1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 28. Lựa chọn trật tự từ trong câu

12 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên:Phạm Thị Kim Anh KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Lượt lời hội thoại ? Khi tham gia hội thoại, cần lưu ý điều ? 2.Tục ngữ phương Tây có câu: “Im lặng vàng ” Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khóc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm Trên đường bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng (Liên hiệp lại) Theo em, nhận xét trường hợp nào? Đáp án: 1.-Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi lượt lời -Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác -Nhiều im lặng đến lượt cách biểu thị thái độ 2.-Im lặng vàng: cần giữ bí mật, tế nhị, tơn trọng người khác,… -Im lặng dại khờ: có hành vi sai trái, áp bất công, xúc phạm nhân phẩm người lương thiện,… Giới thiệu : Ở lớp 6, em học câu miêu tả câu tồn Một cách tạo câu tồn đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ Như có nhiều cách xếp trật tự từ câu với tác dụng khác Ta cần lựa chọn cách phù hợp giao tiếp để phản ánh thực tế, diễn tả tư tưởng tình cảm thân Tiết 114:LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I Nhận xét chung 1.Ví dụ: (SGK/110) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đàu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước dây thừng Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ: -Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, sống ?Nộp tiền sưu! Mau! (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) 1.Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu? 2.Vì tác giả lựa chọn trật tự từ đoạn trích? 3.Hãy thử chọn trật tự từ khác nhận xét tác dụng thay đổi ấy? Tiết 114:LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I Nhận xét chung 1.Ví dụ (SGK/110) 2.Nhận xét: * Các cách xếp trật tự từ câu in đậm: (1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ (2) Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất (3) Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất (4) Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét (5) Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét (6) Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét * Lựa chọn trật tự từ câu đoạn trích để nhấn mạnh hãn cai lệ, tạo liên kết câu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng.Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đàu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước dây thừng Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ: -Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, sống ?Nộp tiền sưu! Mau! (Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) 1.Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu? 2.Vì tác giả lựa chọn trật tự từ đoạn trích? 3.Hãy thử chọn trật tự từ khác nhận xét tác dụng thay đổi ấy? Tiết 114:LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I Nhận xét chung 1.Ví dụ (SGK/110) 2.Nhận xét: * Các cách xếp trật tự từ câu in đậm: Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ: (1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ (2) Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất (3) Thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất (4) Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét (5) Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét (6) Gõ đầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét * Lựa chọn trật tự từ câu đoạn trích để nhấn mạnh hãn cai lệ, tạo liên kết câu * Trật tự từ câu (5) giúp liên kết chặt chẽ câu với câu sau nhấn mạnh cai lệ kẻ nghiện 3.Kết luận: (Ghi nhớ I: SGK/111) II Mộtmột số tác cách xếp trật - Trong câudụng cósự nhiều tự xếp từ trật tự từ, cách đem lại 1.Ví dụ đạt (SGK/111): hiệu diễn riêng - Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thính hợp với yêu cầu giao tiếp Tiết 114:LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I Nhận xét chung II Một số tác dụng xếp trật tự từ Ví dụ :(SGK/111) Nhận xét: (a) -Đùng đùng, cai lệ giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu Ví dụ 1: Trật tự từ phận câu in đậm thể điều gì? a) Người nhà lí trưởng khơng dám hành hạ người ốm nặng, sợ xảy gì, lóng ngóng nhơ ngác, muốn nói mà khơng dám nói.Đùng đùng, cai lệ giật thừng tay anh sầm sập đến chỗ anh Dậu -Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) => Thể thứ tự trước sau b) Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể hoạt động, qua cho thấy oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa hãn cai lệ, sợ hãi chị Dậu ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề (b) - cai lệ người nhà lí trưởng vào đến miệng, cai lệ người nhà lí trưởng - roi song, tay thước dây thừng sầm sập tiến vào với roi song, tay thước dây thừng  Thể thứ bậc cao thấp thứ tự xuất (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) trước sau vật, từ phản ánh xuất bất ngờ cai lệ người nhà lí trưởng Tiết 114:LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Nhận xét chung 1.Ví dụ :(SGK/111) 2.Nhận xét: 3.Kết luận: (Ghi nhớ I – SGK/111) II Một số tác dụng xếp trật tự từ Ví dụ ;(SGK/111) 2.Nhận xét: * Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín (Thép Mới) => Hiệu diễn đạt cao đảm bảo hài hòa ngữ âm, cho thấy vai trò to lớn tre Ví dụ 2: So sánh tác dụng cách xếp trật tự từ phận câu in đậm đây: a)Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) b)…Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước… c)…Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước… Tiết 114:LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I Nhận xét chung Ví dụ : (SGK/111) 2.Nhận xét: 3.Kết luận: (Ghi nhớ I - SGK/111) II Một số tác dụng xếp trật tự từ Ví dụ : (SGK/111) 2.Nhận xét: *Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín ( Thép Mới ) => Hiệu diễn đạt cao đảm bảo hài hòa ngữ âm, cho thấy vai trò to lớn tre 3.Kết luận: (Ghi nhớ II - SGK/112) Trật tự từ câu : -Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động,trình tự quan sát người nói, ) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết với câu khác văn - Đảm bảo hài hồ ngữ âm lời nói III.LUYỆN TẬP Giải thích lí xếp trật tự từ phận câu câu in đậm đây: a) Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước nhân dân ta) b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè,đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hò tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca… (Tố Hữu, Ta tới) c)- Ấy may cho cô, vơ vẩn phố mà gặp mật thám hay đội gái khốn -Mật thám tơi chả sợ, đội gái chả cần Giải: Xác định tác dụng trật tự từ: a) Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… => Kể tên vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất lịch sử b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!  Đảo ngữ để nhấn mạnh vẻ đẹp non sơng giải phóng …hò tiếng hát => Đảo ngữ tạo vần lưng thể mênh mang sông nước, đồng thời tạo vần chân để đảm bảo hài hòa ngữ âm cho lời thơ c) Mật thám chả sợ, đội gái chả cần => Lặp từ cụm từ để liên kết câu, thể thái độ bất cần nhân vật cô gái Tiết 114:LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I Nhận xét chung 1.Ví dụ: (SGK/110) 2.Nhận xét: 3.Kết luận: Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thính hợp với yêu cầu giao tiếp II Một số tác dụng xếp trật tự từ 1.Ví dụ: (SGK/111) 2.Nhận xét: 3.Kết luận: Trật tự từ câu : - Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm ( thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động, trình tự quan sát người nói, ) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng - Liên kết với câu khác văn - Đảm bảo hài hồ ngữ âm lời nói Dặn dò: • Nắm cách xếp trật tự từ câu nhằm hiệu biểu đạt giao tiếp ( Học ghi nhớ) • Tìm tác dụng trật tự từ câu lại ví dụ I • Tiết sau trả làm văn : Xem lại kiến thức văn nghị luận lập dàn ý cho đề văn số (Trình bày suy nghĩ câu tục ngữ: Học đôi với hành) Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo toàn thể em học sinh! ... trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu? 2.Vì tác giả lựa chọn trật tự từ đoạn trích? 3.Hãy thử chọn trật tự từ khác nhận xét tác dụng thay đổi ấy? Tiết 114:LỰA CHỌN TRẬT... trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu? 2.Vì tác giả lựa chọn trật tự từ đoạn trích? 3.Hãy thử chọn trật tự từ khác nhận xét tác dụng thay đổi ấy? Tiết 114:LỰA CHỌN TRẬT... hút nhiều xái cũ, cai lệ thét * Lựa chọn trật tự từ câu đoạn trích để nhấn mạnh hãn cai lệ, tạo liên kết câu * Trật tự từ câu (5) giúp liên kết chặt chẽ câu với câu sau nhấn mạnh cai lệ kẻ nghiện

Ngày đăng: 13/12/2017, 02:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN