1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án mĩ thuật lớp 6 năm học 2016 2017

51 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 716,96 KB

Nội dung

Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht TIẾT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:1, BÀI 2: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI CỔ ĐẠI Ngày soạn:21/8/2016 Ngày dạy:22/8/2016 I.Mục tiêu học: - HS củng cố thêm kiến thức lịch sử việt nam vào thời kì cổ đại - Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ người việt cổ thông qua sản phẩm mĩ thuật - Trân trọng nghệ thuật đặc sắc cha ông để lại II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh (ĐDDH), mĩ thuật - Các hình ảnh sưu tầm MT Việt Nam thời cổ đại - Máy chiếu Học sinh : - Sưu tầm tư liệu hình ảnh học 3.Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - vấn đáp - làm việc theo nhóm III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (12') Tìm hiểu vài nét lịch sử I Sơ lược bối cảnh lịch sử: Việt Nam thời kì cổ đại: GV: ? Em biết thời kỳ - HS dựa theo - Đây thời kì bắt nguồn từ cổ đại? (HS Yếu - kém) hiểu biết, lâu, cách hàng triệu năm (GV cho HS quan sát kiến thức lích sử để Đời sống người nguyên tranh người trả lời thủy hoang sơ Nguyên thủy) - Là thời kỳ khởi đầu cho GV:? Bằng chứng - HS: tạo lửa nấu thời kỳ chứng tỏ người thời chín thức ăn, sử tiến hóa?(K-G) dụng công cụ lao động đá, đồng, từ săn bắt-hái lượm đến chăn nuôi, trồng trọt GV cho HS xem hình ảnh - HS quan sát tranh * Chia thành giai đoạn chính: người sử dụng công - T k đồ đá: cụ lao động đá đồng + Đồ đá cũ: trình GV: ?Nhìn vào tranh - HS trả lời nguyờn thy, thụ s Gv: Đặng Thị Ngọc Hân Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht theo em thời kì cổ đại chia làm giai đoạn? (TB-Y) ? Giai đoạn đồ đá chia thành thời kì: Đồ đá cũ, đồ đá mới, cho biết khác biệt tk này?(KG) Hoạt động 2: (25') Tìm hiểu mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại: GV cho Hs tìm hiểu thơng tin SGK ?Hãy quan sát hình ảnh sgk,và cho biết: vật thời kỳ đồ đá gồm gì? Được tìm thấy đâu?(Tb-K) ? em có nhận xét dáng vẻ bên ngồi vật đồ đá?(Tb-Y) GV hướng HS tìm hiểu đặc điểm mĩ thuật thời kì đồ đá trước ? Quan sát hình mặt người hang Đồng Nội (hình 1), em có cảm nhận quan sát hình vẽ đó? (K-G) ? Mục đích người ta vẽ, khác hang động, đá dùng để làm gì?(Tb-K) ? Từ phân tích em có nhận xét mĩ thuật Nguyên thủy VN thời kì đồ đá?(K-G) + Đồ đá : với kĩ nghệ mài cơng cụ đá ngày hồn thiệnvà chế tác đồ gốm - Thời kì đồ đồng: Chia làm giai đoạn: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đơng Sơn II Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại: * Thời kì đồ đá: - Hiện vật: Hình khắc mặt người - HS trả lời (hang Đồng Nội, Hòa Bình), Đá - HS: Thường cuội có hình mặt người (Na-ca, tỡm thấy cỏc Thái Nguyên), vật rìu hang động đá, đồ gốm - HS quan sát trả lời theo cảm nhận mình: hình vẽ thô sơ - HS: để người giao tiếp với nhau, truyền đạt thông tin với nhau; để gửi gắm tâm tư , tình cảm vui, buồn - HS trả lời - Đặc điểm: Tạo hình thơ sơ - Mục đích: thơng qua hình vẽ người giao tiếp với nhau, truyền đạt thông tin với nhau, gửi gắm tâm tư , tình cảm vui , buồn , cáu giận -> Mặc dù cách tạo hình thơ sơ ,nhưng người ngun thủy bắt đầu hình thành cảm xúc thẩm mỹ tạo dấu ấn mĩ thuật nguyờn thy Vit Nam Gv: Đặng Thị Ngọc Hân Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht GV tiếp tục hướng hs tìm hiểu qua mĩ thuật VN thời kì đồ đồng GV cho Hs tìm hiểu thơng tin SGK ? Sự xuất đồ đồng có tác dụng sống người?(K-G) ? Nhận xét dáng vẻ vật đó?(Tb-Y) ? Quan sát trống đồng Đông Sơn cho biết vẻ đẹp thể đâu? (Tb-K) ?Vậy từ em rút đặc điểm chung mĩ thuật vật thời kì gì?(K-G) ? Rút kết luận mĩ thuật đồ đồng so với đồ Đá(K-G) - HS: sống người tiện nghi, văn minh * Thời kì đồ đồng: - Đồ đồng tìm thấy làm HS trả lời thay đổi XH Việt Nam , chuyển dịch từ hình thái XH nguyên thuỷ sang hình thái Xh văn minh - Hiện vật: Là công cụ sản HS: Trống đồng vừa xuất: Rìu, thạp, dao găm, trống đẹp hình dáng, đồng, đồ trang sức, đồ vừa đẹp cách gốm thức tạo hình HS quan sát hình ảnh, rút vẻ đẹp trống đồng hình dáng, bố cục họa tiết chạm khắc - Đặc điểm: + Được tạo dáng đẹp, sử dụng nhiều kiểu trang trí lạ mắt - HS rút đặc điểm + Thường trang trí hoa văn tinh tế: chim lạc, hoa dây, sóng nước, hoa cúc, hoạt động người chọn lọc làm hoạ tiết trang trí -> Mĩ thuật đồ Đồng có bước tiến lớn so với mĩ thuật đồ Đá cách tạo hình, cách thức trang trí, tạo nhiều họa tiết lạ, có độ tinh - HS rút kết luận xảo cao GV bổ sung => MT Cổ đại VN có phát triển nối tiếp, liên tục Nó khơng ngừng mở rộng, giao thoa với MT bên Tạo nên nên MT người Việt cổ sáng tạo nên Cng c: (6') Gv: Đặng Thị Ngọc Hân Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht - Thời kì cổ đại chia làm giai đoạn ? giai đoạn lấy dẫn chứng vật cụ thể? - Trình bày đặc điểm MT thời kì Đồ Đá Đồ Đồng? Hướng dẫn nhà: (1') - Học trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh họa tiết để tiết sau học 1: “Chép họa tiết trang trí dân tộc” TIẾT 2, BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ: CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Ngày soạn:28/8/2016 Ngày dạy:29/8/2016 I Mục tiêu học: - Giúp học sinh nhận vẻ đẹp hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền miền núi - Học sinh vẽ số hoạ tiết gần giống với mẫu tơ mầu theo ý thích - Thêm u thích giữ gìn vốn cổ hoa văn dân tộc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học lớp - Phóng to số hoạ tiết in SGK - Sưu tầm thêm hoạ tiết đân tộc só đồ vật như: quần, áo, khăn, túi, số vật dụng khác Học sinh: - Vở mĩ thuật, SGK, bút chì, tẩy Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III Gợi ý tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (2') - Hãy kể tên số dạng hoạ tiết mà em biết năm học trước? Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: I Quan sát, nhận xét: Gv cho hs quan sát số đồ vật - HS quan sát - Hoạ tiết trang trí (có họa tiết khơng) hình vẽ thường sống sử dụng ?2 đồ vật đồ vật đẹp -HS : Đồ vật có họa tiết trang trí hơn? Vì sao? đẹp Gv: Đặng Thị Ngọc Hân Trờng THCS Mai Thủy Gi¸o ¸n MÜ thuËt ? Quan sát cho biết họa tiết đồ vật họa tiết gì? ? Em thường thấy hoạ tiết trang trí dân tộc trang trí đâukhác nữa? ? Hãy quan sát vào hình ảnh SGK cho biết họa tiết gì?Chúng có giống với thực tế khơng? GV:?Phân biệt khác hình ảnh với hình ảnh có thực tế? ?Vậy ngồi hình ảnh vừa kể sử dụng hình ảnh khác để làm họa tiết trang trí không? Cho HS quan sát họa tiết với đường nét khác ? So sánh đường nét chúng?Tại lại sử dụng đường nét vậy? ? Chúng có bố cục nào? ? Màu sắc họa tiết cho làm em có cảm giác nào? GV chốt lại kiến thức - HS trả lời - Những hình vẽ thường dựa hình ảnh có sẵn thiên - HS trả lời nhiên, đơn giản nhiều lần - HS : họa tiết chim, làm cho cầu kì mặt trời… khơng giống so với mẫu ngoài thực tế thực tế để phù hợp với mục đích trang trí - HS : Hình ảnh họa tiết thường dựa hình ảnh có sẵn thiên nhiên, đơn giản nhiều lần làm cho cầu kì so với mẫu thực tế để phù hợp với Nội dung: mục đích trang trí - Hoạ tiết trang trí dân tộc thường h/ả : mây, sóng , hoa cúc , hoa sen, chim - HS: đường nét có hạc, rồng , phượng, khác nét thẳng lửa nét cong Đường nét : - HS trả lời - Đường nét mềm mại tạo dễ chịu - Đường nét kĩ hà - gợi chắc, khỏe Bố cục : - Cân đối, hài hòa khn khổ cho Màu sắc: - Rực rỡ - Tương phản - Hài hòa Hoạt động 2: (8') Hướng dẫn cách vẽ II Cách chép họa tiết ? Làm để vẽ HS: Phải quan sát cho dân tộc: hoạ tiết cho giống với họa tiết kĩ để tìm đặc điểm, mẫu? hình dáng mẫu ? Trỡnh by cỏc bc chộp Gv: Đặng Thị Ngọc Hân Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Mĩ thuËt họa tiết? HS trình bày - Các bước: GV treo tranh vẽ vẽ - HS quan sát + Quan sát, tìm đặc bước lên bảng để HS quan điểm sát HS quan sát ghi chép + Phác khung hình ? Tại phải kẻ phác khung đường trục hình mà khơng vẽ trực tiếp? HS trả lời, gv bổ sung, gợi ý +Phác hình thêm: nét thẳng - Khơng nên vẽ tuỳ tiện mà phải qui hoạ tiết hình + Hồn thiện tơ : tam giác , tròn, vng, bán màu nguyệt - Nhìn mẫu điều chỉnh cho giống , sưả hình cho giống vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: (20') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành: - GV yêu cầu : chép mẫu - HS lấy thực hành - Hãy chép lại hoạ hoạ tiết sgk (hoặc theo mẫu chép họa tiết tiết sgk (hoặc họa tiết chuẩn bị) vẽ vào theo mẫu họa tiết vẽ, tơ màu theo ý thích chuẩn bị) vẽ vào vẽ, - Kích thước lớn mẫu tơ màu theo ý thích sgk lần, xếp hình ảnh - Kích thước lớn cho cân giấy(không lệch mẫu sgk lần, , , phải, trái so với mép xếp hình ảnh giấy) cho cân giấy - Làm theo trình tự bước hướng dẫn, khơng nên vẽ theo cách vẽ tự nhiên , không in hình Củng cố: (3') - GV nhận xét số vẽ hs , treo vẽ , gợi ý để học sinh khác nhận xét vẽ bạn sở tìm ưu điểm chưa để hs khác tự rút kết luận cho - Nhắc nhở ý thức làm lớp hs, yêu cầu sưu tầm thêm mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc vẽ vào / giấy muốn Hướng dẫn nhà: (1') - Làm tiếp lớp chưa xong - Đọc nghiên cứu 3: “Sơ lược luật xa gần” Gv: Đặng Thị Ngọc Hân Trờng THCS Mai Thủy Gi¸o ¸n MÜ thuËt TIẾT 3,BÀI 3: VẼ THEO MẪU: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN Ngày soạn:4/9/2016 Ngày dạy:5/9/2016 I Mục tiêu học: - Học sinh hiểu điểm phép phối cảnh - Biết vận dụng luật phép phối cảnh để quan sát, nhận xét hình ảnh vẽ tranh, theo mẫu II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh có lớp cảnh xa gần rõ rệt (Biển, đường tàu, hàng cây, nhà cửa ) Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thực hành III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (4') - Kiểm tra chép họa tiết dân tộc HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (8') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu, hướng dẫn hs - HS quan sát quan sát hình sgk ? Em có nhận xét kích cỡ, khoảng cách hàng cột, đường ray, - HS nhận xét Gv: Đặng Thị Ngọc Hân Ni dung kin thc I Quan sát nhận xét: * Cách nhìn theo phép phối cảnh: + Gần : To Xa: nhỏ + Gần : Rõ Xa : mờ Trêng THCS Mai Thñy Gi¸o ¸n MÜ tht tượng có hình.? HS trả lời theo quan sát - GV tiếp tục cho hs quan sát hàng cây, hàng cột điện qua tranh minh hoạ ? Hãy cho biết thực tế hình ảnh có phải theo qui luật: + gần: to, cao, rõ + xa: nhỏ, thấp , bé, mờ?(HS yếu kém) ? Vì mà ta lại thấy vậy? GV cho HS xem tranh (1 vẽ theo LXG, tranh vẽ sai LXG) để HS thấy khác tranh -> Trong khơng gian có nhiều hình ảnh, mắt khơng bao qt hết mà có điểm giới hạn hết tầm mắt, khoảng cách tranh khác k/c thực tế Hoạt động 2: (10') Giới thiệu đường tầm mắt điểm tụ: Cho HS quan sát hình ảnh SGK: ? Xác định làm ranh giới phân chia trời - đất, trời- biển hình ảnh sgk? ? Nhận xét vị trí đường thẳng này? + Gần : cao, Xa thấp + vật gần che khuất vật xa + Hình dáng vật - HS tiếp tục quan sát, thay đổi nhìn góc nhận xét độ, vị trí khác (trừ hình cầu) - HS: khơng, ngồi thực tế hình ảnh giống thường khơng thay đổi kích thước giống tranh - HS: Vì cách nhìn theo luật phối cảnh - HS phân biệt sai tranh - HS quan sát II Đường tầm mắt điểm tụ: * Đường tầm mắt (Đường chân trời) - HS: Ranh giới đường thẳng nằm ngang -Ranh giới phân chia ranh giới trời,đất, trời, biển - HS: Vị trí chúng tranh, ảnh thường có có thay đổi dạng đường thẳng nằm tranh (ảnh) ngang, // với bầu trời ? Vì dù đâu, tư - HS: Không, mặt đất (mặt nước) ta nhìn thấy đường thẳng mắt đường thẳng này? Vậy tự cảm thụ thực tế có đường thẳng ny khụng? Gv: Đặng Thị Ngọc Hân Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht ? Rút khái niệm đường tầm - HS trả lời mắt ? Vị trí đường tầm mắt thay - HS: vị trí ĐTM đổi nào? cao, thấp, ngang so với mẫu tuỳ theo vị trí quan sát ? Đối với vật đtm nhìn đường thẳng // với mặt - HS tự trả lời đất có hướng nào? - Hs quan sát thêm ? Đối với vật đtm hình 4, - SGK đường thẳng // với mặt - HS: Những đường // đất có hướng nào? với mặt đất phía ? Và vật ngang đtm? đtm lúc có hướng lên gặp đtm HS: Những đường // với mặt đất phía đtm có hướng chạy xuống đtm GV cho HS quan sát hình vẽ - Đường thẳng nằm ngang với mắt người nhìn, phân chia trời -đất, trờinước mà mắt thường nhìn thấy (cũng gới hạn mà mắt người nhìn được) đường chân trời , hay đường tầm mắt (ĐTM) * Điểm tụ: - Là điểm nằm trên, ĐTM, nối đường thẳng song song với mặt đất bầu trời lại với ? Cho biết chiều hướng hàng cột điện bên đường chiều hướng độ - HS: Có chiều hướng dày đường? Vì lại tụ điểm vậy? Hoạt động 3: (17') Hướng dẫn thực hành; - GV yêu cầu thực hành III Thực hành: HS vẽ theo yêu - Vẽ tranh phong cầu vào thực hành cảnh có đường tầm mắt SGK vo v Cng c: (4') Gv: Đặng Thị Ngọc Hân Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Mĩ thuËt ? đường tầm mắt/ điểm tụ? ? Hãy Cho biết vẽ hình ảnh xa, gần tranh cần đảm bảo nguyên tắc gì? vật đtm, đtm, ngang đtm nên vẽ cho hợp lí? - Động viên, khen thưởng HS có ý thức làm nghiêm túc, nhắc nhở HS chưa có ý thức tự giác Hướng dẫn nhà: (1') - Chuẩn bị mẫu vật: ca, cốc để tiết sau học 4: Vẽ theo mẫu: "Cách vẽ theo mẫu, mẫu có dạng hình trụ hình cầu (tiết 1)" TIẾT 4, BÀI 4: VẼ THEO MẪU: CÁCH VẼ THEO MẪU MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (TIẾT 1) Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS hiểu vẽ theo mẫu cách tiến hành vẽ theo mẫu - HS vận dụng hiểu biết chung phương pháp vẽ theo mẫu vào vẽ - Hình thành cho HS cách nhìn , cách làm việc khoa học II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số vẽ học sinh lớp trước - Tranh minh hoạ bước vẽ theo mẫu - Mẫu hình hộp hình cầu Học sinh: - Mẫu : ca - Bút chì, tẩy, mĩ thuật, que đo 3.Phương pháp dạy học - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập III.Tiến trình dạy- học: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (4') - Kiểm tra dụng cụ học tập chấm số vẽ nhà số HS - Nhận xét chuẩn bị dụng cụ HS 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động GV Hot ng ca HS Ni dung kin thc Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 10 Trờng THCS Mai Thủy Giáo án MÜ thuËt Hướng dẫn nhà: (1'- Chuẩn bị cho tiết 10: Thường thức mĩ thuật: “Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lý” TIẾT 13, BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS hiểu biết thêm nghệ thuật đặc biệt mĩ thuật thời Lý - HS nhận thức đầy đủ vẻ đẹp số cơng trình , sản phẩm mĩ thuật thời Lý - HS biết trân trọng yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng, mt dân tộc nói chung II Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình ảnh sgk, đồ dùng dạy học - Tạp chí Xưa với viết nội dung khai quật hoàng thành Thăng Long Học sinh: - Sưu tầm nhũng tranh, ảnh có liên quan tới học, viết cơng trình nghệ thuật thời Lý Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình III Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Vào thời gian đạo phật đề cao giữ vị trí quốc giáo, nghệ thuật kiến trúc cung đình kiến trúc phật giáo phát triển mạnh Nhiều chùa lớn xây dựng, đặc biệt vùng Kinh Bắc quê hương vị vua nhà Lý Nghệ thuật Kiến trúc phát triển tạo điều kiện cho nghệ thuật dieu khắc chạm khắc trang trí phát triển theo Hơm tiêp tục sâu tìm hiểu thêm mĩ thuật thời Lý thơng qua cơng trình tiêu biểu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (16') Tìm hiểu cơng trình kiến trúc I Tìm hiểu cơng trình Chùa tiêu biểu: Một Cột: - GV yêu cầu nhắc lại số - HS dựa vào kiến nét khái quát hoàn cảnh xh thc c tr li Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 37 Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht thời Lý - Yêu cầu HS quan sát vào hình ảnh Chùa Một Cột sgk, gv treo đồ dùng Chùa Một Cột - GV: Em biết Chùa Một Cột? Chùa xd vào năm nào? ? Tại lại có tên cột? - GV: Tồn ngơi chùa có cấu trúc hình gì? Mỗi chiều m? ? Cột đá để đỡ chùa có đường kính bao nhiêu? ? Hãy nêu vài đặc điểm bật kiến trúc chùa? - GV: + KL: Chùa cho thấy trí tưởng tượng bay bổng nghệ nhân thời Lí, cơng trình kiến trúc độc đáo đầy tính sáng tạo đậm đà sắc dân tộc - Chùa Một Cột có tên Diên Hựu xd vào năm 1049, - HS trả lời theo cơng trình kiến trúc tiêu biểu hiểu biết kinh thành Thăng Long vào thời kì nhà Lý - HS trả lời theo - Xuất phát từ giấc mơ mong hiểu biết muốn có hồng tử nối nghiệp giấc mơ gặp Phật bà Quan âm ngồi tồ sen vua Lý Thái Tơng(1028-1054) chùa có kiến trúc độc đáo hình bơng hoa sen nở hồ, có tượng Quan Âm tượng trưng cho Phật ngự sen - HS trả lời - Kích thước:kết cấu hình vng, chiều rộng 3m đặt cột đá lớn có đường kính 1, 25m - Chùa giống đóa sen nở hồ - Xung quanh hồ lan can hành lang tường có vẽ tranh, bao bọc khu chùa trước hồ sen rộng lớn - Bố cục chung qui tụ điểm trung tâm làm bật trọng tâm chùa với nét cong, nét thẳng, nét gấp tạo nên hài hoà khoảng sáng tối ẩn lung linh không gian yên ả Hoạt động 2: (20') Tìm hiểu điêu khắc gốm: II Điêu khắc gốm: - GV Treo tranh tượng phật a, Tượng A-di-đà: A-di-đà - Chất liệu:Tượng tạc từ - GV: Tượng làm từ chất - HS: Đá nguyên khối đá nguyên xanh xám Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 38 Trờng THCS Mai Thủy Giáo ¸n MÜ thuËt liệu gì? (HS yếu, kém) khối màu xanh xám - GV:Có bố cục phần? - HS: Chia làm Mỗi phần có đặc điểm gì? phần phần tượng phật phần bệ đá sen - GV:Hãy miêu tả hình dáng - HS: Dáng ngồi tự ngồi tượng phật A-di-đà? nhiên, thoải mái, ngồi thiền - GV:Em có nhận xét cách diễn tả nếp áo tượng? - GV: Hãy quan sát khn mặt tượng xem có đặc điểm gì? - GV: Quan sát cho biết bệ đá hoa sen trang trí hoạ tiết hoa văn nào? - GV: Bên sen hình gì? - GV: Có tầng cánh hoa? -HS trả lời GV bổ sung kết luận - Bố cục: Chia làm phần phần tượng phật phần bệ đá sen + Phần tượng:Phật a-di-đà ngồi xếp tròn, hai bàn tay ngửa, đặt chồng lên để trước bụng, tì nhẹ lên đùi theo qui định nhà Phật dáng ngồi thoải mái, khơng gò bó - HS: Diễn tả sống - Các nếp áo chồng bó sát động, mềm mại người buông từ vai xuống làm nên đường cong mềm mại tha thướt - Dáng tượng mảnh, ngồi dướn phía trước, trơng uyển chuyển lại vững vàng - HS: khuôn mặt - Khuôn mặt tượng phúc phúc hậu hậu ,dịu hiền mang vẻ đẹp đông : lông mày liễu , mũi dọc dừa, cổ kiêu ba ngấn, nụ cười kín đáo Các nghệ nhân xưa dựng lên khuôn mặt phúc hậu mang vẻ đẹp lí tưởng người phụ nữ Việt Nam - HS trả lời + Phần bệ tượng: Tồ sen trang trí hoa văn tinh xảo hoàn mĩ, bệ đá gồm tầng: - Tầng tồ sen hình tròn đố sen nở với tầng cánh, cánh sen chạm đôi rồng theo lối đục nông, mỏng - Tầng đế hình bát giác , xung quanh chm tr Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 39 Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht nhiều hoạ tiết trt hình hoa dây chữ S sóng nước GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình ảnh rồng hình cho học sinh xem tranh ảnh phóng to rồng thời Lý để em hiểu cấu tạo rồng thời Lý - GV: Rồng hình ảnh tượng trưng cho ai? - GV: Rồng thời Lý có đặc điểm cấu tạo nào? - HS quan sát - HS: Rồng hình ảnh biểu trưng cho quyền lực tối cao vua - GV:Các nghệ nhân sử dụng hình ảnh để - HS trả lời làm đề tài trang trí gốm? - GV:Gốm thời Lý gồm có đặc điểm gì? - GV:Kể tên trung tâm -HS: Có gốm tiếng? trung tâm gốm to lớn tiếng: gốm b, Hình tượng Rồng thời Lí: + Những nét độc đáo Rồng thời Lý: - Luôn thể dáng dấp hiền hoà , mềm mại ,khơng có cặp sừng đầu , ln có hình chữ S ( biểu tượng cầu mưa cư dân nơng nghiệp) - Thân rồng dài , tròn lẳn , uốn khúc mềm mại thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi mang đậm dáng rắn - Mọi chi tiết mào, lông, cân phụ hoạ theo kịểu thắt túi - Rồng thường có mặt cạnh biểu tượng Phật giáo đề , hoa sen c, Gốm: - Đề tài hình ảnh bơng sen, đài sen - Sản xuất nhiều dạng vật khác nhau: bát đĩa, ấm chén, bình, liễn - Chế tác nhiều loại men quí gốm men ngọc, men da lươn,trắng ngà - Xương gốm nhẹ, chịu nhiệt độ cao, nét khắc chìm phủ men , búng,mn Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 40 Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht Bát Tràng, gốm Thổ - Dáng nhẹ nhõm Hà, gốm Chu Đậu thốt,trau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng q phái Củng cố: (4') - Hãy kể vài nét chùa Một Cột? - Em biết thêm cơng trình mĩ thuật thời Lý? - GV củng cố câu trả lời HS, tổng kết học TIẾT 14, BÀI 15: VẼ THEO MẪU: MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (TIẾT 1- VẼ HÌNH) Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS biết đựơc cấu tạo mẫu, biết bố cục vẽ hợp lí, đẹp - Hs biết cách vẽ hình vẽ hình gần giống mẫu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số