Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
832,71 KB
Nội dung
Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý Soạn: 21/8/2014 Dạy: 23/8/2014 CHƯƠNG I: CƠ HỌC TIẾT 1: BÀI 1+ BÀI : ĐO ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU Kể tên số dụng cụ đo chiều dài Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Biết ươc lượng gần số độ dài cần đo, biết đo độ dài số vật thơng thường, biết tính giá trị trung bình kết đo sử dụng thước đo phù hợp Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt đơng nhóm II.CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm:1thước kẻ có ĐCNN1mm, 1thước dây có ĐCNN 0,5mm, chép vào bảng 1.1 kết đo độ dài - Cả lớp: Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm, ĐCNN 2mm III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Giới thiệu chương trình vậtlý yêu cầu việc học tập môn - HS quan sát đưa phương án - Cho HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi trả lời: gang tay cua hai chị em không đặt đầu giông nhau;độ dài gang tay lần GV chốt lại: Thước đo không giống đo không giống nhau;đếm số gang tay + Cách đo người em chưa xác khơng xác + Cách đọc kết đo chưa - Ghi đầu ? Để khỏi tranh cãi hai chị em phải thống điều Hoạt động 2: Tìm hiểu d.cụ đo độ dài Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài - Yêu cầu HS quan sát H1.1(SGK) trả lời - HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi câu C4 thực hành xác định GHĐ ĐCNN -GV treo tranh vẽ to, thước dài 20cm có số thước đo độ dài ĐCNN 2mm.Yêu cầu HS xác định GHĐ - Cá nhân HS làm vào C4,C5,C6,C7 ĐCNN.Qua GV giới thiệu cách xác định tập 1-2.1(SBT) GHĐ ĐCNN thước đo - Trình bày làm theo điều -Y/c HS trả lời C5, C6, C7 BT 1-2.1(SBT) khiển GV Hoạt động 3: Thực hành đo độ dài Thực hành đo độ dài - GV dùng bảng 1.1(SGK) hướng dẫn HS - HS nhóm phân cơng làm đo ghi kết quả.Hướng dẫn cụ thể cách cơng việc cần thiết tính giá trị trung bình : (L1+L2+L3):3 - Thực hành đo độ dài theo nhóm ghi - GV phân nhóm, giới thiệu phát dụng cụ kết vào bảng 1.1 - GV quan sát nhóm làm việc Hoạt động 4: Thảo luận cách đo độ dài 3.Cách đo độ dài - Yêu cầu HS nhớ lại phần thực hành tiết thảo luận theo nhóm trả lời câu C1, - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1, Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý C2, C3, C4, C5 C2,C3,C4,C5 - GV hướng dẫn HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo câu hỏi: điều khiển GV C1: Gọi vài nhóm trả lời GV đánh giá C1:Tuỳ HS kết ước lượng (Sai số giá trị ước lượng giá trị trung bình tính sau đo nhỏ coi ước lượng tốt) C2: ? Dùng thước dây đo chiều dài bàn học, C2: Thước dây dùng để đo chiều dài bàn thước kẻ đo bề dày sách Vật lí Tại học Thước kẻ dùng để đo bề dày SGK em khơng chọn ngược lại? Vì : Thước kẻ có ĐCNN 1mm cho kết GV khắc sâu: Trên sở ước lượng gần đo xác thước dây có độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo ĐCNN 0,5cm thích hợp C3: Có thể xảy tình đặt đầu thứ C3: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, chiều dài cần đo không trùng với vạch số trùng với đầu vật vạch số độ dài đo hiệu giá trị tương ứng với đầu chiều dài cần đo, cách sử dụng đầu thước bị gãy mờ vạch số GV tình đặt thước lệch (tương tự C7a) để khẳng định: cần đặt thước dọc theo độ dài cần đo C4: GV sử dụng tình đặt mắt lệch C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc (tương tự C8a,b) với cạnh thước đầu vật C5: GV sử dụng hình 2.3(SGK) để thống C5: Đọc ghi kết đo theo vạch chia cách đọc cách ghi gần với đầu vật Hoạt động 5: H.dẫn HS rút kết luận - Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C6 - HS làm việc cá nhân, chọn từ thích hợp ghi vào theo hướng dẫn chung điền vào chỗ trống - Tổ chức cho HS thảo luận để thống - Tham gia thảo luận để thống cách phần kết luận đo độ dài (theo bước) Củng cố: - Em nêu cách đo độ dài? - HS trả lời để khắc sâu kiến thức - Đo chiều dài vở: Em ước lượng - HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu nên chọn dụng cụ đo có ĐCNN bao nhiêu? - Cá nhân làm tập 1-2.7,1-2.8(SBT) - Yêu cầu HS làm tập 1-2.7 1-2.8 (SBT) - Thảo luận thống câu trả lời - Tổ chức thảo luận để thống câu trả lời Hướng dẫn nhà - Học làm tập 1-2.9 đến 1-2.13 (SBT), Trả lời C7 đến C10 vào BT - Đọc mục: Có thể em chưa biết - Đọc trước 3: Đo thể tích chất lỏng - Kẻ bảng 3.1: Kết đo thể tích chất lỏng vào Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý Soạn: 04/9/2014 Dạy: 06/9/2014 TIẾT 2: BÀI ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng Biết xác định tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng Rèn tính trung thực,thận trọng đo thể tích báo cáo kết đo II CHUẨN BỊ - Cả lớp: chậu đựng nước - Mỗi nhóm: bình thuỷ tinh chưa biết dung tích, bình chia độ, loại ca đong III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1.Ổn định tổchức lớp: 2.Kiểm tra cũ: HS1: GHĐ & ĐCNN thước đo gì? Tại trước đo độ dài phải ước lượng độ dài cần đo? Chữa tập 1-2.9 (SBT) HS2: Chữa tập 1-2.7;1-2.8 &1-2.9 (SBT) 3- Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học - HS quan sát đưa dự đoán tập - GVdùng bình có hình dạng khác - Ghi đầu hỏi: chúng chứa nước? Hoạt động 2: Ơn lại đơn vị đo thể tích I.