1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng Pháp - những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng Việt

10 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 237,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MỸ CÁC YẾU TỐ TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG CÂU TIẾNG PHÁP - NHỮNG BIỂU ĐẠT TƯƠNG ỨNG TRONG CÂU TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU Mục đích yêu cầu luận án Trong thời gian dài nhà ngôn ngữ học cấu trúc hậu Saussure (1916) quan tâm nghiên cứu ngơn ngữ trạng thái tĩnh, trọng đến khía cạnh hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Những kiện có tính chất cá nhân, lời nói bị xem nhẹ không quan tâm mức Từ thập niên gần đây, ngữ pháp chức dụng học hai trào lưu chiếm ưu nghiên cứu ngơn ngữ Trong hai trào lưu vấn đề tình thái quan tâm hàng đầu, đặc biệt tình thái nhận thức Theo thuyết hành động tương tác ngơn ngữ, câu nói có cấu trúc khác thể mục đích ý nghĩa khác Việc sử dụng câu yếu tố tình thái khác vấn đề đáng quan tâm giao tiếp Tình thái phần ngữ nghĩa thiếu câu Đặc trưng tình thái nhận thức phản ánh quan điểm người nói thể thái độ đánh giá, xét đốn, phán xét nội dung câu Quan điểm đặt mối quan hệ người nói người nghe, với thực tế hồn cảnh giao tiếp Tình thái câu đánh dấu giá trị ngữ nghĩa - ngữ dụng đáng lưu ý giao tiếp Những đặc trưng tình thái câu nhiều tác giả nước bàn đến dựa đặc trưng nhiều thứ tiếng khác Tuy nhiên, vấn đề dạy học ngoại ngữ chưa quan tâm mức đến vấn đề ngữ pháp - ngữ nghĩa câu Việc dạy ngữ pháp nhà trường trọng đến ngữ pháp truyền thống ngữ pháp cấu trúc Trong giáo trình dạy học tiếng Pháp, việc dạy ngữ pháp trọng đến miêu tả hình thức biểu đạt cấu trúc câu, chưa quan tâm mức đến nghiên cứu tình thái câu cách có hệ thống Vậy việc làm rõ nét giá trị ngữ nghĩa giá trị sử dụng yếu tố biểu thị tình thái câu nói chung TTNT có mặt câu tiếng Pháp tiếng Việt cần thiết người học để giao tiếp Bởi xét bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng, hai giá trị tác động lẫn biểu đạt câu nói Hơn nữa, đối chiếu tương đồng khác biệt cách biểu đạt tình thái nhận thức câu hai thứ tiếng điều mẻ Việt Nam Qua việc lý giải phân tích yếu tố TTNT câu hai thứ tiếng, luận án giải số vấn đề băn khoăn mối quan hệ tình thái nội dung câu tiếng Pháp việc lĩnh hội ngoại ngữ dạy / học Đồng thời đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc biên soạn sách song ngữ ngữ pháp - ngữ nghĩa thuộc phạm trù Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nội dung nghiên cứu đề tài tình thái hố với yếu tố TTNT lí giải giá trị ngữ nghĩa có liên quan đến giá trị sử dụng chúng câu Tình thái câu biểu đạt phương tiện ngữ âm, phương tiện từ vựng, phương tiện ngữ pháp, từ vựng - ngữ pháp cấp độ khác Quá trình miêu tả phân tích lý giải phương thức biểu đạt tình thái nhận thức hai thứ tiếng; luận án trọng đề cập đến ba phương tiện cuối cấp độ câu Nội dung luận án đề cập đến vấn đề tình thái nói chung TTNT nói riêng Sự có mặt yếu tố TTNT câu miêu tả phân tích ba bình diện : Phương thức tình thái hố đồng thời phân tích lý giải , giá trị ngữ nghĩa giá trị sử dụng yếu tố câu Luận án không đặt nặng vấn đề đối chiếu so sánh hai loại hình ngơn ngữ Pháp – Việt, mà trình bày biểu đạt tương ứng yếu tố TTNT dựa hình thức kết hợp, giá trị ngữ nghĩa giá trị sử dụng câu tiếng Pháp dịch tương ứng tiếng Việt Phần nội dung đề cập đến giá trị sử dụng yếu tố TTNT, đề tài nhấn mạnh đến tính lịch yếu