổchức hoạt động họctập thành tròchơihọctậpcó đủ điều kiện sau: - Về đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho tròchơi - Về thời gian, thời điểm chơi, khơng gian chơi - Có cách chơi, luật chơi rõ ràng - Có cách tính điểm để phân định “thắng- thua”, khen thưởng… Các yếu tố chuẩn bị cụ thể chu đáo giáo viên, góp phần định thành cơng hay khơng tròchơi * Sự chuẩn bị đồ dùng họctập cho học sinh tham gia tròchơi Đối với tiết học nói chung hay với tròchơihọctập nói riêng, giáo viên cần xác định rõ: Để phục vụ cho tròchơi cần đến đồ dùng nào? dụng cụ nào? phương tiện nào? từ đó, giáo viên dành thời gian để chuẩn bị Đối với đồ dùng dễ tìm kiếm, dễ chuẩn bị giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị, vừa thể nhiệm vụ vừa tăng thêm thích thú, hưng phấn học sinh Học sinh chuẩn bị người thân nhà chuẩn bị, hoạt động ứng dụng (Ví dụ: Bài 12: Tre, mây, song), qua cha mẹ học sinh tham gia vào trình họctậphọc sinh, làm cho việc học em trở nên nhẹ nhàng 10 + Chuẩn bị cho tròchơi “Ghép chữ” Bài 27: Sinh sản thực vật có hoa (trang 38) Giáo viên cần vẽ in tranh câm: Sơ đồ quan sinh sản thực vật có hoa: Hình 4: Sơ đồ quan sinh sản thực vật có hoa - thẻ chữ có ghi tên phận quan sinh sản thực vật có hoa: Hạt phấn Đầu nhụy Vòi nhụy Ống phấn Bao phấn Bầu nhụy Noãn Với tranh câm giáo viên cần vẽ phận quan sinh sản thực vật có hoa Các phận phải rõ nét, phân biệt màu sắc cụ thể, đảm bảo tính khoahọc thẩm mỹ cho tranh Sự chuẩn bị chu đáo, hấp đẫn tạo niềm hứng khởi, thu hút học sinh tham gia Sự rõ ràng, khoahọc giúp em dễ tìm hiểu, dễ nhận biết kiến thức, 13 nhiệm vụ thân trình tham gia chơi Sự chuẩn bị cho tròchơi khơng thiết phải q cầu kì, đơi dễ tìm, dễ kiếm + Để chuẩn bị cho tròchơi “Chiếc ghế nguy hiểm” Bài 5: Thực hành nói khơng với chất gây nghiện (trang 15), giáo viên cần lấy ln ghế mình, phủ lên ghế vải tối màu để học sinh không phát bên ghế gì? Sự chuẩn bị đơn giản tạo tò mò, tâm trạng hồi hộp học sinh đến gần ghế, ghế thu hút học sinh tham gia vào tròchơi Với chuẩn bị vậy, giáo viên khuyến khích em tham gia vào tròchơi Ngồi việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo viên cần biết bố trí thời gian cho hoạt động tiết học cách hợp lý Tròchơihọctập hoạt động tiết học Bởi vậy, giáo viên cần xếp thời gian, thời điểm phù hợp cho tròchơi * Xác định thời gian, thời điểm diễn tròchơi Để xác định thời gian, thời điểm diễn trò chơi, giáo viên cần đọc kĩ mục tiêu tiết dạy, mục tiêu tròchơi để phân bố thời gian cho hợp lý Ở tròchơi hình thành kiến thức mới, hoạt động diễn đầu tiết học đầu phần nội dung học Những tròchơi để củng cố nội dung kiến thức học thường diễn cuối tiết học cuối phần nội dung vừa học Tuy nhiên, tròchơi diễn vào thời điểm nào, giáo viên cần xác định thời gian cho hợp lý, không để ảnh hưởng đến thời gian tiết học thời gian tiết học khác VÍ DỤ: - Trò chơi: “Ai nhanh, đúng?” Bài 7: Phòng tránh bệnh lây truyền muỗi đốt (trang 20), hoạt động tiết học, hoạt động giúp học sinh hiểu được: + Tác nhân gây bệnh viêm não + Tác hại bệnh viên não + Lứa tuổi hay mắc bệnh viêm não + Đường lây truyền bệnh viêm não Bởi vậy, giáo viên cần dành từ - phút để học sinh có đủ thời gian để đọc thông tin sách Hướng dẫn họcKhoa học, thảo luận lựa chọn đáp án