Đơn vị đo thể tích - Hướng dẫn HS lớp ôn lại đơn vị đo - Đơn vị đo thể tích thường dùng mét thể tích khối (m3) lít (l) - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đổi đơn 1l =1dm3 ; 1ml =1cm3 =1cc vị đo thể tích, gọi HS chữa bảng - HS đổi đơn vị đo thể tích (C1) theo hướng HS khác bổ xung dẫn GV: GV thống kết đổi đơn vị 1m3 = 1000dm3 = 1000 000cm3 1m3 = 1000 l = 1000 000cm3 = 000 000 cc Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo II.Đo thể tích chất lỏng thể tích chất lỏng 1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc mục - HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn II.1(SGK) trả lời câu C2, C3 C4, GV C5 vào - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C2, C3, C4, C5 - Hướng dẫn HS thảo luận thống - Thảo luận để thống câu trả lời câu trả lời (Với C3: gợi ý tình C2: Ca đong to: GHĐ 1l ĐCNN 0,5 l để HS tìm nhiều dụng cụ Ca đong nhỏ: GHĐ:0,5 l thực tế) Can nhựa:GHĐ l ĐCNN l C3: Chai lọ, ca, bình, biết trước dung - Nhắc HS khác theo dõi bổ xung câu tích trả lời bạn C4: (Nhấn mạnh: GHĐ & ĐCNN bình chia độ gì?) Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng - GV cho HS quan sát H3.3, H3.4, H3.5 yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C6, C7, C8 - Tổ chức cho HS thảo luận thống câu trả lời - Yêu cầu HS điền chỗ trống câu C9 để rút kết luận GiáoánVậtlý C5: Chai lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, loại ca đong biết trước dung tích, bình chia độ, bơm tiêm 2.Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng - HS quan sát làm việc cá nhân trả lời câu C6,C7,C8 - Thảo luận thống câu trả lời - Thảo luận thống phần kết luận C9: (1) thể tích , (2) GHĐ, (3) ĐCNN (4) thẳng đứng, (5) ngang, (6) gần 3.Thực hành Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa bình - GV dùng bình bình để minh hoạ - HS nắm mục đích thực hành câu hỏi đặt đầu bài, nêu mục đích thực hành Kết hợp giới thiệu dụng cụ - Nhóm HS nhận dụng cụ thực hành tiến thực hành yêu cầu HS tiến hành đo thể hành đo thể tích chất lỏng theo hướng dẫn tích chất lỏng theo quy tắc GV - GV treo bảng phụ kẻ bảng kết thực - HS tham gia trình bày cách làm nhóm hành điền kết vào bảng 3.1 - Quan sát giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn Củng cố - Để biết xác bình, ấm chứa - HS trả lời câu hỏi GV thông qua nước phải làm kiến thức thu thập nào? - Yêu cầu HS làm tập 3.1 (SBT) - HS làm tập 3.1 (SBT) Hướng dẫn nhà - Học làm tập 3.2- 3.7 (SBT) - Đọc trước 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước - Chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị viên sỏi Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý Soạn: 10/9/2014 Dạy: 12/9/2014 TIẾT 3: BÀI ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I.MỤC TIÊU: + Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước + Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Tn thủ quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm học tập II.CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: bình chia độ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình tràn, bình chứa vật rắn khơng thấm nước (dây buộc) III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ: HS1: Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng? Cách đo thể tích chất lỏng? HS2: Chữa tập 3.2 3.5 (SBT) Bài mới: Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - HS dự đốn phương pháp đo thể tích - Dùng bình chia độ đo thể tích chất vật rắn (H4.1) lỏng, có vật rắn (H4.1) đo thể tích cách nào? u cầu HS dự đốn Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích I.Cách đo thể tích vật rắn không thấm vật rắn không thấm nước nước chìm nước - GV giới thiệu vật cần đo thể tích 1.Dùng bình chia độ hai trường hợp: bỏ lọt bình chia độ - HS làm việc theo nhóm: quan sát H4.2 khơng bỏ lọt bình chia độ H4.3 (SGK), thảo luận để mơ tả cách đo - Nêu nhiệm vụ cho toàn lớp: quan sát thể tích H4.2 H4.3 (SGK), mơ tả cách đo thể 2.Dùng bình tràn tích đá trường hợp - Thảo luận chung lớp hai phương (C1 C2) pháp đo thể tích vật rắn bình chia - Hướng dẫn HS tồn lớp thảo luận hai độ bình tràn theo hướng dẫn phương pháp đo thể tích GV - Có cách khác để đo thể tích - HS làm việc cá nhân trả lời câu C3, tham phương pháp bình tràn cho kết gia thảo luận để thống câu trả lời: (1) xác hơn? thả chìm (2) dâng lên - Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu (3) thả (4) tràn C3 để rút kết luận - C4: Lau khô bát to,khi nhấc ca không - Hướng dẫn HS thảo luận chung toàn lớp làm đổ làm sánh nước bát Đổ hết để thống phần kết luận nước từ bát vào bình chia độ, khơng làm đổ - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu C4 nước ngồi (nếu khơng thời gian giao nhà) Hoạt động 3: Thực hành: Đo thể tích 3.Thực hành: Đo thể tích vật rắn Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy vật rắn - GV giới thiệu mục đích bước làm thí nghiệm - Phân nhóm, phát dụng cụ thực hành cho nhóm HS - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV quan sát nhóm thực hành, điều chỉnh hoạt động nhóm - Đánh giá trình làm việc kết thực hành nhóm Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS làm tập 4.1 & 4.2 (SBT) GiáoánVậtlý - HS nắm bước tiến hành thí nghiệm - Các nhóm HS nhận dụng cụ - Nhóm trưởng: phân cơng thành viên nhóm làm cơng việc cần thiết - Các nhóm thực hành đo thể tích sỏi hai trường hợp ghi kết vào bảng 4.1 II.Vận dụng - HS làm việc cá nhân với 4.1 & 4.2 SBT - Tổ chức thảo luận chung lớp để thống - Thảo luận chung lớp để thống câu câu trả lời trả lời Bài 4.1: C.V3 =31 cm3 Bài 4.2: C.Thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa - Hướng dẫn HS cách làm C5 & C6 - HS nắm cách làm C5 & C6 hoàn (SGK) giao nhà làm thiện nhà Củng cố - Có cáh để đo thể tích vật rắn - HS trả lời câu hỏi GV để khắc không thấm nước? sâu kiến thức tìm hiểu - Có cách để đo thể tích thêm số thơng tin mục: Có thể vật rắn có dạng hình hộp, hình cầu, hình em chưa biết trụ? Hướng dẫn nhà - Học trả lời lại câu C1,C2,C3 - Làm tập 4.3- 4.6 (SBT) - Đọc trước 5: Khối lượng- Đo khối lượng Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý Soạn: 17/9/2014 Dạy: 19/9/2014 TIẾT4: BÀI KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU Trả lời câu hỏi cụ thể: Khi đặt túi đường lên cân, cân 1kg số cho biết gì? Nhận biết cân 1kg Trình bày cách điều chỉnh số cho cân rôbecvan cách cân vật cân rôbecvan Đo khối lượng vật cân.Chỉ GHĐ & ĐCNN cân II.CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: cân rơbecvan hộp cân, vật để cân - Cả lớp: Tranh vẽ to loại cân (H5.3, H5.4, H5.5 & H5.6 ) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra cũ: -Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Em nặng cân? Bằng cách - HS trả lời theo hiểu biết em biết? - Ghi đầu Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng I Khối lượng- Đơn vị khối lượng đơn vị khối lượng Khối lượng - Tổ chức cho HS tìm hiểu số ghi khối - HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C1 lượng số túi đựng hàng Con số C1:397g lượng sữa chứa hộp cho biết gì? - Yêu cầu HS trả lời C2 - HS hoạt động cá nhân trả lời C2, C3, - GV cho HS nghiên cứu, chọn từ thích hợp C4, C5, C6 điền vào chỗ trống câu C3, C4 - Thảo luận để thống câu trả lời C5 &C6 C2:500g lượng bột giặt chứa túi - Tổ chức cho HS thảo luận thống câu C3:(1) 500g C4:(2) 397g trả lời C5: Mọi vật có khối lượng - GV nhấn mạnh: Mọi vật có khối lượng C6: Khối lượng vật lượng khối lượng vật lượng chất chứa chất chứa vậtvật Đơn vị đo khối lượng - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo khối lượng - HS thảo luận để nhớ lại đơn vị đo khối - Yêu cầu HS đổi đơn vị: 1tạ = .kg lượng: 1g = .kg 1lạng = g Đơn vị hợp pháp kilôgam (kg) 1t = .kg 1mg = .g Đơn vị nhỏ kg: g, mg, - Kg gì? (GV thơng báo) Đơn vị lớn kg: tấn, tạ, - Thông báo cho HS số đơn vị đo khối lượng khác hay sử dụng Các đơn vị khác: ounce(aoxơ-oz), pound (b):1oz =28,3g 11b =16 oz =453,6g đồng cân (1chỉ) có khối lượng 3,78g Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy Hoạt động 3: Đo khối lượng - GV phát cân Rơbecvan cho nhóm - Tổ chức cho HS tìm hiểu phận, GHĐ & ĐCNN cân rôbecvan - Yêu cầu HS so sánh với cân H5.2 - Giới thiệu cho HS núm điều chỉnh kim cân vạch số - Giới thiệu vạch chia đòn (GHĐ cân rơbecvan tổng khối lượng cân hộp cân ĐCNN khối lượng cân nhỏ hộp cân) -Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cách cân tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu C9 - Yêu cầu HS thực phép cân: cân vật GV hướng dẫn uốn nắn -Cho HS tìm hiểu số cân khác trả lời câu C11 Hoạt động 4: Vận dụng - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu C13 thảo luận để thống câu trả lời - Hướng dẫn HS trả lời C12 nhà GiáoánVậtlý lạng ta (1lượng) 10 II.Đo khối lượng 1.Tìm hiểu cân Rơbécvan - HS quan sát phận cân Rơbecvan: + Đòn cân + Đĩa cân + Kim cân + Hộp cân + Núm điều chỉnh kim cân thăng + Vạch chia đòn - HS tìm hiểu GHĐ & ĐCNN cân Rơbecvan để trả lời câu C8 Cách dùng cân Rôbecvan để cân 1vật C9: (1) điều chỉnh số (2) vật đem cân (3) cân (4) thăng (5) (6) cân (7) vật đem cân - HS thực phép cân với hai vật 3.Các loại cân khác -HS quan sát H5.3;H5.4;H5.5 & H5.6 để trả lời C11: H5.3: Cân y tế H5.4: Cân tạ H5.5: Cân đòn H5.6: Cân đồng hồ III.Vận dụng - Trả lời C13 ghi vào C13: Số 5T có nghĩa xe có khối lượng khơng qua cầu Củng cố - Khi cân cần ước lượng khối lượng vật cần cân để chọn cân, điều có ý nghĩa gì? - Để cân nhẫn vàng dùng cân đòn có khơng? - GV cho HS tìm hiểu mục: Có thể em chưa biết Hướng dẫn nhà - Học bài, trả lời lại câu C1 đến C13 (SGK) - Làm tập 5.1- 5.5 (SBT) - Đọc trước 6: Lực- Hai lực cân Soạn: 01/10/2014 Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý Dạy: 03/10/2014 TIẾT 5: BÀI 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I Mục tiêu: -Kiến thức: Nêu thí dụ lực đẩy, lực kéo, phương chiều lực Nêu thí dụ hai lực cân nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực - Kĩ năng: Sử dụng thuật ngữ : lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân HS bắt đầu biết cách lắp phận thí nghiệm sau quan sát kênh hình -Thái độ: Có thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng, rút quy luật II CHUẨN BỊ: - Mỗi nhóm: xe lăn, lò xo tròn, lò xo xoắn dài 10cm, nam châm thẳng, nặng, giá thí nghiệm, kẹp vạn năng, khớp nối III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra cũ: HS1: Khối lượng gì? Đơn vị? Chữa tập 5.1 (SBT) HS2: Chữa tập 5.3 (SBT) 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trả lời - HS quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi câu hỏi: Ai tác dụng lực đẩy, tác dụng GV yêu cầu lực kéo lên tủ? - Ghi đầu - ĐVĐ: Lực đẩy, lực kéo gì? Lực Hoạt động :Hình thành khái niệm a.Thí nghiệm lực Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Giới - HS làm việc theo nhóm: nhận dụng cụ thiệu dụng cụ, cách lắp , phát dụng cụ thí nghiệm, lắp ráp, tiến hành thí nghiệm cho nhóm hướng dẫn HS quan quan sát tượng xảy để rút sát tượng Từ yêu cầu HS rút ra nhận xét (C1,C2,C3) nhận xét - Yêu cầu cá nhân HS điền từ thích hợp - Cá nhân HS tìm từ thích hợp điền vào vào chỗ trống câu C4 chỗ trống câu C4 - Tổ chức cho HS thảo luận để thống - Thảo luận để thống câu trả lời câu trả lời C4: (1) lực đẩy (2) lực ép - Yêu cầu HS lấy thêm VD tác dụng (3) lực kéo (4) lực kéo lực thơng báo: Trong Tiếng việt có (5) lực hút nhiều từ để lực: lực kéo, lực đẩy, lực nâng, lực ép, lực uốn, lực giữ, b Kết luận quy tác dụng đẩy Tác dụng đẩy, kéo vật lên vậtGiáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy phía hay kéo phía - Lực ? Hoạt động 3: Nhận xét phương chiều lực - GV làm lại thí nghiệm H6.1& H6.2 thơng báo cho HS phương chiều lực lò xo tác dụng lên xe lăn - Yêu cầu HS xác định phương chiều lực nam châm tác dụng lên nặng (C5) - GV khái quát lại (giới thiệu phương lực: phương ngang, thẳng đứng ) Hoạt đông 4: Nghiên cứu hai lực cân - Yêu cầu HS quan sát H6.4 hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C6, C7: Với C6: GV nhấn mạnh trường hợp hai đội mạnh ngang dây đứng yên - Hướng dẫn HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C8 - Tổ chức cho HS thảo luận để hợp thức hoá kiến thức hai lực cân GiáoánVậtlý khác gọi lực Phương chiều lực - HS quan sát thí nghiệm, từ chuyển động xe lăn (phương, chiều) để nhận biết phương chiều lực tác dụng lên xe lăn - C5: Phương nằm ngang, chiều hướng phía nam châm - Nhận xét: Mỗi lực có phương chiều xác định Hai lực cân - HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét cần thiết C7: - Phương dọc theo sợi dây - Chiều hai lực ngược - Cá nhân HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C8 - Thảo luận nhóm từ chọn để thống C8: a) (1) cân (2) đứng yên b) (3) chiều c) (4) chiều (5) chiều - HS tìm ví dụ hai lực cân Vận dụng - HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C9 C9: a) lực đẩy b)lực kéo - u cầu HS tìm thí dụ hai lực cân (C10) Hoạt động 5: Vận dụng - Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu C9 - GV uốn nắn câu trả lời HS Củng cố - Lực gì? Thế hai lực cân bằng? - Hai lực cân tác dụng lên vật đứng n vật nào? Hướng dẫn nhà - Học trả lời lại câu C1- C10 (SGK) - Làm tập 6.1- 6.5 (SBT) - Đọc trước 7: Tìm hiểu kết tác dụng lực Soạn: 08/10/2014 Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy - GV kiểm tra lại câu trả lời HS (GV đưa số lực kế có GHĐ khác nhau) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo lực lực kế - Hướng dẫn HS trả lời câu C3: tìm hiểu cách đo lực lực kế cách cầm lực kế (C5) GiáoánVậtlý Đo lực lực kế a Cách đo lực - HS tìm hiểu cách sử dụng lực kế cách chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C3 cách cầm lực kế (C5) C3: (1) vạch (2) lực cần đo - GV chốt lại cách cầm lực kế (3) phương trường hợp: đo lực kéo có phương nằm C5: Khi đo trọng lượng phải cầm lực kế ngang, đo lực kéo xuống, đo trọng cho lò xo lực kế nằm thẳng lượng đứng b Thực hành đo lực - Hướng dẫn cách đo trọng lượng - HS tiến hành đo trọng lượng sách, hộp bút, sách số vật khác so sánh kết nhóm Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên Công thức liên hệ trọng lượng hệ trọng lượng khối lượng khối lượng - Yêu cầu trả lời câu C6 - Cá nhân HS điền số thích hợp vào chỗ - Tìm mối quan hệ trọng lượng trống để hoàn thiện câu C6 khối lượng Gợi ý: m = 0,1 kg ⇒ P = 1N - Từ ví dụ HS tìm mối liên hệ ⇒ m = 1kg P = 10N trọng lượng khối lượng ⇒ m = 5kg P=? N Hệ thức trọng lượng khối ⇒ P = 100N m= ? kg lượng vật: - GV thông báo: P = 10.m + Ở xích đạo: P = 9,78.m đó: P trọng lượng (N) + Ở địa cực : P = 9,83.m m khối lượng (kg) Hoạt động 5: Vận dụng Vận dụng - Yêu cầu HS trả lời câu C7, C9 - HS làm việc cá nhân trả lời câu C7, C9 - Tổ chức cho HS thảo luận để thống - Thảo luận để thống câu trả lời câu trả lời C7: Vì trọng lượng vật ln tỉ lệ với khối lượng vật nên bảng chia độ theo đơn vị N mà không chia theo đơn vị kg Thực chất cân bỏ túi lực kế C9: m = 3,2 = 3200kg ⇒ P = 10.m = 10.3200 = 32 000 N Củng cố: - Dùng dụng cụ để đo lực? Khi đo lực cần phải ý điều gì? - Hệ thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật? - Cho HS tìm hiểu thơng tin mục: Có thể em chưa biết Hướng dẫn nhà: - Trả lời lại câu C1 đến C9 (Với C8: GV hướng dẫn cách làm ) - Học làm tập 10.1- 10.4 (SBT) - Đọc trước 11: Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý Soạn: 12/11/2014 Dạy: 14/11/2014 TIẾT 12: BÀI 11 KHỐI LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlýI MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm khái niệm khối lượng riêng Sử dụng cơng thức m = D.V để tính khối lượng vật Sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng vật 2.Kĩ năng: - Sử dụng phương pháp cân khối lượng đo thể tích để xác định trọng lượng riêng 3.Thái độ: Thái độ nghiêm túc, cẩn thận trung thực làm thực hành II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: lực kế có GHĐ 2,5N; cân 200g có móc treo dây buộc, bình chia độ có GHĐ 250 cm3 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: HS1: Lực kế dụng cụ để đo đại lượng vật lí nào? Nêu cấu tạo lực kế? m = 2,5 ⇒ P =? N ; P =36 N ⇒ m =? kg 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập - HS đọc SGK vấn đề - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện cần nghiên cứu SGK chốt lại vấn đề cần nghiên cứu - Ghi đầu ? Khối lượng riêng Tính khối lượng Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm vật theo khối lượng riêng khối lượng riêng cơng thức tính khối lượng vật theo khối a Khối lượng riêng lượng riêng - HS chọn phương án cho câu C1 - Yêu cầu HS trả lời câu C1 V = 1dm3 ⇒ m = 7,8 kg - GV hướng dẫn cho HS toàn lớp thực V = 0,9 m3 ⇒ m = ? để xác định khối lượng V= m3 ⇒ m = ? cột Khối lượng cột 7800 kg - GV gợi ý:V= m3 sắt có m = 7800 kg 7800 kg 1m3 sắt gọi khối lượng riêng sắt Vậy khối lượng riêng ? - Đơn vị khối lượng riêng gì? - GV giới thiệu bảng khối lượng riêng số chất (SGK/ 37 ) Qua số liệu em có nhận xét ? - ĐVĐ: Làm để xác định khối lượng vật mà không cần cân? - Yêu cầu HS trả lời câu C2 Giáo viên:Lê Ngọc Hiền - Định nghĩa: Khối lượng mét khối chất gọi khối lượng riêng chất - Đơn vị khối lượng riêng: kg/ m3 b.Bảng khối lượng riêng số chất - HS đọc số liêu ghi bảng - NX: Cùng thể tích, chất khác có khối lượng khác c Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng - HS nghiên cứu trả lời câu C2 Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy Gợi ý: 1m3 đá có m =? 0,5 m3 đá có m = ? - Muốn biết khối lượng vật có thiết phải cân khơng? Khơng cân phải làm nào? HS dựa vào câu C2 để trả lời C3 GiáoánVậtlý Khối lượng khối đá là: m = 0,5m3.800 kg/ m3 = 400 kg - HS xây dựng cơng thức tính khối lượng theo khối lượng riêng: m = D.V Trong đó: D khối lượng riêng(kg/ m3 ) m khối lượng (kg) V thể tích (m3) 2.Bài tập: Bài 11.1 D Yêu cầu HS giải tập 11.1 11.2(SBT) Bài 11.2 GV hướng dẫn HS tóm tắt lên bảng giải tập 11.2 ; 11.4 Tóm tắt: m=397g v=320cm3 D= ? kg/m3 d =? N/m3 Tóm tắt: m=1 kg v=900 cm3 D= ? kg/m3 So sánh với D nước Khối lượng riêng hộp sữa là: D= m 397 = = 1,24 (g/cm3) v 320 =1,24 1000=1240 (kg/m3) Bài 11.4 Khối lượng riêng kem giặt VISO là: D= m = 0,0009 =1111,1( kg/m3) v Khối lượng riêng kem giặt VISO lớn trọng lượng riêng nước Củng cố - Khối lượng riêng gì? Cơng thức tính? Đơn vị? Cách xác định? Hướng dẫn nhà - Hướng dẫn HS học làm tập 11.1 – 11.5 (SBT) - Nghiên cứu 11:Trọng lượng riêng Soạn: 19/11/2014 Dạy: 21/11/2014 TIẾT 13: BÀI 11: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlýI MỤC TIÊU - Nắm khái niệm trọng lượng riêng chất Sử dụng công thức m = D.V P = d.V để tính khối lượng trọng lượng vật Sử dụng bảng số liệu để tra cứu trọng lượng riêng vật - Sử dụng phương pháp cân khối lượng đo thể tích để xác định trọng lượng riêng - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận trung thực làm thực hành II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: lực kế có GHĐ 2,5N; cân 200g có móc treo dây buộc, bình chia độ có GHĐ 250 cm3 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: HS1: Viết công thức tính khối lượng vật theo khối lượng riêng Làm tập 11.2 (SBT) 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập - HS đọc SGK vấn đề - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện cần nghiên cứu SGK chốt lại vấn đề cần nghiên cứu - Ghi đầu ? Trọng lượng riêng Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm - HS đọc thông tin nắm khái trọng lượng riêng niệm đơn vị trọng lượng riêng: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Trọng lượng mét khối trọng lượng riêng chất gọi trọng lượng riêng chất - GV khắc sâu lại khái niệm đơn vị trọng lượng riêng - Đơn vị: Niutơn mét khối (N/ m3) - Yêu cầu HS trả lời câu C4 - Hướng dẫn HS tìm mối quan hệ khối lượng riêng trọng lượng riêng Hoạt động 3: Xác định trọng lượng riêng chất - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung cơng việc thực xác định khối lượng riêng chất làm cân - Gợi ý: d = P ; cần phải xác định V đại lượng nào? Phương pháp xác định? (Chú ý đổi đơn vị) Giáo viên:Lê Ngọc Hiền - Cơng thức: d= P V Trong đó: d trọng lượng riêng(N/ m3 ) P trọng lượng (N) V thể tích ( m3) - HS chứng minh mối quan hệ d D: d = 10.D Xác định trọng lượng riêng chất - HS tìm hiểu nội dung cơng việc - Thực phép xác định trọng lượng riêng chất làm cân: + Đo trọng lượng cân (Lực kế) + Đo thể tích cân (Bình chia độ) Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý + Xác định trọng lượng chất làm cân công thức: d = Hoạt động 4: Vận dụng - Hướng dẫn HS cách tóm tắt phương pháp trình bày tập vật lí p v Vận dụng Tóm tắt: V= 40 dm3 =0,04 m3 D = 7800kg/ m3 m=? P=? Khối lượng dầm sắt là: m = D.V = 7800 0,04 = 312 (kg) Trọng lượng dầm sắt P = 10 m = 10 312 = 3120 N Củng cố : - Trọng lượng riêng gì? Cơng thức tính? Đơn vị? Cách xác định? Hướng dẫn nhà : - Hướng dẫn HS làm câu C7 - Học làm tập 11.1 – 11.5 (SBT) - Nghiên cứu 12 chép sẵn mẫu báo cáo giấy (SGK/ 40 ) Soạn: 25/11/2014 Dạy: 28/11/2014 TIẾT 14: BÀI 12:THỰC HÀNH Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn tiến hành thực hành vậtlý 2.Kĩ năng: Rèn kĩ thao tác, đo khối lượng thể tích xác Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực thái độ nghiêm túc thực hành, học tập II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: cân có ĐCNN 10g 20g, bình chia độ có GHĐ 100 cm3; ĐCNN 1cm3, cốc nước, 15 sỏi loại, khăn lau, kẹp - Mỗi HS : báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: - Khối lượng riêng ? Cơng thức tính ? Đơn vị ? Nói khối lượng riêng nước 1000 kg/ m3 có nghĩa ? - Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức cho HS đọc tài liệu - Yêu cầu HS đọc tài liệu phần - HS hoạt động cá nhân, đọc tài liệu phần (SGK) phần phần 3(SGK) để nắm - Yêu cầu HS điền thông tin lý tiến trình nội dung cơng việc thuyết vào báo cáo thực hành - Điền thông tin vào báo cáo thực hành Hoạt động 2: Tiến hành thực hành đo - GV hướng dẫn HS làm theo trình tự: Thực hành + Chia sỏi thành phần - Các nhóm HS làm theo trình tự GV + Sử dụng cân Rôbécvan tiến hành cân hướng dẫn: khối lượng phần sỏi B1: Chia sỏi thành phần + Các nhóm đo thể tích phần B2: Cân khối lượng phần sỏi sỏi bình chia độ cân Rơbécvan ghi kết - Chú ý: + Trước lần đo thể tích giấy nháp sỏi, cần phải lau khơ phần sỏi B3: Đo thể tích phần sỏi + Mỗi HS nhóm phải cân, bình chia độ ghi kết giấy nháp đo lần - Khi đo HS cần phải ý thao tác + Khi thả sỏi vào bình chia độ cần dùng cân, đo đũa gắp kẹp thả nhẹ sỏi vào bình chia độ, tránh vỡ bình Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết báo cáo thực hành - Yêu cầu HS phải làm báo cáo Viết báo cáo thực hành Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy thực hành riêng - Căn vào số liệu thu thập từ phần đo, yêu cầu HS điền số liệu vào bảng kết phần báo cáo thực hành - Yêu cầu, hướng dẫn HS từ số liệu tính khối lượng riêng sỏi theo công thức : D= m V - Hướng dẫn HS tính giá trị trung bình khối lượng riêng sỏi GiáoánVậtlý - HS làm việc cá nhân : + Trả lời câu hỏi phần & mẫu báo cáo thực hành + Điền số liệu vào bảng kết đo khối lượng riêng sỏi - Từ số liệu đo được, tính khối lượng riêng sỏi công thức : D= m V - Tính giá trị trung bình khối lượng riêng sỏi : Dtb= D1 + D2 + D3 Củng cố : - GV đánh giá kĩ thực hành, kết thực hành, thái độ, tác phong thực hành nhóm HS - HS nộp báo cáo, thu dọn dụng cụ vệ sinh phòng học - Đánh giá điểm theo thang điểm : + Kĩ thực hành : điểm Đo khối lượng : điểm Đo thể tích : điểm + Đánh giá kết thực hành : điểm Báo cáo đầy đủ,trả lời xác : điểm Kết phù hợp, có đổi đơn vị : 2điểm + Đánh giá thái độ, tác phong : điểm Hướng dẫn nhà: - Ôn tập kiến thức học, nghiên cứu kĩ lại trọng lực - Đọc trước 13 : Máy đơn giản Soạn: 03/12/2014 Dạy: 05/12/2014 Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý TIẾT 15: BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng vật lực dùng để kéo vật lên trực phương thẳng đứng Kể tên số máy đơng giản thường gặp Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng lực kế để đo trọng lượng lực kéo 3.Thái độ : Thái độ trung thực đo đọc kết đo, thái độ nghiêm túc thí nghiệm học tập II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm : lực kế (5N), nặng 200g - Cả lớp : tranh vẽ H13.1; H13.2; H13.5; H13.6 (SGK); bảng phụ; kẻ bảng 13.1 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: - Trọng lực gì? Phương chiều trọng lực ? Đơn vị dụng cụ đo ? 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - HS quan sát H13.1, suy nghĩ tìm - GV cho HS quan sát H13.1, giới thiệu phương án giải khác tình SGK cho tình mở - Yêu cầu HS thảo luận tìm phương án giải - GV giới thiệu phương án giải thông thường : Kéo vật lên theo phương thẳng đứng I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật Dự đoán lên theo phương thẳng đứng - HS quan sát H13.2 dự đoán câu trả - Yêu cầu HS đọc mục 1: Đặt vấn đề lời quan sát H13.2 (SGK) Gọi HS dự đốn Thí nghiệm câu trả lời - HS trả lời theo điều khiển GV - Cần dụng cụ làm thí - Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm nghiệm để kiểm tra dự đốn - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm ghi kết đo vào bảng 13.1 phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm - Trình bày kết thí nghiệm nhận - Yêu cầu nhóm HS tự tiến hành thí xét nhóm theo hướng dẫn nghiệm theo SGK ghi kết GV - Tổ chức cho nhóm tình bày kết C1: Lực kéo vật lên theo phương thẳng thí nghiệm (bảng phụ), dựa vào kết đứng trọng lượng vật thí nghiệm trả lời câu C1 Thảo luận để Kết luận thống kết - HS làm việc cá nhân với câu C2 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu tham gia thảo luận để thống câu C2 để rút kết luận trả lời C2: Khi kéo vật lên theo phương Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý thẳng đứng cần phải dùng lực trọng lượng vật - Yêu cầu HS trả lời C3, hướng dẫn HS - HS trả lời C3 tham gia thảo luận để thảo luận để thống câu trả lời thống câu trả lời Hoạt động 3: Tổ chức HS bước đầu C3: Phải tập trung nhiều người, tư tìm hiểu máy đơn giản đứng không thuận lợi, dễ ngã, - Trong thực tế, người ta thường làm II Các máy đơn giản để khắc phục khó khăn vừa - HS đọc thông tin SGK trả lời nêu ? câu hỏi theo hướng dẫn GV - Yêu cầu HS nêu ví dụ số trường Có ba loại máy đơn giản: mặt hợp sử dụng máy đơn giản phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - HS nêu số ví dụ: ròng rọc kéo Hoạt động 4: Vận dụng nước, cầu trượt, mở nút chai, - Giới thiệu cho HS Palăng yêu cầu III Vận dụng HS hoàn thiện câu C4 - HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ Tổ chức thảo luận để thống câu trả trống câu C4 Thảo luận để thống lời câu trả lời C4: a)Máy đơn giản dụng cụ giúp thực công việc dễ dàng b)Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng - Hướng dẫn HS trả lời câu C5 : Viết rọc máy đơn giản công thức liên hệ khối lượng m - HS trả lời câu C5 theo hướng dẫn trọng lượng P GV C5: m = 200kg ⇒ P = 10.m = 2000 N Tổng lực kéo người là: F = 4.400 = 1600N F < P nên người không kéo ống bê tông lên Củng cố : - Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực có cường độ ? - Có loại máy đơn giản ? Tìm thí dụ sử dụng máy đơn giản sống - Nếu thời gian, GV cho HS suy nghĩ làm tập 13.1 (SBT) Hướng dẫn nhà : - Tìm thí dụ sử dụng máy đơn giản sống - Làm tập 13.2- 13.4 (SBT) - Đọc trước 14 : Mặt phẳng nghiêng Soạn: 10/12/2014 Dạy: 12/12/2014 TIẾT 16: BÀI 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlýI MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nêu thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống rõ lợi ích chúng Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trường hợp Kĩ năng: Rèn kỹ sử dụng lực kế, kỹ thao tác thí nghiệm kiểm tra độ lớn lực kéo phụ thuộc độ cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng 3Thái độ: Thái độ cẩn thận, trung thực thí nghiệm học tập II CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm: lực kế 5N, khối trụ kim loại 200g, mặt phẳng nghiêp có đánh dấu sẵn độ cao - Cả lớp: Tranh vẽ H 14.1 (SGK) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: GV treo H13.2 (SGK) hỏi: Nếu lực kéo người hình vẽ 450N người có kéo ống bê tơng lên khơng? Nêu khó khăn cách kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - HS quan sát hình vễ trả lời câu - GV treo hình 14.1 cạnh H13.2 nêu hỏi mà GV nêu câu hỏi: Những người H14.1 làm gì? Họ khắc phục khó khăn cách kéo lên trực tiếp Đặt vấn đề theo phương thẳng đứng nào? - HS thảo luận theo nhóm (mục1- ĐVĐ) - GV yêu cầu HS đọc ghi tóm tắt cá nhân HS ghi tóm tắt vấn đề cần vấn đề cần nghiên cứu nghiên cứu Hoạt động 2: HS làm TN thu thập số Thí nghiệm liệu - Nhóm HS nhận dụng cụ TN - GV chia nhóm, phát dụng cụ cho nhóm HS - HS theo dõi cách lắp ráp TN - GV giới thiệu dụng cụ hướng dẫn HS cách lắp TN theo H14.2 (SGK) - HS trả lời câu hỏi theo điều chỉnh - GV vừa hỏi vừa hướng dẫn HS cách GV Ghi tóm tắt bước làm TN đo (C2) đồng thời ghi tóm tắt cách bước làm TN bảng: B1: Đo trọng lượng P = F1 vật B2: Đo lực kéo F2 (độ nghiêng lớn) - Đối với B3, B4: Thảo luận toàn lớp B3: Đo lực kéo F2 (độ nghiêng vừa) cách làm giảm độ nghiêng mặt B4: Đo lực kéo F2 (độ nghiêng nhỏ) phẳng nghiêng Lưu ý: + Cách cầm lực kế, đọc số lực kế + Tổ chức thảo luận cách để Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêp B3, B4 - GV phát phiếu giao việc cho nhóm, theo dõi nhóm làm TN - GV treo bảng phụ yêu cầu nhóm ghi kết - GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời C2 GiáoánVậtlý - Các nhóm phân cơng làm TN theo phiếu giao việc - Đại diện nhóm ghi kết TN lên bảng trình bày cách lắp TN để làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng C2: + Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng + Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng + Giảm chiều cao đồng thời tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Kết luận - HS theo dõi bảng kết trả lời hai vấn đề đặt - Thảo kuận ghi kết luận: + Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật + Mặt phẳng nghiêng lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ Hoạt động 3: Rút kết luận từ kết TN - Yêu cầu HS theo dỗi bảng kết toàn để trả lời câu hỏi: Dùng mặt phẳng nghiêp để kéo ống bê tơng lên dàng khơng? - Gọi vài HS rút kết luận, HS khác bổ xung (GV gợi ý) - Yêu cầu HS đọc ghi lại kết luận - Lực kéo vật mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào độ nghiêng mặt phẳng? Hoạt động 4: Tổ chức cho HS làm tập vận dụng Vận dụng: - GV phát phiếu học tập cho HS - Gọi HS lên bảng trình bày Tổ chức - HS làm tập vận dụng theo phiếu thảo luận để thống sở làm học tập - Một số HS lên bảng trình bày Củng cố: - Kéo vật mặt phẳng nghiêp dàng khơng? - Hãy cho biết lực kéo vật mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào mặt phẳng nghiêng? - Yêu cầu HS làm tập 14.1 14.2 (SBT) - Giới thiệu mục: Có thể em chưa biết Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 14.3 đến 14.5 (SBT) - Đọc trước 15: Đòn bẩy Soạn: 15/12/2014 Dạy: 17/12/2014 TIẾT 17: ƠN TẬP HỌC KỲ II MỤC TIÊU: Kiến thức : Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy GiáoánVậtlý - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức học phép đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng; kết tác dụng lực; hai lực cân bằng; trọng lượng; khối lượng riêng; trọng lượng riêng; máy đơn giản Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo công thức học để giải số tập đơn giản 3.Thái độ : - Rèn tính tư lơgíc tổng hợp, thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi - HS ôn tập kiến thức học tập sách tập III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: ( Kết hợp kiểm tra mới) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tổ chức cho HS lớp thảo luận kiến thức họcI - Ôn tập: Dùng dụng cụ để đo độ dài? GHĐ ĐCNN thước đo gì? - HS thảo luận - trả lời câu hỏi Quy tắc đo? Đơn vị độ dài (cách đổi II - Vận dụng: đơn vị)? Bài 11.2 (SBT) Dùng dụng cụ để đo thể tích? Tóm tắt: m = 397g = 0,397 kg GHĐ ĐCNN bình chia độ? Quy V = 320 cm3= 0,00032m3 tắc đo? Có cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước? Đơn vị thể tích D = ? kg/m3 (cách đổi đơn vị)? Dùng dụng cụ để đo khối lượng? Giải Gồm loại nào? Công dụng Khối lượng riêng sữa là; loại? Đơn vị đo khối lượng (cách 0,397 m D = = = 1184,375 (kg/m3) đổi đơn vị)? Cách sử dụng cân 0,00032 V Rôbécvan (GHĐ ĐCNN câbn Đáp số: 1184,375kg/m3 Rôbécva)? Lực, hai lực cân gì? Đơn vị Bài 11.3 (SBT) lực? Dụng cụ đo lực (GHĐ ĐCNN)? Tóm tắt: V1= 10l = 0,01m3 Khi có lực tác dụng lên vật m = 15 gây kết nào? Cho ví dụ m2= 1tấn = 1000kg Trọng lực, trọng lượng gì? Đơn vị? V3= 3m3 Trọng lực có phương chiều nào? a) V2=? Lực đàn hồi xuất nào? Đơn b) P =? vị? Lực đàn hồi có phương, chiều, độ Giải lớn nào? Khối lượng riêng cát là: Công thức liên hệ trọng lượng 15 m D = = 0,01 = 1500 (kg/ m3) khối lượng? Một vật có khối lượng V1 2,5 có trọng lượng bao nhiêu? Thể tích cát là: Hãy xác định khối lượng vật có Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy trọng lượng 30N? Khối lượng riêng gì? Viết cơng thức tính khối lượng riêng? Giải thích đại lượng đơn vị đại lượng có cơng thức? Muốn xác định khối lượng riêng vật phải làm nào? 10 Trọng lượng riêng gì? Viết cơng thức tính trọng lượng riêng? Giải thích đại lượng đơn vị đại lượng có công thức? Muốn xác định trọng lượng riêng vật phải làm nào? 11 Để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng cần lực có cường độ bao nhiêu? Mặt phẳng nghiêng đòn bẩy giúp người làm việc rễ ràng nào? Hoạt động 2: Vận dụng công thức học để giải số tập GiáoánVậtlý V2 = m2 1000 = = (m3) 1500 D Khối lượng 3m3 cát là: m3= V3.D = 3.1500 = 4500 (kg) Trọng lượng 3m3 cát là: P = 10.m3 = 10.4500 = 45 000 (N) Đáp số: V2= 2/3 m3 P = 45 000 N Bài 11.4 (SBT) Tóm tắt: m = 1kg V = 900cm3= 0,0009m3 D =? Kg/m3 Giải Khối lượng riêng kem giặt là: D= m = 0,0009 = 11111 (kg/m3) V Đáp số: 11111 kg/m Bài tập: Để kéo trực tiếp vật có khối lượng 20kg lên cao theo phương Bài 11.2 (SBT) thẳng đứng cần lực có cường độ Bài 11.3 (SBT) bao nhiêu? Bài 11.4 (SBT) Tóm tắt: m = 20kg Bài tập: F=?N - Để kéo trực tiếp vật có khối Giải lượng 20kg lên cao theo phương thẳng Trọng lượng vật là: đứng cần lực có cường độ P = 10.m = 10.20 = 200 (N) bao nhiêu? Để kéo vật có khối lượng 20kg lên theo theo phương thẳng đứng cần lực có cường độ trọng lượng vật: F = P = 200 N Đáp số: 200N Củng cố: - GV hệ thống hoá kiến thức chươngI: Cơ học Hướng dẫn nhà: - Ôn tập kiến thức học từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kỳ TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ II MỤC TIÊU Kiến thức: - HS tự kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu kiến thức họchọc kì IGiáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 Trường THCS Mai Thủy Kĩ năng: - Hình thành kĩ trình bày giải khoa học, xác Thái độ: - Giáo dục đức tính chăm chỉ, trung thực học tập II.ĐỀ BÀI GiáoánVậtlý (Đề + đáp án: Phòng GD ra) Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học:2014-2015 ... Kh i lượng riêng – Trọng lượng riêng Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học: 2014- 2015 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Soạn: 12/11 /2014 Dạy: 14/11 /2014 TIẾT 12: B I 11 KH I LƯỢNG RIÊNG - B I TẬP Giáo. .. 21/10 /2014 Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học: 2014- 2015 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý Dạy: 23/10 /2014 Tiết ÔN TẬP I Mục tiêu - Ôn l i kiến thức - Bước đầu vận dụng kiến thức học để gi i tập... lượng riêng Soạn: 19/11 /2014 Dạy: 21/11 /2014 TIẾT 13: B I 11: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – B I TẬP Giáo viên:Lê Ngọc Hiền Năm học: 2014- 2015 Trường THCS Mai Thủy Giáo án Vật lý I MỤC TIÊU - Nắm kh i niệm