vẽ HS năm trước vẽ theo mẫu - Hình minh hoạ cách cẽ theo mẫu (vẽ hình) Học sinh: - Chuẩn bị mẫu gồm: bình nước hình trụ, táo hình cầu (3 cụm mẫu) - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra hoàn thành vẽ tiết trước số HS Bài mới: - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (7') Hướng dẫn quan sát, nhận I Quan sát, nhận xét: xét: - GV cho nhóm HS lên - nhóm HS chuẩn đặt cụm mẫu bị mu sn tin Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 41 Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht Gv gợi ý cho HS nhận xét cách đặt mẫu nhóm HS - GV chọn mẫu có cách đặt tốt lên làm mẫu chung cho lớp hành đặt mẫu - GV: Khung hình chung mẫu khung hình gì? - GV: Khung hình riêng lọ khung hình gì? - Khung hình chung: chữ nhật - HS dùng que đo, đứng tiến hành đo xác - Khung hình riêng: định khung + Hình trụ :khung hcn đứng hình, kích thước + khối cầu: khung hình vng - GV: Nêu vị trí khối trụ khối cầu?(HS Yếu kém) - GV: Tỷ lệ khối trụ khối cầu? ? Màu sắc khối trụ khối cầu? - GV: Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào? - HS lấy hướng ánh sáng - GV chốt kiến thức phần quan sát ,nhận xét - Những HS khác nhận xét cách đặt mẫu - HS vị trí khác - Vị trí: Khối cầu nằm trước khối trả lời trụ - Kích thước: + Bề cao: Khối cầu cao = 1/3 khối trụ + bề ngang: - HS xác định hướng ánh sáng mẫu Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ: - GV treo hình minh hoạ lên bảng - GV: Có bước vẽ - HS dựa vào thơng bước: hình? tin sgk trả lời + Đo, ước lượng, tìm tỉ lệ chung + B1: Vẽ phác khung hình khung hình bao quát, khung hình riêng vật , khoảng cách có Tìm tỉ lệ vật mẫu, ln so sánh để tìm tỉ lệ phận mẫu cho cân đối + B2: Vẽ nét + Vẽ phác phận vật mẫu, ý tới tỉ lệ - s lm cho Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 42 Trờng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht + B3: Vẽ nét chi tiết + B4: Gợi khối, đậm nhạt, hồn chỉnh phần hình Hoạt động 3: (25') Hướng dẫn thực hành: - GV theo dõi giúp đỡ - HS đo vẽ HS lúng túng cách dựng khung hình - Nhắc HS vị trí khác có bố cục khác nên khơng nên nhìn để vẽ, phải nhìn trực tiếp mẫu hình vẽ giống mẫu Phác phận mẫu, vẽ đường thẳng, chia trục đối xứng vật có dạng hình cân đối + Điều chỉnh tỉ lệ đặc điểm phận mẫu + Vẽ mảng phân định độ đậm - nhạt theo chiều ánh sáng mẫu III Thực hành: - Yêu cầu: Quan sát mẫu , ước lượng tỉ lệ vẽ bước hướng dẫn (Vẽ hình) Củng cố: (3') - GV chọn số (tốt - chưa tốt) cho số HS nhận xét bố cục, hình vẽ Sau GV bổ sung thêm - Nhận xét số hs vẽ xong hình, chuẩn hình, đặc điểm, số chưa đặc điểm để hs tự rút kinh nghiệm Động viên khích lệ HS Hướng dẫn nhà: (1') - Khi khơng có mẫu nhà khơng tự sửa hình, khơng vẽ lại theo trí tưởng tượng - Chuẩn bị cho sau đầy đủ dụng cụ đặc biệt không quên vẽ tiết này, 16 s v m nht bng chỡ Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 43 Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Mĩ thuËt TIẾT 15, BÀI 16: VẼ THEO MẪU: MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (TIẾT 2- VẼ ĐẬM NHẠT BẰNG CHÌ) Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS biết đựơc cấu tạo mẫu, biết bố cục vẽ hợp lí, đẹp - HS biết cách vẽ hình vẽ hình gần giống mẫu - Quan sát độ đậm nhạt mẫu, gợi đậm nhạt để tạo khối cho vật mẫu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số vẽ hs năm trước vẽ theo mẫu - Hình vẽ minh hoạ vẽ đậm nhạt Học sinh: - Chuẩn bị mẫu giống tiết trước - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, que đo, mĩ thuật Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Nhận xét vẽ hình hs tiết trước, kiểm tra góc độ vẽ cách xếp hình ảnh trờn bi Bi mi: Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 44 Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (7') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GV đặt mẫu vừa tầm mắt để HS nhìn rõ hướng dẫn - HS quan sát mẫu hs quan sát, nhận xét -GV:Ở vị trí em mẫu đâu phần đậm nhất, - HS nhận xét độ đậm vừa , sáng nhất? đậm, nhạt, sáng, tối dựa vào góc nhìn từ vị trí -GV:Nêu vị trí khối trụ khối cầu?(HS Yếu - kém) ? Màu sắc khối trụ khối cầu? -GV:Ánh sáng chiếu lên mẫu - HS lấy hướng ánh từ hướng nào? sáng -GV:Có độ đậm nhạt - HS: độ bản? -GV:Cho biết bề mặt khối trụ khối cầu - HS trả lời theo quan - HS: Bề mặt cong tròn sát -GV:Độ đậm nhạt vật mẫu chuyển -GV:Vật đậm nhất, vật - HS: - Khối trụ đậm sáng nhất? khối cầu Nội dung kiến thức I Quan sát- nhận xét: - Vị trí: Hình cầu nằm trước khối trụ - Khối trụ khối cầu có màu trắng - độ: đậm, đậm vừa, nhạt - Bề mặt: Cả có bề mặt cong tròn, độ đậm nhạt huyển nhẹ nhàng - Khối trụ đậm khối cầu Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ: - GV treo hình minh hoạ bước vẽ đậm nhạt cho HS quan sát ? Có bước vẽ đậm nhạt - HS dựa vào thông tin - bước: theo hình minh hoạ? trả lời B1: Hồn chỉnh lại hình + Quan sát mẫu để chỉnh sửa lại vẽ cho giống mẫu B2: Phác mảng đậm nhạt + Quan sát ánh sáng chiếu vào vật mẫu tỡm cỏc Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 45 Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht B3: Vẽ nét đậm, nhạt B4: Hoàn chỉnh + Tạo chì , tránh độ đậm giống với độ đậm nhạt đậm nhạt , sáng , tối vật mẫu + Dùng nét bút cong, thẳng để gợi phần đậm ,nhạt , vẽ từ phần đậm trước chuyển độ đậm dần sang phần khác ,lưu ý tới ranh giới độ không nên vẽ cứng, phần sáng dùng tẩy điều chỉnh độ sáng + Điều chỉnh đặc điểm phận mẫu độ đậm nhạt mẫu, tạo chì để tạo không gian, tránh độ đậm giống với độ đậm nhạt Đối chiếu lại với mẫu để hoàn thiện Hoạt động 3: (25') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành: - GV theo dõi giúp đỡ - HS vẽ đậm nhạt cho - Yêu cầu: Quan sát mẫu, tạo hs lúng túng cách đậm nhạt theo cách cảm nhận tạo nét chì, cách đánh bóng nét đan chéo - Nhắc HS dù vẽ đậm nhạt phải thường xuyên so sánh, đối chiếu với mẫu Chủ ý thể vị trí trước - sau mẫu với Củng cố: (3') - GV chọn số (tốt - chưa tốt) cho số HS nhận xét bố cục, cách đánh đậm nhạt Sau GV bổ sung thêm - Đánh gía kết học tập HS Hướng dẫn nhà: (1') - Có thể tự vẽ theo mẫu nhà , quan sát ánh sáng gợi độ đậm nhạt theo cách làm - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, giấy A4 để tiết sau lm bi kim tra hc kỡ I Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 46 Trờng THCS Mai Thủy Giáo án MÜ thuËt TIẾT 16 + 17, TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I VẼ TRANH : ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (2 TIẾT) Ngày soạn: / / Ngày kiểm tra: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS phát huy trí tưởng tượng , sáng tạo để tìm vẽ hình ảnh anh đội - Rèn luyện cho hs kĩ thể vẽ đề tài - Hs vẽ tranh theo ý thích với chất liệu màu khác II Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị biểu điểm, nội dung đề Học sinh : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Phát đề kiểm tra + Biểu điểm: - Đạt yêu cầu: Loại G: Nội dung đề tài có tìm tòi sáng tạo, rõ nội dung cần thể Biết xếp hình ảnh cho có chính, phụ, xa, gần Hình ảnh sinh động, hồn nhiên ,không chép Màu sắc bật trọng tâm, có phối hợp màu sắc ăn ý,tơi sáng hài hoà Loại K: Tranh phản ánh : Vẽ hoạt động gì, hình ảnh nào,tuy nhiên màu chưa hồn thiện Bố cục tt, sinh ng Loi TB: Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 47 Trêng THCS Mai Thđy Gi¸o ¸n MÜ tht Tìm đựơc hình ảnh để diễn tả nội dung nhng lúng túng, thiếu sinh động Biết cách sx hình ảnh nhiên dàn trải thiếu trọng tâm Màu hồn thành chưa - Chưa đạt yêu cầu: Những trường hợp lại Củng cố: - Yêu cầu hs thu làm tiết , không mang nhà làm tiếp - Nhắc nhở động viên ý thức làm HS học Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị cho học tiết sau TIẾT 18, BÀI 18: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VNG Ngày soạn: / / Ngày dạy: ./ ./ I Mục tiêu học: - HS hiểu cách trang trí hình bản, phân biệt trang trí với tt ứng dụng - Biết sử dụng hoạ tiết dân tộc vào tt hình vng - Làm tt hình vuông II Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh trang trí hình vng GV làm, số HS năm trước vẽ - Chuẩn bị số sản phẩm hình vng trang trí đẹp khăn tay, thảm - Hình minh hoạ bước trang trí hình vng Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn, mĩ thuật - Các sản phẩm trang trí đẹp mắt tự sưu tầm Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: (3') - Kiểm tra chuẩn bị dng c ca HS Bi mi: Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 48 Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Mĩ thuËt - Giới thiệu bài: (1') Hoạt động GV Hoạt động 1: (10') Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GV yêu cầu hs nhắc lại hình thức xếp (bố cục) trang trí - Gv treo trang trí hình vng mẫu cho HS quan sát - GV : Hoạ tiết trang trí hoạ tiết ? - GV: Các hoạ tiết xếp nào? - Gv cho hs quan sát đồ vật có dạng hình vng, trang trí theo hình thức mảng hình khơng để HS biết ứng dụng trang trí hình vng thực tế - GV: Hoạ tiết chính, phụ nằm vị trí nào? - GV: Nhận xét màu sắc hoạ tiết so với hoạ tiết phụ? - GV: Những hoạ tiết giống màu sắc nào? Hoạt động HS Nội dung kiến thức I Quan sát- nhận xét: - HS nhắc lại hình thức - HS quan sát - HS : Hoa, chim, thú… - HS quan sát - Hoạ tiết: Hoa, lá, chim, thú, lá, cỏ, cách điệu - Bố cục: + Hoạ tiết sx theo nguyên tắc đối xứng qua trục, qua góc, nhắc lại hoạ tiết, xen kẽ (trang trí bản) mảng hình khơng (trang trí ứng dụng) - HS trả lời + Hoạ tiết nằm giữa, hoạ tiết phụ nằm góc - Màu sắc: - HS: Những hoạ + Màu hoạ tiết tiết giống bật màu hoạ tiết phụ màu sắc giống + Những hoạ tiết giống nhau màu sắc giống - GV: Khi lựa chọn màu sắc - HS : nên chọn để trang trí nên chọn màu màu tương để làm bật phản, có độ hoạ tiết ? chênh lệch màu GV nhận xét bổ sung nhiều để hoạ tiết bật Hoạt động 2: (6') Hướng dẫn cách trang trí II Cách trang trí hình vng: hình vng: + Bước 1: kẻ trục đối xứng GV cho Hs tìm hiểu cách vẽ - HS quan sát hình vng theo chiều Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 49 Trờng THCS Mai Thủy Giáo ¸n MÜ thuËt sgk, treo hình minh bước vẽ trang trí ngang, dọc, chéo hoạ bước vẽ hình vng - Phác mảng hình dựa vào - B1: Kẻ trục đối xứng: góc, cách tạo hình bên ngang, dọc, chéo hình vng theo ý thích (Dựa vào trục để vẽ + Bước 2: Tìm chọn vẽ hoạ mảng phụ, sx hình tiết vào mảng hình phác bên theo ý thích) Dựa vào mảng phác, tìm vẽ hoạ tiết cho phù hợp với hình dáng chúng: góc tam - B2: Tìm vẽ hoạ tiết giác hoạ tiết phù hợp, hình tròn sử dụng hoạ tiết lưu ý : hoạ tiết cần phải tập trung mảng chính, phân biệt mảng phụ, cần có to, nhỏ khác cho sinh động + Bước 3: Vẽ màu( tìm đậm - B3: Vẽ màu nhạt màu) Vẽ màu vào hoạ tiết cho màu hoạ tiết bật màu phải nhẹ nhàng ngược lại Hoạt động 3: (20') Hướng dẫn thực hành: III Thực hành: - GV quan sát theo dõi động - u cầu: Vẽ hình vng với viên em làm lớp - HS vẽ vào kích thước 15cm, trang trí bước thứ 2, tìm TH hoạ tiết tuỳ chọn vẽ màu hình tốt sở cho bước tìm hoạ tiết Củng cố: (4') - Đánh giá kết học tập hs - GV yêu cầu chọn lựa số vẽ hồn thành có cách tìm hình, vẽ màu tốt, số vẽ chưa hoàn thành , gợi ý để hs nhận xét bổ sung - Tuyên dương khen thưởng em có kết học tập tốt, có ý thức tìm tòi sáng tạo Hướng dẫn nhà: (1') - Vẽ tiếp chưa xong, vẽ tiếp khác muốn - Về tìm hiểu thơng tin dòng tranh dân gian VN, sưu tầm số trang Đông Hồ, Hàng Trống để tiết sau học 19: thường thức mĩ thuật: “Tranh dân gian Vit Nam Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 50 Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Mĩ thuật Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 51 ... , lam, chàm , da - Màu sắc ánh sáng (tán xạ cam ánh sáng) tạo nên màu sắc ? Trong thiên nhiên phong - HS: Do ánh sáng thay đổi theo chiếu sáng, phú màu sắc, đâu ánh sáng khơg có mà có màu sắc?... cho đồ vật sống Củng cố: (4') - Đánh giá kết học tập học sinh - Gv gợi ý để hs tự nhận xột v bi lm ca mỡnh Gv: Đặng Thị Ngọc Hân 26 Trờng THCS Mai Thủy Giáo án Mĩ thuật - Nhận xét hình, mảng hình,... HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Ngày soạn:28/8/20 16 Ngày dạy:29/8/20 16 I Mục tiêu học: - Giúp học sinh nhận vẻ đẹp hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền miền núi - Học sinh vẽ số hoạ tiết gần giống với mẫu

Ngày đăng: 01/11/2017, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w