Đáp án kiến thức mà em tự tìm hiểu, khám phá cho thân - Trò chơi: Ghép chữ Bài 27: Sự sinh sản thực vật có hoa (trang 38) tròchơicó mục đích để củng cố kiến thức vừa học hoạt động trên, 14 giáo viên khơng cần q nhiều thời gian cho trò chơi, gây ảnh hưởng đến hoạt động khác, cần từ - phút, đủ để học sinh đọc nhanh nội dung ghi bìa gắn vào: Sơ đồ nhị nhuỵ hoa Việc chuẩn bị chu đáo giúp cho giáo viên tự tin, chủ động tiết dạy Bởi việc chuẩn bị đồ dùng dụng cụ, xác định thời gian, thời điểm cho hợp lý giáo viên cần xác định địa đểm, sốlượnghọc sinh tham gia chơi cho tròchơi để phù hợp khơng gian, thời gian, phù hợp với tất đối tượng học sinh * Địa điểm đối tượng học sinh tham gia chơi Phần lớn tròchơi diễn lớphọc Tuy vậy, với tròchơi cần có khoảng khơng gian chơi cho phù hợp *VÍ DỤ: - Những tròchơi để hình thành kiến thức mới, thường tất học sinh tham gia chơi, em ngồi bàn học theo nhóm chơi, trò chơi: Ai nhanh, đúng? Bài 19: Sự chuyển thể chất (trang 3) Hay trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm Bài 5: Thực hành nói khơng với chất gây nghiện (trang 15), tròchơi để củng cố nội dung tất học sinh cần tham gia, em cần xếp thành hàng dọc để qua ghế nguy hiểm Bởi vậy, trời không mưa, em xếp hàng sân qua ghế vào lớp Nếu trời mưa, giáo viên cần xếp bàn ghế gọn gàng để học sinh xếp hàng lớp Những chuẩn bị này, dù nhỏ giáo viên cần để ý tới để chủ động tình Khi chuẩn bị chu đáo, giáo viên tổchứctròchơihọctập cho em tham gia cho học sinh hào hứng làm việc thu kết tốt, điều quan trọng 15 Hình 5: Học sinh lớpchơitròchơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 16 3.4 Tiến hành tổchứcTròchơihọctập Với tròchơi giáo viên cần tiến hành qua bước sau: Bước1: Giáo viên nêu mục đích hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Tên tròchơi hấp dẫn, dễ hiểu lôi em tham gia chơi + VD: “Chiếc ghế nguy hiểm”; “Bức thư bí mật”; “Ơ chữ kì diệu”… Hình 6: Tròchơi “Ơ chữ kì diệu” - Mục đích tròchơi giúp em định hình tham gia chơi để làm gì? tìm thấy kiến thức quatròchơi này? từ học sinh xác định nhiệm vụ thân chơi - Hướng dẫn cách chơi cụ thể giúp em hiểu bước hoạt động mà phải tiến hành - Luật chơi rõ ràng giúp em chơi tích cực, tự giác - Hình thức “thưởng- phạt” động thúc đẩy cố gắng Bước2: HS tham gia chơi (Học sinh chơi thử cần thiết) Khi em hiểu rõ mục đích, cách chơi luật chơi, em tham gia tròchơi cách chủ động, tự tin, hào hứng bước học sinh người 17 định cho kết trò chơi, em phải làm việc tích cực, nhiên sốtròchơihọc sinh cần có giúp đỡ giáo viên tán thưởng bạn Ở tròchơi hình thành kiến thức mới, giáo viên cần quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ em em lúng túng Ở tròchơi củng cố nội dung vừa học, bè bạn cần có động viên tràng vỗ tay… (nhưng không ồn tránh ảnh hưởng đến lớp khác) Bước 3: Nhận xét, đánh giá Đây bước thu hoạch trình chuẩn bị làm việc Bởi vậy, giáo viên không coi nhẹ bước Sau đội chơi hoàn thành, giáo viên Chủ tịch hội đồng tự quản trọng tài để phân định “thắng - thua” quan trọng kết luận rút để hình thành kiến thức để nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức học - Học sinh (hoặc đại diện nhóm chơi) báo cáo kết - Đánh giá, phân định “thắng - thua’’, tuyên dương khen thưởng đội thắng cuộc, đồng thời động viên an ủi, khích lệ nhóm chưa dành chiến thắng để lần sau chơi tốt Tạo nên thi đua lành mạnh nhóm - Em họctậpquatrò chơi? Hình 7: Nhóm thắng nhận bơng hoa thi đua lớp 18 VÍ DỤ: Trò chơi: “Ai nhanh, đúng?” Bài 7: Phòng tránh bệnh lây truyền muỗi đốt (trang 20) Bước 1: GV giới thiệu: - Viêm não loại bệnh nguy hiểm Nguyên nhân gây bệnh gì? lứa tuổi hay mắc bệnh? Bệnh nguy hiểm nào? Các em khám phá quatrò chơi: “Ai nhanh, đúng?” - Mỗi nhóm thành đội chơi, em cử đội trưởng cho đội - Các nhóm đọc thơng tin sách Hướng dẫn họcKhoa học, bàn bạc nhóm để chọn câu trả lời tương ứng với câu hỏi Sau nhóm thống nhất, nhóm trưởng ghi đáp án theo thứ tự câu hỏi vào bảng phụ - Sau phút nhóm có đáp án gắn lên bảnglớp nhanh thắng cuộc, nhóm thắng nhận phần thưởng xứng đáng Bước 2: Học sinh hoạt động theo yêu cầu Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh (nếu học sinh lúng túng) Bước 3: Nhận xét, đánh giá - Nhóm trưởng báo cáo kết Mỗi nhóm trả lời thêm số câu hỏi mà trọng tài đưa ra: + Vì từ - tuổi hay mắc bệnh viêm não? + Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Đánh giá, phân định “thắng - thua’’, tuyên dương khen thưởng đội thắng cuộc, đồng thời động viên an ủi, khích lệ nhóm chưa dành chiến thắng để lần sau chơi tốt Tạo nên thi đua lành mạnh nhóm - Em rút kiến thức quatròchơi này? 19 Hình 8: Học sinh vui mừng dành chiến thắng Với cách tiến hành trên, em chủ động tìm tòi phát kiến thức cho học, hình thành kiến thức cho thân Bài 27: Sinh sản thực vật có hoa (trang 38) Bước 1: Giáo viên giới thiệu: - Để thể lại trình thụ phấn, thụ tinh thực vật có hoa, thầy tổchức cho em chơi trò: “Ghép chữ vào hình” - Có nhóm chơi, nhóm em, em chọn thẻ có ghi thích (hạt phấn; ống phấn; bao phấn; bầu nhuỵ; đầu nhuỵ; nỗn; vòi nhuỵ ) để gắn vào sơ đồ câm: “Cơ quan sinh sản thực vật có hoa” Mỗi em gắn lần, bạn sau sửa lại cho bạn trước nhóm mình, hết lượt mình, xuống đứng vào cuối hàng nhóm Nhóm nhanh đội thắng cuộc, thời gian tối đa phút - Giáo viên cử HS tham gia chơi, (có đủ đối tượng) Bước2: Học sinh chơi hướng dẫn Bước 3: Nhận xét, đánh giá - Nhóm trưởng báo cáo kết đội (chỉ vào phận nêu tên phận đó) - Trọng tài nhận xét, phân định “ thắng-thua”, tuyên dương nhóm thắng - Em họcquatrò chơi? Học sinh họctập về: nội dung, kiến thức học; cẩn thận làm việc; nhanh nhẹn, khéo léo hoạt động… 20 Với chuẩn bị chu đáo, từ khâu soạn bài, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ đến khâu tổchức cho học sinh tham gia tròchơi bước thu hoạch phần đánh giá, nhận xét đến nội dung học cần rút ra, thấy kết việc dạy họclớp tơi có thay đổi Hình 9: Nhóm thắng giáo viên tặng thưởng Tính giải pháp Giáo viên lựa chọn tròchơi phù hợp với tiết họcQuatròchơi giáo viên nhận định học sinh có tự khám phá, tìm tòi kiến thức hay khơng Mặt khác giáo viên đánh giá mức độ hiểuhọc sinh thơng quatròchơi Từ giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớpQua tiết họctổchứctròchơihọc sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ tiếp thu kiến thức ôn tập lại kiến thức cũ cách tốt Những học khơng nặng nề kiến thức thay vào tiếp nhận kiến thức cách tích cực, học sinh với học sinh giáo viên với học sinh có gắn bó, đồn kết Học sinh làm trung tâm, học sinh học theo khả riêng tự quản, hợp tác