1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu

17 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 687 KB

Nội dung

Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

1.Em hiểu thế nào là

lượt lời trong hội

thoại? Chúng ta phải

làm gì để đảm bảo lịch

sự khi tham gia cuộc

hội thoại?

2 Lµm bµi tËp sè 4

1 - Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.

- Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.

Trang 3

Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng

đã sầm sập tiến vào với những roi song tay thước và dây thừng.

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:

- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!

(Ngô Tất Tố, Tắt

* VÝ dô :(SGK)

Trang 4

Gõ đầu roi xuống đất (1) , cai lệ (2)thét(3) bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều xái cũ(4): (Ngụ Tất Tố, Tắt đốn)

5 Bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều xái cũ , gõ đầu roi xuống đất cai

lệ thét: (4-1-2-3)

6 Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khần khàn của ng ời hút nhiều xái cũ, cai

lệ thét: (1-4-2-3)

1 Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của ng ời hút

nhiều xái cũ:(2-1-3-4)

2.Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi

xuống đất:(2-3-4-1)

3 Thét bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi

xuống đất :(3-4-2-1)

4.Bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều xái cũ ,cai lệ gõ đầu roi xuống

đất thét:(4-2-1-3)

Trang 5

Anh Dậu uốn vai ngỏp dài một tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rờn vừa ngỏng đầu lờn Run rẩy cất bỏt chỏo, anh mới kề vào miệng, cai

lệ và người nhà lớ trưởng đó sầm sập tiến vào với những roi song tay thước

và dõy thừng.

Gừ đầu roi xuống đất, cai lệ thột bằng giọng khàn khàn của người hỳt nhiều xỏi cũ:

- Thằng kia! ễng tưởng mày chết đờm qua, cũn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!

(Ngụ Tất Tố, Tắt đốn)

*Nhận xét :

-Có 7 cách sắp xếp trật tự từ

- Tác giả chọn cách đó vì muốn nhấn

mạnh sự hung hãn của cai lệ

Trang 6

Gõ đầu roi xuống đất (1) , cai lệ (2)thét(3) bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều xái cũ(4): (Ngụ Tất Tố, Tắt đốn)

Nhấ mạnh sự hung hón của cai lệ.

5 Bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều xái cũ , gõ đầu roi xuống đất cai

lệ thét: (4-1-2-3) Liên kết chặt với câu đứng sau.

6 Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khần khàn của ng ời hút nhiều xái cũ, cai

lệ thét: (1-4-2-3) Liên kết chặt với câu đứng sau.

1 Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều

xái cũ:(2-1-3-4) liên kết chặt với câu đứng tr ớc và đứng sau

2.Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi

xuống đất:(2-3-4-1) liên kết chặt với câu đứng tr ớc

3 Thét bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi

xuống đất :(3-4-2-1)

4.Bằng giọng khàn khàn của ng ời hút nhiều xái cũ ,cai lệ gõ đầu roi xuống

đất thét:(4-2-1-3) Liên kết chặt với câu đứng sau.

Trang 7

*Nhận xét :

-Có 7 cách sắp xếp trật tự từ

- Tác giả chọn cách đó vì muốn nhấn

mạnh sự hung hãn của cai lệ

* Ghi nhớ 1( SGK - Tr 111)

Hoạt động II : Một số tác dụng của sự sắp

xếp trật tự từ

* Ví dụ 1:

Trang 8

1.-Trật tự từ trong những

bộ phận cõu in đậm dưới đõy thể hiện điều gỡ?

a Người nhà lớ trưởng hỡnh như khụng dỏm hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra

sự gỡ, hắn cứ lúng ngúng ngơ ngỏc, muốn núi mà khụng dỏm núi Đựng đựng, Cai lệ giật phắt cỏi thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu Chị Dậu xỏm mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.

(Ngụ Tất Tố- Tắt đốn)

Bài 28-TI TẾT 115

Hoạt động I : Trật tự từ trong câu

* Ví dụ :(SGK)

*Nhận xét :

-Có 7 cách sắp xếp trật tự từ

- Tác giả chọn cách đó vì muốn nhấn

mạnh sự hung hãn của cai lệ

* Ghi nhớ 1( SGK - Tr 111)

Hoạt động II : Một số tác dụng của sự sắp

xếp trật tự từ

* Ví dụ 1:

Trang 9

* Ghi nhớ 1( SGK - Tr 111)

Hoạt động II : Một số tác dụng của sự sắp

xếp trật tự từ

* Ví dụ 1:

-1a :Thể hiện thứ tự tr ớc sau của hoạt

động

Trang 10

1.-Trật tự từ trong những bộ phận cõu in đậm dưới đõy thể hiện điều gỡ?

b Anh Dậu uốn vai ngỏp dài một tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rờn vừa ngỏng đầu lờn Run rẩy cất bỏt chỏo, anh mới kề vào đến

miệng, cai lệ và người nhà lớ trưởng đó sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dõy thừng.

(Ngụ Tất Tố- Tắt đốn)

Bài 28- tiết 114

Hoạt động I : Trật tự từ trong câu

* Ví dụ :(SGK)

* Ghi nhớ 1( SGK - Tr 111)

Hoạt động II : Một số tác dụng của sự sắp

xếp trật tự từ

* Ví dụ 1:

-1a :Thể hiện thứ tự tr ớc sau của hoạt

động

-1b : Thứ bậc cao thấp của các nhân vật

Trang 11

cõu in đậm dưới đõy thể hiện điều gỡ?

c Lom khom dưới nỳi tiều vài

chỳ.

(Bà Huyện Thanh Quan Qua Đốo Ngang)

- Dưới nỳi, vài chỳ tiều lom khom.

- Vài chỳ tiều lom khom dưới nỳi.

d Gừ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hỳt nhiều xỏi cũ, cai lệ thột:

- Thằng kia ! ễng tưởng mày chết đờm qua,cũn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau!

* Ví dụ :(SGK)

* Ghi nhớ 1( SGK - Tr 111)

Hoạt động II : Một số tác dụng của sự sắp

xếp trật tự từ

* Ví dụ 1:

-1a :Thể hiện thứ tự tr ớc sau của hoạt

động

-1b : Thứ bậc cao thấp của các nhân vật

-1c : Nhấn mạnh hình ảnh ,đặc điểm

của sự vật ,hiện t ợng

Trang 12

Bài 28-TI TẾT 114

2.- So sỏnh tỏc dụng của những cỏch sắp xếp trật tự từ trong cỏc bộ phận cõu in đậm dưới đõy:

a Gậy tre, chụng tre chống lại sắt thộp của quõn thự Tre xung phong vào xe tăng, đại bỏc Tre giữ làng, giữ nước, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn Tre hy sinh để bảo vệ con người.

(Thộp Mới - Cõy tre Việt Nam)

b Gậy tre, chụng tre chống lại sắt thộp của quõn thự Tre xung phong vào xe tăng, đại bỏc Tre giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn, giữ làng, giữ nước Tre hy sinh để bảo vệ con người.

c Gậy tre, chụng tre chống lại sắt thộp của quõn thự Tre xung phong vào xe tăng, đại bỏc.Tre giữ làng, giữ mỏi nhà tranh, giữ đồng lỳa chớn, giữ nước. Tre hy sinh để bảo vệ con người.

Hoạt động I : Trật tự từ trong câu

* Ví dụ :(SGK)

* Ghi nhớ 1( SGK - Tr 111)

Hoạt động II : Một số tác dụng của sự sắp

xếp trật tự từ

* Ví dụ 1:

-1a :Thể hiện thứ tự tr ớc sau của hoạt

động

-1b : Thứ bậc cao thấp của các nhân vật

-1c : Nhấn mạnh hình ảnh ,đặc điểm

của sự vật ,hiện t ợng

-1d : Liên kết câu với những câu khác

trong văn bản

* Ví dụ 2: Đảm bảo sự hài hoà về ngữ

Trang 13

* Ghi nhớ 1( SGK - Tr 111)

Hoạt động II : Một số tác dụng của sự sắp

xếp trật tự từ

* Ví dụ 1:

* Ví dụ 2 :

* Ghi nhớ 2( SGK- Tr112)

Hoạt động III : Luyện tập

* Bài 1:

Trang 14

LUYỆN TẬP :

Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm sau:

a.- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của

các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

* Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự xuất hiện của họ gắn với lịch sử dân tộc.

Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt

Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca.

(Ta đi tới- Tố Hữu)

* (1) Nhấn mạnh cái đẹp của Tổ quốc Việt Nam mới giải phóng đang trên

đà xây dựng, phát triển.

* (2) Gieo vần trong câu thơ gợi sự mênh mang của sông nước, hài hoà

về mặt ngữ âm trong câu thơ.

c.- Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn.

(Ngựa người, người ngựa)

* Lặp từ ở đầu các vế câu tạo sự liên kết giữa câu với câu.

Trang 15

a Thể hiện thứ tự nhất định, nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

b Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên

dễ hiểu hơn.

c Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.

d Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm trong lời nói.

Trang 16

Bài vừa học:

• Nắm được tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu.

• Lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.

Chuẩn bị bài: Trả bài Tập làm văn số 6

- Nắm lại dàn ý một bài văn nghị luận.

- Hệ thống luận điểm mà em đã sử dụng trong bài vừa làm.

Ngày đăng: 01/11/2017, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w