1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án công nghệ lớp 8 học kỳ i năm học 2015 2016

71 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ Ngay soạn : Ngay day: Phần : vẽ kĩ thuật Chơng I: vẽ khối hình học Tiết - BàI 1: vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống I Mục tiêu: - Biết đợc vai trò vẽ kĩ thuật đời sống sản xuất - Có nhận thức ®óng ®èi víi viƯc häc tËp m«n vÏ kÜ tht - Có thái độ nghiêm túc môn học II Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK - Một số mô hình sản phẩm khí, công trình kiến trúc xây dựng + Đối với học sinh: - Mỗi tổ chuẩn bị sản phẩm khí - Đọc trớc SGK III Tiến trình học ổn định tổ chức lớp : Si sụ Giới thiệu chơng Bai mới: ĐVĐ: Em muốn diễn đạt t tởng, tình cảm truyền đạt thông tin biểu diễn nh nào? Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vẽ kĩ thuật GV: Nhìn vào hình 1.1 nói rõ ý nghĩa hình vẽ GV: Nhìn vào hình vẽ ta biết đợc nội dung hình vẽ hình vẽ phơng tiện quan trọng dùng giao tiếp GV: Thế vẽ kĩ thuật ? Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật sản xuất GV: Đa mô hình nhà, lõi thÐp cho häc sinh quan s¸t Néi dung kiÕn thøc I Khái niệm vẽ kĩ thuật - Là phơng tiện giao tiếp dùng để truyền đạt thông tin đời sống sản xuất II Bản vẽ kĩ thuật sản xuất Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ ? Các sản phẩm công trình muốn chế tạo thi công nh ý muốn nhà thiết kế ngời thiết kế phải thể ? ? Ngời công nhân chế tạo sản phẩm xây dựng công trình vào đâu ? Quan sát hình 1.2 SGK nói mối liên quan đến vễ kĩ thuật? HS: Quan sát trả lời Hoạt động 3:Bản vẽ kĩ thuật đời sống HS: Quan sát ? Muốn sử dụng có hiệu an toàn đồ dùng thiết bị ta cần phải làm gì? HS: Quan sát trả lời Hoạt động 4: Bản vẽ dùng lĩnh vực kĩ thuật GV: Phát phiếu học tập ND: Em nêu vài VD trang thiết bị sở hạ tầng lĩnh vực kĩ thuật - Cơ khí, xây dựng, giao thông, nông nghiệp Tất sản phẩm, công trình kiến trúc đợc trình bày theo quy tắc thống vẽ kĩ thuật Bản vẽ kĩ thuật ngôn ngữ dùng chung ngành kĩ thuật III Bản vẽ kĩ thuật đời sống Bản vẽ kĩ thuật tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi sử dụng IV Bản vẽ dùng chung lĩnh vực kĩ thuật Mỗi lĩnh vực kĩ thuật có loại vẽ ngành Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất đời sống Củng cố ? Tại vẽ kĩ thuật phơng tiện thông tin dùng sản xuất đời sống? Hớng dẫn nhà: - Đọc trớc SGK -Mỗi tổ chuẩn bị mô hình hình hộp chữ nhật IV RT KINH NGHIM GI DY Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ Ngày so¹n : Ngày dạy: TiÕt - Bài 2: hình chiếu I Mục tiêu: - Hiểu đợc hình chiếu - Nhận biết đợc hình chiếu vật thể vẽ kĩ thuật - Biết đợc hình chiếu vËt thĨ thùc tÕ II Chn bÞ : + Đối với giáo viên: - Mô hình hình hộp nh hình 2.3, 2.4 SGK - Bảng phụ + Đối với học sinh: - Một số hình hộp để quan sát III Tiến trình học ổn định tổ chức lớp : Si sụ 2.Kiểm tra cũ: Trình bày vai trò vẽ kĩ thuật đời sống sản xuất Cho ví dụ minh hoạ Bài mới: ĐVĐ: Hình chiếu hình biểu mặt nhìn thấy vật thể ngời quan sát đứng trớc vật thể Phần khuất đợc thể nét đứt Vậy có phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu vẽ nh nào? Chúng ta nghiên cứu : Hình chiếu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Khái niệm hình chiếu I Khái niệm hình chiếu GV: Nêu tình trời Chiếu vật thể lên mặt nắng tối có ánh điện ta phẳng ta đợc hình gọi Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ nhìn thấy bóng dới mặt đất HS: Kết hợp quan sát hình 2.1 SGK ? Em đâu mặt phẳng chiếu, tia chiếu, hình