tự giác caohọctập Nội dung học gắn bó chặt chẽ với đời sống ngày học sinh Từ góp phần hình thành nhân cách, giá trị dân chủ, ý thức tập thể theo xu hướng thời đại cho học sinh Học sinh tham gia hoạt động họctập cách tích cực, hứng thú, tự tin tự nhiên Tạo cho học sinh tính tự giác, tích cực học tập, tiết họctrở nên nhẹ nhàng Nhóm học sinh tự phát hiện, phân tích tự giải 21 vấn đề học, tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức vận dụng kiến thức vào luyện tập thực hành, giúp cho việc phát triển lực cá nhân học sinh Hiệu đề tài Trong thời gian qua, tơi cố gắng tìm biệnpháp để khắc phục khó khăn mà học sinh giáo viên mắc phải sử dụng phươngphápTròchơimônkhoahọc Áp dụng biệnpháp vào việc giảng dạy cho học sinh lớp 5C Trường Tiểu họcNguyễnThịMinh Khai, thấy em có nhiều tiến tham gia TròchơihọctậpmơnKhoahọc Cụ thể là: - Sốhọc sinh muốn tham gia chơichơicóhiệu giáo dục: 90% (tăng 30% so với năm học trước) - Sốhọc sinh muốn tham gia chơi, kết chưa cao: 5% (giảm15% so với năm học trước) - Sốhọc sinh nhút nhát chơi dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức khoahọc hạn chế : 5% ( giảm 15% so với năm học trước) Về phía thân tơi, tơi cảm thấy nhẹ nhàng hơn, khơng mệt mỏi truyền thụ kiến thức tới học sinh em tiếp nhận kiến thức cách chủ động, tích cực thơng quatròchơi Kỹ vận dụng tròchơi tơi linh hoạt hơn, thành thạo Tơi có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn tổchứctròchơi hơn, đảm bảo kiến thức kỹ học cho học sinh Tơi thấy vui, học sinh có tiến bộ, kiến thức mà em trở nên vui vẻ, nhanh nhẹn, cởi mở, khéo léo… hình thành nhiều kĩ biết cách thành lập đội chơi, cải thiện kĩ giao tiếp, phát triển kĩ thuyết trình trước đám đơng, rèn luyện trí nhớ, rèn luyện tính sáng tạo, học kĩ phán đoán, học rèn luyện hành vi có luật, học cách làm chủ thái độ thành công thất bại, cải thiện kĩ tự quản lớp đáp ứng mục tiêu: Giáo dục toàn diện cho học sinh từ bậc học mà Bộ GD-ĐT đề PHẦN III: KẾT LUẬN Kết luận Đề tài có ý nghĩa lớn thân tơi, thơng qua việc tổchứctròchơi cho học sinh, nắm bắt khả khai thác kiến thức từ học sinh, khả tổng hợp lại kiến thức bài, chủ đề mà em học Từ tơi tự điều chỉnh xây dựng cho lớp chủ nhiệm kế hoạch dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh Thơng quatrò 22 chơi tơi thấy học sinh lớp thêm gắn bó, đồn kết với nhau, biết hợp tác, có tinh thần trách nhiệm, đặc biệt nhanh nhẹn, khéo léo em thể cách rõ ràng nhất, khả tiếp thu nhớ kiến thức tốt Tiết họctrở nên nhẹ nhàng, dễ tiếp thu, tình cảm học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh thêm gắn bó, vui vẻ Qua việc nghiên cứu sốbiệnphápnângcaohiệuPhươngpháptròchơimơnkhoahọclớp 5C Trường Tiểu họcNguyễnThịMinh Khai, rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên học sinh cần xác định rõ mục đích tròchơi tiết học, từ có hướng đắn cho việc làm - Giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo đồ dùng họctập để phục vụ trò chơi, đồ dùng cần đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em; giáo viên cần có chuẩn bị khơng gian, thời gian, thời điểm diễn trò chơi, khơng lạm dụng tròchơibiến tiết học thành tiết chơitổchức nhiều tròchơi tiết học tạo cho học sinh thái Giáo viên cần chuẩn bị hình thức tổ chức, có luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, khơng đòi hỏi thời gian dài cho việc huấn luyện Giáo viên cần xác định sốlượnghọc sinh tham gia cho đủ đối tượng hoạt động - Tổchứctròchơi theo bước: + Bước 1: Giáo viên hướng dẫn Giáo viên nêu tên mục đích tròchơi Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi, thời gian chơi, hình thức khen thưởng… Cử sốlượng thành viên nhóm chơi (đủ đối tượng) Cử trọng tài + Bước2: Học sinh tham gia tròchơi (Học sinh chơi thử giáo viên thấy cần thiết) Học sinh cần nỗ lực, tự giác thực cách chơi, luật chơi mà giáo viên nêu + Bước 3: Nhận xét, đánh giá Các nhóm chơi tổng kết, báo cáoTrọng tài nhận xét, phân định “thắng- thua”, tuyên dương, khen thưởng… Học sinh rút điều cần ghi nhớ nội dung họcquatròchơi 23 Nếu giáo viên thực tốt việc làm trên, có ý thức coi trọngphươngphápTròchơihọc tập, hiểu tầm quan trọngphươngpháp này: không đơn cung cấp kiến thức cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động tìm tòi, khám phá kiến thức cho học sinh mà tạo cho em niềm vui họctập đến trường… Chắc chắn chấtlượng dạy họcmơnkhoahọc nói riêng mơnhọc khác nói chung nângcao Xong để thực điều đó, tơi mạnh dạn cósố ý kiến đề xuất với cấp lãnh đạo sau Kiến nghị Bản thân giáo viên khối mong muốn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng GD-ĐT Huyện giúp đỡ: - Mộtsố thiết bị dạy họcmônKhoahọc như: tranh, số tranh liên quan đến việc ô nhiễm môi trường; số thẻ từ… - Tổchức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm hay cóhiệu cho giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm Trên vài biệnpháp coi kinh nghiệm thân tơi thời gian qua, tơi rút từ thực tế giảng dạy Tơi mong muốn nhận góp ý, bổ sung Hội đồng khoahọc giúp tơi có nhiều biệnpháp tốt để thực tốt Phươngpháptròchơihọc tập, áp dụng thời gian tới, đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Tôi xin chân thành cảm ơn! Ea Bông, ngày tháng năm 2019 Người thực Phạm Thị Thanh Hoàng 24 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 25 Tài liệu tham khảo ST T Tên tài liệu Tác giả Sách hướng dẫn họcKhoahọc (tập1 tập 2) Lương Việt Thái (chủ biên) Những điều giáo viên chủ nhiệm cần biết NXB Lao động Tròchơihọctập Bùi Phương Nga 150 tròchơi thiếu nhi Bùi Sĩ Tụng Trần Quang Đức Nghị hội nghị Trung ương khóa VI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 26 Ban chấp hành Trung ương MỤC LỤC Nội dung Phần thứ nhất: Mở đầu Đặt vấn đề 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phần thứ 2: Giải vấn đề Cơsở lí luận Thực trạng Những giải pháp đề Tính giải phápHiệu đề tài Phần thứ ba: Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 27 Trang 2 18 18 20 21 24 ... nâng cao hiệu phương pháp Trò chơi học tập môn khoa học lớp 1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp tổ chức trò chơi môn Khoa học lớp 5C năm học 2017 - 2018 Trường TH Nguyễn Th ... chọn số biện pháp để nâng cao chất lượng học tập phương pháp trò chơi mơn Khoa học lớp 5 Những biệnpháp đề 3.1 Giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung học Không phải tiết Khoa học. .. thuộc phương pháp học tập mà Trường Tiểu học Nguyễn Th Minh Khai hình th nh lớp học, đặc biệt em học sinh lớp Th ng qua trò chơi, em lớp kết nối với nhau, tăng th m tinh th n đồn kết th nh viên