tố này, xét mối quan hệ liên nhân Để thực giải vấn đề đặt đây, luận án triển khai nội dung nghiên cứu cách phân tích, lí giải yếu tố TTNT mối quan hệ với thời thức nội dung mệnh đề theo dạng thức Khung tình thái (Yếu tố TTNT) Nội dung mệnh đề ( Thức + Thời ) Phương pháp nghiên cứu Luận án thực dựa sở kết hợp phương pháp sau đây: 3.1 Phương pháp diễn dịch Luận án thừa kế vận dụng thành tựu mặt lý luận có liên quan công bố để xây dựng cho phần lý luận giải thích nội dung Mặc dù việc miêu tả, phân tích lý giải yếu tố TTNT cấp độ câu đặt tảng mơ hình ký hiệu học tam phân: Kết học - Nghĩa học Dụng học; luận án không phủ nhận thành tựu trường phái ngôn ngữ học truyền thống Phương pháp nghiên cứu dẫn từ nguyên lý chung để đến kết luận riêng 3.2 Các phương pháp khác sử dụng phối hợp Phương pháp miêu tả phương pháp sử dụng phối hợp lĩnh vực miêu tả câu Ngồi luận án vận dụng phương pháp sau : - Phương pháp cải biên - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - so sánh - Phương pháp phân loại cấu tạo ý nghĩa Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, bố cục luận án gồm bốn chương với nội dung sau: 4.1 Chương Một số vấn đề lý luận liên quan đến luận án Nội dung chương trình bày vấn đề lý luận có liên quan đến luận án Hai khái niệm miêu tả giải thích chương là: - Tình thái câu nói chung - Tình thái nhận thức yếu tố biểu đạt tình thái câu 4.2 Chương Phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Pháp Những tương ứng tiếng Việt Đây chương luận án Nội dung chương trình bày tình thái hố câu phương tiện từ vựng - ngữ pháp - Sự có mặt yếu tố nhà nghiên cứu ngữ pháp - ngữ nghĩa gọi tình thái hố câu Tình thái hố câu kết hợp yếu tố tình thái nhận thức với nội dung mệnh đề (P) Kiểu kết hợp tạo nên tương tác qua lại mặt cú pháp - ngữ nghĩa hai vế tình thái - nội dung Nội dung chương đặt tảng cho việc giải thích, phân tích tính tình thái nhận thức phép lịch sử dụng yếu tố cấp độ câu chương 4.3 Chương Lý giải tính tình thái nhận thức Nội dung chương thể mục đích nghiên cứu luận án Sự có mặt yếu tố TTNT câu phương diện nghĩa, chúng biểu thị tình thái định Mối quan hệ tình thái - nội dung đánh dấu giá trị tình thái đặc trưng ngữ nghĩa quan trọng câu Hai nội dung tình thái nhận thức đề cập đến là: - Tình thái phán xét đánh giá ( Jugement évaluatif ) - Tình thái xét đốn : thực / khơng thực / phản thực 4.4 Chương Tình thái nhận thức phép lịch Việc trình bày giá trị sử dụng yếu tố TTNT câu xét mối quan hệ liên nhân Ba nhân tố quan trọng sử dụng yếu tố TTNT giao tiếp : Xuất phát từ giá trị tình thái đặc trưng ngữ nghĩa, yếu tố đáp ứng nguyên tắc cộng tác hội thoại nguyên lý lịch nhằm mục đích giao tiếp thuận lợi Câu, lời, không chứa đựng nội dung miêu tả, nội dung thơng tin mà xun qua tính tình thái đặc trưng ngữ nghĩa, chứa đựng nội dung quan hệ liên nhân Giá trị sử dụng yếu tố TTNT biểu đạt đặc trưng ngữ nghĩa mà qua tính tình thái chúng thể phép lịch sự, làm cho giao tiếp thuận lợi Cái khoa học luận án Các cơng trình nghiên cứu nước đề cập đến nhiều vấn đề tình thái Thành tựu nghiên cứu lĩnh vực đem lại nhiều kết đáng lưu ý Cho đến nói rằng, nghiên cứu cách hệ thống yếu tố TTNT ba bình diện: phương thức kết hợp, đặc trưng ngữ nghĩa giá trị sử dụng vấn đề nghiên cứu rộng mở nhiều hướng khác Tuy nhiên với đề tài hướng nghiên cứu này, chúng tơi khẳng định luận án có đóng góp thành tựu nghiên cứu ngơn ngữ với kết sau: - Luận án cơng trình nghiên cứu vấn đề tình thái hố câu yếu