chiếu? HS: Quan sát trả lời GV: Nhấn mạnh lại Hoạt động 2: Các phép chiếu GV: Cho học sinh quan sát tranh hình 2.2 đặt câu hỏi: ? Nhận xét đặc điểm tia chiếu hình 2.2a, 2.2b, 2.2c SGK HS: Thảo luận GV: Kết luận: đặc điểm tia chiếu kh¸c nhau, cho ta c¸c phÐp chiÕu kh¸c ? Cho ví dụ phép chiếu tự nhiên? HS: Thảo luận trả lời Hoạt động 3: Các hình chiếu vuông góc HS: Quan sát hình 2.3 mô hình ba mặt phẳng chiếu ? Nêu vị trí mặt chiếu vật thể? HS: Nghiên cứu trả lời ? Các mặt phẳng chiếu đợc đặt nh ngời quan sát? HS: Trả lời hình chiếu II Các phép chiếu - Phép chiếu xuyên tâm (Hình 2.2a) - Phép chiếu song song (Hình 2.2b) - Phép chiếu vuông góc (Hình 2.2c) III Các hình chiếu vuông góc Các mặt phẳng chiếu - Mặt diện (Mặt phẳng chiếu đứng) - Mặt nằm ngang (Mặt phẳng chiếu bằng) - Mặt cạnh bên phải ( Mặt phẳng chiếu cạnh) Các hình chiếu Hình chiếu tơng ứng với hớng chiếu - Hình chiếu đứng có hớng chiếu GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi từ trớc SGK nghiên cứu trả lời - Hình chiếu có hớng chiếu HS: Nghiên cứu SGK trả lời từ xuống câu hỏi - Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từ GV: Cho HS quan sát mô hình trái sang Hoạt động 4: Tìm hiểu vị IV Vị trí hình chiếu trí hình chiếu ? Hãy nêu vị trí mặt phẳng - Các hình chiếu vật thể chiếu mặt phẳng Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ chiếu cạnh gập lại? HS: Tìm hiểu mô hình thảo luận theo nhóm Các nhóm trả lời nhận xét chéo GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 ? Cho biết vị trí hình chiếu đợc xếp nh nào? đợc vẽ mặt phẳng vẽ - Mặt phẳng chiếu đợc mở xuống dới trùng với mặt phẳng chiếu đứng - Mặt phẳng chiếu đứng đợc mở sang phải trùng với mặt phẳng chiếu đứng 4.Củng cố: ? Vì phải dùng hình chiếu để biĨu diÏn vËt thĨ? NÕu ta dïng mét h×nh chiÕu biểu diễn đợc vật thể hay không? ? Hãy ghi tên gọi mặt phẳng chiếu, tên hình chiếu hớng chiếu tơng ứng với mặt phẳng vào bảng sau : Mặt phẳng Mặt phẳng chiếu Hình chiếu Hớng chiếu Chính diện Nằm ngang Cạnh bên phải 5.Hớng dÉn vỊ nhµ: - Híng dÉn lµm BT sè SGK - Đọc trớc SGK IV RT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày so¹n : Ngày dạy: Tiết - Bài 3: Bài tập thực hành: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I MỤC TIÊU - Biết liên quan hướng chiếu hình chiếu - Nhận biết cách bố trí hình chiếu vẽ - Hình thành bước kỹ đọc vẽ - Có ý thức nghiêm túc tiến hành làm tập thực hành II CHUẨN BỊ: a) Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung SGK, SGV, soạn giáo án - Vật mẫu: Mơ hình nêm (khối hình hộp chữ nhật) - Bảng phụ để giới thiệu cách vẽ khung tên vẽ Trêng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ b) Hc sinh: - Đồ dùng học tập, SGK, ghi; - Học cũ, đọc trước - Chuẩn bị: giấy A4, kẻ trước bảng 3.1 (sgk – tr14) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: ?1 Thế hình chiếu vật thể? ?2 Tên gọi vị trí hình chiếu nào? Bài Đặt vấn đề: Trên vẽ kỹ thuật, hình chiếu diễn tả hình dạng mặt vật thể theo hướng chiếu khác Chúng bố trí vị trí định vẽ Để đọc thành thạo số vẽ đơn giản làm “ tập thực hành: Hình chiếu vật thể” Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: Tìm hiểu cách trình bày làm (báo cáo thực hành) GV: Nêu cách trình bày làm khổ giấy A4 Vẽ sơ đồ bố trí phần hình phần chữ, khung tên lên bảng: HS: Theo dõi Khung tªn GV: Hướng dẫn cụ thể cách trình bày làm khổ giấy A4 để đọc: Bố trí phần trả lời câu hỏi hình vẽ: + Hình 3.1 + Bảng 3.1 ? Nêu cách vẽ số loại nét vẽ mục em chưa biết GV: Treo bảng phụ để giới thiệu cách vẽ khung tên vẽ HĐ 2: Tổ chức thực hành GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung để tìm hiểu đề (SGK) Để rõ tương ứng hình chiếu hướng chiếu, GV y/cầu HS trả lời câu hỏi : - H/chiếu tương ứng với hướng chiếu ? - H/chiếu tương ứng với hướng HS: Nét liền đậm áp dụng cho cạnh thấy, đường bao thấy - Nét liền mảnh áp dụng cho đường dóng, đường kích thước, đường gạch gạch… - Nét đứt áp dụng cho cạnh khuất, đường bao khuất - Nét gạch chấm mảnh áp dụng cho đường tâm, đường trục đối xứng HS trả lời: - Hướng B - Hướng C - Hướng A Trêng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ chiu no ? - H/chiếu tương ứng với hướng chiếu ? - Hướng chiếu A tương ứng với tên gọi hình chiếu ? - Hướng chiếu B tương ứng với tên gọi hình chiếu ? - Hướng chiếu C tương ứng với tên gọi hình chiếu ? GV kết luận : - Hình chiếu : Hình chiếu - Hình chiếu : Hình chiếu cạnh - Hình chiếu : Hình chiếu đứng GV bàn hướng dẫn cách vẽ, cách trình bày hoạt động 1, cách sử dụng dụng cụ * Lưu ý HS : - Khi vẽ chia làm hai bước : + Bước vẽ mờ : vẽ nét mảnh, có chiều rộng khoảng 0,25mm + Bước tô đậm : sau vẽ mờ xong, kiểm tra lại hình vẽ, sửa chữa sai sót tơ đậm, chiều rộng nét đậm khoảng 0,5mm - Các kích thước hình phải đo theo hình cho, vẽ theo tỉ lệ GV : Treo bảng phụ : Bảng 3.1 học sinh hoàn thiện c) Củng cố - luyện tập GV tổng kết thực hành: - Đánh giá chuẩn bị HS, thực quy trình, thái độ học tập - Hướng dẫn HS tự đánh giá làm dựa theo mục tiêu học - Thu thực hành chấm điểm 4) Hướng dẫn học sinh học Đọc trước SGK chuẩn bị: - Các vật bao diêm, hộp thuốc - Bút chì cạnh - Kẻ trước bảng hình 1, 2, SGK vào - Hình chiếu đứng - Hình chiếu - Hình chiếu cạnh HS làm cá nhân * Vị trí hình chiếu: Bảng 3.1 Hướng Hình chiếu chiếu A B C x x X Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o án Công nghệ Ngay soạn : Ngay day: Tiết - 4: Bản vẽ khối đa diện I Mục tiêu: Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ - Nhận diện đợc khối đa diện thờng gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp - Đọc đợc vẽ vật thể có hình dạng hình hộp CN, lăng trụ đều, hình chóp - Có ý thức học tìm tòi nhận dạng vật thể sống II Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Tranh vẽ mô hình vật thể số mặt phẳng, vật thật + Đối với học sinh: - Mỗi tổ chn bÞ mét mÉu vËt : Hép phÊn, hép bót… III Tiến trình học ổn định tổ chức lớp : Si sụ Bài mới: ĐVĐ: Khối đa diện khối đợc bao hình đa giác phẳng Để nhận dạng đợc khối đa diện thờng gặp: Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều: Đọc đợc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đềuChúng ta nghiên cứu bài: Bản vẽ khối đa diện Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1:Khối đa diện GV: Cho HS quan sát hình 4.1 mô hình HS: Quan sát nghiên cứu ? Các khối hình học đợc bao hình gì? GV: Kết luận Hoạt động 2: Hình hộp chữ nhật GV: Cho HS quan sát hình 4.2 kèm theo vật thật HS: Quan sát ? Hình hộp chữ nhật đợc giới hạn hình gì? Các cạnh mặt hình hộp có đặc điểm gì? HS: Hoạt động theo nhóm trả lời Các nhóm nhận xét chéo GV: Kết luận nh SGK GV: Yêu cầu H tham khảo nội dung câu hỏi SGK trả lời Nội dung kiến thức I Khối đa diện Khối đa diện đợc bao hình đagiác II Hình hộp chữ nhật 1.Thế hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật đợc bao hình chữ nhật Hình chiếu hình hộp chữ nhật Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ HS: Quan sát trả lời - Hình chiếu đứng có dạng hình chữ nhật, thĨ hiƯn chiỊu dµi vµ GV: KÕt ln GV: Gäi H lên bảng vẽ hình chiều cao hình chữ nhật - Hình chiếu thể chiếu chiều dài chiều rộng hình chữ nhật - Hình chiếu cạnh thể chiều rộng chiều cao Hoạt động 3:Hình lăng trụ III Hình lăng trụ GV: Yêu cầu H xem tranh mô Thế hình lăng trụ hình HS: Quan sát tranh Hình lăng trụ hình bao mặt đáy hình đa giác ? Trả lời câu hỏi SGK mặt bên HS: Nghiên cứu trả lời hình chữ nhật GV: Kết luận Hình chiếu hình lăng trụ Hoạt động 4:Hình chóp SGK trang 17 đều: IV Hình chóp GV Tơng tự nh phần hình chữ nhật HS tự trả lời, lập ghi 1.Thế hình chóp 2.Hình chiếu hình chóp vào Củng cố: ? Dựa vào phần học cho biết khối đa diện đợc xác định kích thớc nào? GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK Hớng dẫn nhà: Chuẩn bị đồ dùng ®Ĩ thùc hµnh IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n Công nghệ GV: Cho VD tính lắp lẫn? Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu phần II GV: Nói trình sản xuất xe đạp: Giai đoạn cuối lắp ráp HS: Thực yêu cầu tìm hiểu phần II GV: Cho từ cần điền: Đinh tán, bulông, then, chốtHọc sinh trả lời HS: Đọc SGK, nêu khái niệm GV: Nhận xét, điều chỉnh chốt lại II Chi tiết máy đợc lắp ghép với nh nào? - Mối ghép cố định: Là chi tiết ghép chuyển động tơng + Mối ghép tháo ®ỵc nh mèi ghÐp b»ng ren, then , chèt + Mối ghép không tháo đợc nh mối ghép hàn, ®inh t¸n - Mèi ghÐp ®éng : Chi tiÕt ghÐp với xoay ,trợt, lăn ăn khớp với ( bánh ròng rọc trục) Củng cè - NhËn xÐt, chèt l¹i néi dung kiÕn thøc - Hớng dẫn trả lời câu hái vµ bµi tËp Híng dÉn vỊ nhµ: - Dặn dò HS chuẩn bị 25 Ngày soạn : Ngày giảng : Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghƯ TiÕt 22 - Bµi 25: Mèi ghÐp cè định: Mối ghép không tháo đợc I Mục tiêu : Sau hs phải - Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định - Biết đợc cấu tạo, đặc điểm ứng dụng số mối ghép không tháo đợcthờng gặp - Rèn luyện khả quan sát, nhận xét, đánh giá mối ghép cố định II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Tranh vẽ mối ghép, vật mẫu - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk + Đồ dùng: Vật mẫu III Tiến trình học: ổn định tổ chức lớp: Lp 8A: Lp 8B: 2.Kiểm tra cũ - Chi tiết máy gì? Gồm loại nào? - Chi tiết máy đợc ghép với mối ghép nào? Đăc đIểm mối ghép đó? Bài Hoạt động giáo viên Nội dung kiến thức học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu học - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu học I Mối ghép cố định Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chung - Y/c hs quan sát H25.1 trả lời 02 câu hỏi Sgk - Gv đánh giá, phân tích, nêu rõ mối ghép cố định gồm mối ghép tháo đợc, mối ghép không tháo đợc đặc diểm chúng Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ ? Hai mối ghép có điểm giống nhau? ? Muốn tháo rời chi tiết ta làm nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép không tháo đợc - Y/c hs quan sát H25.2 - Môí ghép đinh tán loại mối ghép gì? ? Mối ghép đinh tán gồm chi tiết? ? Em nêu cấu tạo đinh tán? Và nêu vật liệu chế tạo? ? Em nêu trình tự trình tán đinh Giống nhau: dïng ghÐp nèi chi tiÕt Kh¸c nhau: Mèi ghÐp ren tháo đợc, mối ghép hàn muốn tháo phải phá bỏ mối ghép Mối ghép cố định gồm loại: + Mối ghép tháo đợc + Mối ghép không tháo đợc II Mối ghép không tháo đợc Mối ghép đinh tán a Cấu tạo mối ghép - Gv đánh giá, tổng hợp - Chi tiết ghép dạng - Đinh tán dạng hình trụ tròn đầu có mũ - Mối ghép đinh tán có - Khi ghép thân đinh tán đợc luồn đăc điểm ứng dụng nh qua lổ tám ghép dùng búa tán đầu đinh tán thành mũ nào? b Đặc điểm ứng dụng - Gv đánh giá, tổng hợp - Y/c hs liên hệ thực tế gia Dùng khi: Không hàn, khó hàn đợc dùng kết cấu cầu, giàn cần đình trục, d/cụ sinh hoạt Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ - Y/c hs quan sát H25.3 cho biết cách làm nóng chảy vật hàn ? GV giới thiệu phơng pháp hàn SGK(PP hàn điện , hàn tiếp xúc, hàn thiếc) - Gv đánh giá, phân tích, giới thiệu cách hàn Hỏi: Em so sánh mối ghép hàn mối ghép đinh tán? Hỏi: Tại ngời ta không hàn quai soong vào soong mà phải tán đinh Đặc điểm: chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn, tác động mạnh Mối ghép hàn a Khái niệm Hàn cách làm nóng chảy cục phần kim loại chổ tiếp xúc để kết dính chi tiết lại với chi tiết đợc kết dính với vật liệu nóng chảy khác b Đặc điểm ứng dụng + Mối ghép hình thành thời gian ngắn, kết cấu nhỏ gọn , tiết kiệm đợc vật liệu ,giảm giá thành + Mối ghép hàn dễ bị nứt, giòn chịu lực + Mối ghép hàn đợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực ( Tạo khung giàn, thùng chứa , khung xe đạp, -Vì nhôm khó hàn mối ghép đinh tán đảm bảo chịu đợc lực lớn, mối ghép đơn giản, hỏng dễ thay Củng cố - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi Sgk Hớng dẫn nhà: + Nghiên cứu kỹ Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ Ngày soạn : Ngày giảng : 27/12/2012 Tiết 24- Bài 26 : Mối ghép tháo đợc I Mục tiêu : Sau HS phải nắm đợc - Hiểu đợc cấu tạo, đặc điểm ứng dụng số mối ghép tháo đợc thờng gặp từ biết cách tháo lắp chi tiết - Vận dụng kiến thức học vạo thực tế - Rèn luyện nghiêm túc học môn công nghệ II.Chuẩn bị : - Mét sè vËt dông cã mèi ghÐp ren ( bót bi , n¾p lä mùc ) chèt ( mèi ghép giũa đùi trục xe đạp ) - Tranh giáo khoa H 26.1, 26,2 III.Tiến trình học ổn định lớp: Kiểm tra cũ Thế mối ghép cố định ? Kể tên số mối ghép mà em biết ? Nêu khác biệt mối ghép ? 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiĨu mèi ghÐp b»ng ren GV cho HS quan s¸t tranh 26.1 vµ mÉu vËt thËt Hái : Em h·y nêu cấu tạo mối ghép bu lông, vít cấy, ®inh vÝt ? GV cho HS ®iÒn tõ khuyÕt sách giáo khoa GV nhấn mạnh: Lực tự siết đợc tạo thành ma sát mặt ren vít đai óc Biến dạng đần Nội dung kiến thức Mối ghép ren a Cấu tạo mối ghép: -Mối ghép bu lông: Đai ốc , vòng đệm , chi tiết ghép bulông - Mối ghép vít cấy Đai ốc ,vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ hồi lớn, ma sát lớn lực tự siết lớn Hỏi: Để hãm đai ốc khỏi bị lỏng ta có biện pháp ? GV hớng dẫn HS tháo mối ghép ren, nêu tác dơng cđa tõng chi tiÕt mèi ghÐp Hái : Ba mối ghép có điểm giống khác -Mối ghép đinh vít Gồm chi tiết ghép đinh vít Giống : mối ghép có bulông, vít cấyhoặc đinh vítcó ren luồn qua lỗ chi tiết để ghép chi tiết 3,4 Khác: Trong mối ghép vít cấy Hỏi: Hãy nêu đặc điểm phạm vi đinh vítlỗ có ren chi tiết ứng dụng mối ghép? Nguyên b Đặc điểm ứng dụng nhân làm chờn ren h ren ? - Mèi ghÐp b»ng ren cã cÊu t¹o GV kết luận nêu cách bảo quản đơn giản, dẽ tháo lắp nên đợc sử mối ghép điều cần chó dơng réng r·i c¸c mèi ghÐp ý tháo lắp mối ghép ren cần đợc tháo lắp -Mối ghép bu lông thờng dùng để ghép mối ghép có chiều dày không lớn -Đối với mối ghép có chiều dày lớn Hoạt động 2: Tìm hiểu mèi ngêi ta dïng mèi ghÐp vÝt cÊy ghÐp b»ng then ,chèt Mèi ghÐp ®inh vÝt dïng cho mèi GV cho HS quan sát tranh 26.2 ghép chịu lực nhá Mèi ghÐp b»ng then chèt t×m hiĨu mét vài vật ghép a Cấu tạo then ,chốt * Mối ghép then gồm: Trục, bánh đai, then Hái : Mèi ghÐp then vµ chèt gåm * Mèi ghép chốt gồm: Đùi xe, chi tiét ? Nêu hình trục giữa, chốt dáng then chốt ? - Hình dáng then chốt -Tiến hành tháo lắp mối ghép then chi tiết hình trụ chốt cho HS quan sát Hỏi : Hãy phát biểu khác biệt cách lắp then chốt? GV kết luận :Then đợc cài lổ nằm dài hai mặt phân cách hai chi tiết Còn chốt đợc cài lỏ xuyên ngang mặt phân cách ch tiết đợc ghép Hỏi : Hãy nêu u nhợc điểm phạm b Đặc điểm øng dơng vi øng dơng cđa mèi ghÐp then vµ * Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản dễ chốt tháo lắp thay GV nêu tên số thiết bị , máy * Nhợc điểm : Khả chịu lùc mãc cã mèi ghÐp then vµ chèt : kÐm Chốt dùng để liên kết * ứng dụng : Then dùng để ghép Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ trục với bánh răng, bánh đai , đĩa xÝch ®Ĩ trun chun ®éng quay - Chèt dïng ®Ĩ hãmchuyển động tơng đối chi tiết theo phơng tiếp xúc để truyền lực theo phơng Củng cố - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu công dụng mối ghép tháo rời đợc Hớng dẫn nhà: GV nhắc nhở HS vỊ nhµ tiÕp tơc lµm bµi tËp vµ chn bị 27 SGK Ngy son : Ngy ging : Tiết 24- Bài 27: Mối ghép động I MỤC TIÊU: Sau hs phải - Hiểu khái niệm mối ghép động biết cấu tạo, đặc điểm ứng dụng mối ghép động -Vận dụng kiến thức học vạo thực tế - Rèn luyện nghiêm túc học môn công nghệ II CHUẨN BỊ: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.phiếu học tập + Đồ dùng: Tranh vẽ, hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, may xe đạp, ghế gấp - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, + Đồ dùng: Hộp bao diêm, xi lanh, ổ bi, may xe đạp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Trêng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ Bi c - Hãy cho biết cấu tạo mối ghép ren, đặc điểm ứng dụng Bài Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu mối động I Thế mối ghép động? -Y/c hs quan sát H27.1 - Gv thực gập, mở ghế xếp - Hỏi : Chiếc ghế gồm chi tiết ? chúng ghép theo kiểu nào? -Hỏi : Tại mối ghép ABCD chi tiết chuyển động với nào? - Gv đưa số ví dụ, phân tích đưa đến khái niệm cấu (lưu ý phân tích cấu tay quay lắc H27.2 liên hệ cấu lắc máy may) Mối ghép mà chi tiết phép có chuyển động tương gọi mối ghép động hay khớp động Hoạt động 3: Tìm hiểu loại khớp động II Các loại khớp động - Y/c hs quan sát H27.3, so sánh đối chiếu với Khớp tịnh tiến mơ hình a Cấu tạo - Y/c hs hồn thành 02 câu Sgk vào phiếu học - Bề mặt tiếp xúc thường mặt trụ tròn , tập, trao đổi phiếu nhóm, tự đối chiếu mặt phẳng kết - Y/c đại diện nhóm thơng báo kết - Gv đánh giá chung, tổng hợp kết - Gv cho mơ hình hoạt động, y/c hs quan sát - Các vật chuyển động nào? Hiện tượng xảy có chuyển động? - Hạn chế tượng cách nào? - Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích số vật thực tế địa phương có liên quan đến kết luận khả ứng dụng khớp tịnh tiến -Y/c hs quan sát H27.4 - Y/c hs cho biết chi tiết khớp quay - ý kiến khác? - Các mặt tiép xúc thường có mặt gì? - Gv đánh giá chung, tổng hợp kết - Để giảm ma sát mặt tiếp xúc người ta làm cách nào? - Gv cho mơ hình hoạt động, y/c hs quan sát - Gv đánh giá, tổng hợp, phân tích số vật b Đặc điểm Mọi điểm vật có chuyển động giống nhau, có ma sát lớn có chuyển động hai chi tiết c ứng dụng Dùng cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay ngược lại Khớp quay a Cu to Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghƯ thực tế địa phương có liên quan đI đến kết luận khả ứng dụng khớp quay - Y/c hs liên hệ với khớp có xe b Đặc điểm đạp Mặt tiếp xúc thường mặt trụ tròn, có lót bạc để giảm ma sát c ứng dụng Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện 4.Củng cố - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ + Học thuộc phần ghi nhớ + Trả lời câu hỏi Sgk Hướng dẫn nhà: - Nhận xét, đánh giá học \\ Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 26 : ƠN TẬP HỌCI I MỤC TIÊU: - Giúp hệ thống hoá hiểu số kiến thức vẽ, hình chiếu khối hình học, phần vẽ kĩ thuật - Hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà, vật liệu khí, dụng cụ khí - Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật, khí II CHUẨN BỊ: + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan - Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, ( theo ) - Mẫu vật theo + Đối vi hc sinh: Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghƯ - Ơn tập phần vẽ kĩ thuật, phần khí III.HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:Xen kẽ Bài Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức 1: Hệ thống hoá kiến thức GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung SGK phần vẽ kĩ thuật, Phần khí - Nêu nội dung chương, yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi 2: Đáp án tập: tập GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi Nhóm : Câu 1, 2, Nhóm 2: Câu 4, HS: Nhận xét bổ xung GV: Nêu trọng tâm kiểm tra phần – Vẽ kĩ thuật, Phần khí Bài tập: GV:- Lần lượt treo tranh vẽ - Cùng H thực tập Câu 1: a.Mặt diện gọi b.Mặt phẳng nằm n1gang gọi C bên phải mặt phẳng chiếu cạnh d.hình chiếu đứng có hướng chiếu e có hướng chiếu từ xuống f.hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ Câu a.Mặt phẳng chiếu đứng b.Mặt phẳng chiếu c.Mặt phẳng nằm; e.hình chiếu bằng; d.Từ trước tới f.Trái sang Câu 2: Gang, Thép, Nicrom, Hợp Câu 2.Đánh dấu x vào cuối từ nêu tên kim nhôm, Vônfram, Hợp kim đồng vật liệu kim loại: Cao su, Ebonit,,Thuỷ tinh, Hợp kim nhôm,Gang, Vônfram,Thép, Chất dẻo nhiệt, Nicrom, Hợp kim đồng Câu 3: Các tiêu vật Câu3 Muốn chọn vật liệu để gia cơng sản liệu(tính cứng, tính dẻo, tính bền ) phải đáp ứng với điều kiện chịu tải phẩm khí người ta dựa vào yếu tố nào? chi tiết *Vật liệu phải có tính cơng nghệ tốt dễ gia cơng giá thành giảm *Có tính chất hố học phù hợp với mơi trường làm việc chi tiết Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n C«ng nghƯ *Vật liệu phải có tính chất vật lý phù hợp với yêu cầu Câu Để nhận biết phân biệt vật liệu người Câu 4: Màu sắc,mặt gãy vật liệu,khối lượng riêng,độ dẫn nhiệt, ta dựa vào dấu hiệu nào? tính cứng,tính dẻo,độ biến dạng Câu 5: Trả lời:Cưa dùng để cắt bỏ Câu Nêu phạm vi ứng dụng phương phần thừa chia phôi pháp gia công kim loại? phần(còn gọi gia cơng thơ) dũa tạo bề chi tiết đảm bảo độ bóng độ xác theeo u cầu (còn gọi gia cong tinh) Câu 6: Câu 6.Nêu đặc điểm công dụng loại mối - Mối ghép ren: Có cấu tạo đơn ghép học? giản, dùng để ghép chi tiết có độ dày khơng lớn cần tháo lắp - Mối ghép then ,chốt: Đơn giản, khả chịu lực ,dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích 4.Củng cố:;., GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm ôn tập Hướng dẫn nhà: Ôn tập để tiết tới kiểm tra Ngày soạn : Ngày kiểm tra : Tiết 27 : Kiểm tra họcI ( phần vẽ kỹ thuật khí) I MỤC TIÊU: - Kiểm tra việc nắm kiến thức phần vẽ kỹ thuật , phần khí - Hồn thiện kĩ làm kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm - Bồi dưỡng tính tích cực, tự giác làm kiểm tra II ĐỀ RA 1.MA TRậN Trêng THCS Mai Thñy Giáo án Công nghệ Nhn bit Ch (chớnh) TN Thơng hiểu TL TN Vận dụng TL TN 1-Hình chiếu vật thể Tổng TL Cộng 3đ 2-Khối đa diện 3đ 0,5đ 0,5đ 1 3-Hình cắt 1,5đ 1,5đ 4-Biểu diễn ren 1,5đ 1,5đ 1 5-Bản vẽ nhà 0,5đ 6-Vật liệu kim loại 1 0,5đ 0,5đ 7-Dụng cụ khí 0,5đ 0,5đ 8-Chi tiết máy Tổng 0,5đ 1,5đ 0,5đ 2đ 3,5đ 3,5đ 3đ 10đ 2.đề ĐỀ I Câu (2 điểm): Để đảm bảo an toàn cưa cần ý điểm gì? Câu ( 2,5 điểm): Bản vẽ kỹ thuật gì? Vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống? Câu 3: ( 2,5 điểm): Hãy phân biệt khác kim loại phi kim? Câu ( điểm): Cho vật thể với hướng chiếu A,B,C hình chiếu 1,2,3(H1) a Đánh dấu (x) vào bảng 1.1 để rõ tương quan hướng chiếu với hình chiếu b Ghi tên gọi hình chiếu 1,2,3 vào bảng 1.2 c Sắp xếp lại vị trí hình chiếu vật thể ? B Trêng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ C A Hình Bảng 1.1 Bảng 1.2 Hướng chiếu A B C Hình chiếu Hình chiếu Tên hình chiếu ĐỀ II Câu (2 điểm): Để đảm bảo an toàn dũa cần ý điểm gì? Câu ( 2,5 điểm): Hình cắt gì? Hình cắt dùng để làm gì? Câu 3: ( 2,5 điểm): Hãy phân biệt khác kim loại đen kim loại màu? Câu ( điểm): Cho vật thể với hướng chiếu A,B,C hình chiếu 1,2,3(H1) a Đánh dấu (x) vào bảng 1.1 để rõ tương quan hướng chiếu với hình chiếu b Ghi tên gọi hình chiếu 1,2,3 vào bảng 1.2 c Sắp xếp lại vị trí hình chiếu vật thể? B C A Hình Trêng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ Bng 1.1 Bảng 1.2 Hướng chiếu A B Hình chiếu C Hình chiếu III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu Đáp án ĐỀ I im - Kẹp vật phải đủ chặt - Lỡi ca căng vừa phải - Đỡ vật trớc ca đứt - Không thổi mạt ca Khỏi nim: Bn v kĩ thuật trình bày thơng tin kĩ thuật dạng hình vẽ kí hiệu theo quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ Cụng dng: dùng để truyền đạt thông tin đời sống sản xuất Mi ý ỳng 0,5 Kim loi: Dẫn điện, dẫn nhiệt - Dễ gia công, không bị ôxi hóa, mài mòn Phi kim: - Dẫn điện, dẫn nhiệt - Dễ gia công, không bị ôxi hóa, mài mòn Bng 1.1 Bng 1.2 1,25 Hướng chiếu Hình A Tên hình chiếu Hình chiếu B C x x Tên hình chiếu chiếu Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh Hình chiều 1,5đ’ 1,0đ’ 1,25đ’ Mỗi ý 0,25đ’ x Vẽ hình 1,5đ’ Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n C«ng nghƯ ĐỀ II - Bàn nguội phải chắn, vật dũa phải kẹp chặt - Khơng dùng dũa khơng cóa cán cán bị vỡ - Không thổi phoi, tránh phoi bay vào mắt Khái niệm: Hình cắt hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt Công dụng: Dùng để biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể Hình A Hình chiếu B C x x 1,5đ’ 1,0đ’ 1,25đ’ Kim loại đen: - Cứng, giòn, khó gia cơng - Hay bị ăn mòn - DÉn ®iƯn, dÉn nhiƯt kim loi mu Kim loi mu: - Dễ kéo dài, dát mỏng - Chống ăn mòn cao - Dẫn điện, dẫn nhiÖt tèt kim loại đen Bảng 1.1 Bảng 1.2 Hướng chiếu 1,0đ’ 0,5đ’ 0,5đ’ 1,25đ’ Mỗi ý Tên hình chiếu chiếu Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh Hình chiều 0,25đ’ x Vẽ hình 1,5đ’ ... III Tiến trình học Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra cũ: Trình bày vai trò vẽ kĩ thuật đ i sống sản xuất ? B i m i: Hoạt động giáo viên học sinh N i dung kiến... chi tiết I Mục tiêu: - Biết đợc n i dung vẽ chi tiết - Biết đợc cách đọc vẽ chi tiết đơn giản Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ - Rèn luyện kĩ đọc vẽ kĩ thuật n i chung vẽ chi tiết n i riêng... vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? ? Nêu trình tự đọc vẽ chi tiết Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Công nghệ B i m i: Hoạt động giáo viên học sinh N i dung Hoạt động Gi i thiệu n i dung trình

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w