tố TTNT có tính hệ thống - Luận án cơng trình phân tích lý giải tính tình thái, đặc trưng ngữ nghĩa giá trị sử dụng câu có chứa yếu tố TTNT cách hệ thống - Xuất phát từ so sánh khác biệt phương thức biểu đạt tiếng Pháp tiếng Việt, người học cần nắm rõ cấu trúc, ý nghĩa giá trị sử dụng yếu tố tình thái nhận thức Bởi hình thức biểu đạt TTNT hai thứ tiếngtương đồng khác biệt đáng lưu ý Đây yếu tố quan trọng cần thấu hiểu để người học lĩnh hội đặc trưng ngữ nghĩa giá trị sử dụng chúng câu - Kết nghiên cứu luận án có đóng góp tích cực lĩnh vực dạy / học tiếng Pháp với phương pháp dạy học đổi nay, nhà trường với mục đích học để giao tiếp Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Để tổng quan khái niệm tình thái nói chung TTNT nói riêng, chương luận án đề cập đến vấn đề sau: Một số cách hiểu tình thái ngơn ngữ Tình thái hố câu Vấn đề tình thái quan hệ với kết học, nghĩa học dụng học Các phương tiện biểu thị tình thái ngơn ngữ Vấn đề phân loại tình thái Tình thái nhận thức yếu tố TTNT câu 1.1 Một số cách hiểu tình thái ngơn ngữ 1.1.1 Khái niệm tình thái Tình thái câu nói chung khái niệm TTNT nói riêng nhiều nhà ngơn ngữ học bàn đến lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ giao tiếp Tuy nhiên, cách hiểu khái niệm tình thái chưa quán nhà nghiên cứu khác - Ở phương Tây, nhà ngôn ngữ học coi tình thái thuộc phạm trù ngữ nghĩa, khác với phạm trù ngữ pháp Nhưng tình thái khơng phải thứ ngữ nghĩa nghĩa học hiểu theo truyền thống, mà phạm trù ý niệm (catégorie conceptuelle) biểu đạt câu nói Dictionnaire de linguistique et des sciences du langage định nghĩa “ tình thái xác định thực trạng câu : câu xác nhận, câu mệnh lệnh hay câu nghi vấn ( La modalité définit le statut de la phrase : assertion, ordre ou interrogation) “.[107 tr 305] " Theo Ch.Bally, phân tích nghĩa câu, cần phải phân biệt hai yếu tố khác nhau: " Dictum" "Modus" Dictum (sự tình tuý) xem can thiệp người nói Modus ( tình thái) chuổi yếu tố tình xem xét thực hay phi thực, mong muốn hay không mong muốn, chấp nhận cách vui vẻ hay luyến tiếc từ người nói từ người khác Như tồn câu làm rõ nét tình thái hiển ngôn (modalité apparente) hay hàm ẩn (implicite) Các thức (modes) thuộc phạm trù ngữ pháp phương tiện sử dụng để diễn đạt tình thái Tình thái câu dạng câu chêm xen (une incise) dạng mệnh đề “je crois(tôi tin), je crains que ” (tôi sợ rằng) Các trạng từ ( adverbes ) thường đóng chức tình thái câu [107; tr 305,306] Dựa vào khái niệm tình thái Ch Bally, trích dẫn đây, phân tích tính tình thái câu sau: Ví dụ: (1) Loan est venue (Loan đến rồi.) (2) Je pense que Loan viendra (Tôi nghĩ Loan đến.) (3) Loan ne viendra jamais (Loan khơng đến.) Trong ba câu nói đây, nội dung cốt lõi câu việc diễn tả yếu tố ngơn ngữ, chủ ngữ “Loan” vị ngữ “đến” Nội dung “Loan đến”, theo Charles Bally, tách khỏi phần tình thái, tức phần thái độ người nói lồng nội dung Phần tình thái có mặt ba câu làm cho nội dung “Loan đến” mang sắc thái khác Ở câu (1) tình thái việc thừa nhận xảy thực tế Trong tiếng Pháp, tình thái này, thể thời khứ thức định (mode indicatif) gắn với động từ “venir” (est venue) Trong tiếng Việt, tình thái câu (1) thể hư từ “đã”, “rồi” kèm theo với động từ, biểu đạt tình khẳng định xảy thực tế Vậy tình thái câu (1) tình thái thực xảy thực tế Ở câu (2) tình thái nhận định kết hợp dạng câu ghép, bao gồm : Mệnh đề “Je pense” kết hợp động từ cảm nghĩ “penser” với chủ ngữ “Je”; tạo nên sắc thái chủ quan nhận thức Đây “ kiểu tình thái hố câu nói phương tiện từ vựng - ngữ pháp ’’ Mệnh đề ghép với mệnh đề phụ “que Loan viendra” làm cho NDMĐ giảm bớt tính khẳng định Có nghĩa việc “Loan đến” nằm tư người nói thực tế chưa xảy Câu nói biểu thị tình thái nhận định mang tính chủ quan khả xảy nội dung “Loan đến” Ở câu (3) tình thái câu biểu đạt kết hợp trạng ngữ phủ định “ ne jamais” (không bao giờ) đánh dấu tình thái phủ định tình “Loan đến” Tương ứng với tình thái này, tiếng Việt, phụ ngữ “khơng bao giờ” có tầm tác động vào cấu trúc NDMĐ câu, biểu thị tình thái phủ định hành động đến Loan Vậy nội dung “Loan đến”, ba câu nói biểu đạt ba loại tình thái khác Câu (1) biểu thị tình thái khẳng định việc thừa nhận “Loan đến” Câu (2) TTNT biểu đạt nhận định khả xảy tương lai mang tính chủ quan Câu (3) tình thái phủ định khơng có thật thực tế Cách nhìn nhận tình thái câu vậy, Ch Bally cho rằng: phát ngơn có biểu đối lập nội dung nói đến (dictum) với đánh giá cá nhân việc trình bày câu Các nhà ngơn ngữ học sau Ch Bally chia sẻ quan điểm ông Trong số nhà ngôn ngữ học có Lyons (1977),(76 tr 425), palmer (1986) [77], Benveniste (1974) [84], Halliday (1989) [35], Caron (1989) [87], Charaudeau (1985) [88], Kerbrat.Orecchioni (1999) [112], Vion (1992) [128], Chomsky [90] v.v Cụ thể Lyons định nghĩa: "Tình thái thái độ người nói nội dung mệnh đề mà câu biểu thị, hay tình mà mệnh đề miêu tả "[76 tr 425] Trong "Mood and Modality", nghiên cứu khảo sát tình thái, Palmer (1986) ghi nhận "cách định nghĩa tình thái "ý kiến thái độ " người nói Lyons tỏ có hứa hẹn" [77 tr 2] Dựa vào sở phân tích câu (1), (2), (3) đây, nói tình thái đặc trưng cấu tạo câu Đặc trưng thể qua bốn vấn đề mà Palmer ( 1986) lưu ý nghiên cứu câu - Thứ phải xác định phạm trù tình thái: Phạm trù phạm trù ngữ nghĩa bao gồm tính tình thái, thái độ quan niệm người nói - Thứ hai, vấn đề phương tiện biểu ý nghĩa tình thái, cần ý đến mức độ sử dụng phương tiện biểu thị tình thái nhiều hay cách biểu Chẳng hạn “thức” ngôn ngữ biến hình đánh dấu tình thái Còn ngơn ngữ khác sử dụng hệ thống động từ tình thái hay loại tiểu từ tình thái - Thứ ba, tính chất qui ước phương tiện biểu tình thái: Khơng có quan hệ đối hình thức biểu đạt ý nghĩa tình thái - Thứ tư, biểu phạm trù ngữ pháp thời, số, thức ngơn ngữ khơng hồn tồn giống Vì khơng thể xem xét cách máy móc biểu tính tình thái ngơn ngữ [ Phỏng theo77 tr 33] Vậy nói tình thái phạm trù ngữ pháp - ngữ nghĩa biểu thị quan hệ người nói với phát ngơn quan hệ nội dung phát ngôn với thực khách quan Trong “Dẫn luận ngữ pháp chức năng”, bàn đến phán đoán Halliday cho “Trong nhận định, tình thái thể quan điểm người nói” [35 tr 181] Khi bàn đến tính phân cực, ơng viết : “Tình thái liên quan đến khu vực ý nghĩa nằm hai cực có khơng - vị trí trung gian cực ... thích chương là: - Tình thái câu nói chung - Tình thái nhận thức yếu tố biểu đạt tình thái câu 4.2 Chương Phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Pháp Những tương ứng tiếng Việt Đây chương... trình bày tình thái hố câu phương tiện từ vựng - ngữ pháp - Sự có mặt yếu tố nhà nghiên cứu ngữ pháp - ngữ nghĩa gọi tình thái hố câu Tình thái hố câu kết hợp yếu tố tình thái nhận thức với nội... số cách hiểu tình thái ngơn ngữ Tình thái hố câu Vấn đề tình thái quan hệ với kết học, nghĩa học dụng học Các phương tiện biểu thị tình thái ngơn ngữ Vấn đề phân loại tình thái Tình thái nhận thức

Ngày đăng: 17/12/2017, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN