Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia.. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ?. Cai
Trang 2TIẾT 114
Giáo viên: Hoàng Việt Hùng
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
1 Em hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại ? Để đảm bảo lịch sự khi tham gia hội thoại chúng ta cần lưu ý điều gì ?
2 Trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của tác giả Nguyên Hồng, vì sao chú bé Hồng không ngắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ?
Trả lời
1 Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
- Để giữ lịch sự cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lượt lời người khác.
2 Hồng cố gắng kìm nén, để giữ thái độ lễ phép đối với người cô.
- Tôn trọng lượt lời của người cô
- Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
Trang 4
1 Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ? I Nhận xét chung: * Ngữ liệu: Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ? Nộp tiền sưu ! Mau !
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Trang 5
1 Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ
2 Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều
xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
3 Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ,
cai lệ gõ đầu roi xuống đất
4 Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ
gõ đầu roi xuống đất, thét.
5 Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ
đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
6 Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người
hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
.
Trang 6
2 Vì sao tác giả chọn trật tự
từ như trong đoạn trích ?
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
3 Hãy thử chọn một trật tự
từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy ?
I Nhận xét chung:
* Ngữ liệu:
1 Có nhiều cách thay đổi trật
tự từ mà không làm thay đổi
nghĩa cơ bản của câu.
2 Cách lựa chọn trật tự từ của
tác giả nhằm mục đích: nhấn
mạnh sự hung hãn của tên cai
lệ.
Trang 71 Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng
giọng khàn khàn của người hút nhiều xái
cũ
2 Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của
một người hút nhiều xái cũ , gõ đầu roi
xuống đất
Liên kết chặt chẽ với câu đứng trước và câu đứng sau.
Liên kết chặt chẽ với câu đứng trước
Trang 8
I Nhận xét chung.
* Ngữ liệu:
3 Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng
- Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
* Ghi nhớ 1: (SGK- 111)
Trang 9
I Nhận xét chung.
* Ghi nhớ 1: (SGK- 111)
II Một số tác dụng của
sự sắp xếp trật tự từ
* Ngữ liệu 1:
- Thể hiện thứ tự trước sau
các hoạt động của tên cai lệ.
- Thể hiện thứ tự trước sau
các hoạt động của chị Dậu.
1 Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây thể hiện điều gì ?
a Người nhà lí trưởng hình như
không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà
không dám nói Đùng đùng, cai lệ
giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.
(Ngô Tất Tố - Tắt đèn) a.1
a.2
Trang 10
I Nhận xét chung.
* Ghi nhớ 1: (SGK- 111)
II Một số tác dụng
của sự sắp xếp trật tự từ
* Ngữ liệu 1:
- Thể hiện thứ bậc cao
thấp của nhân vật, cũng có
thể phản ánh thứ tự xuất
hiện của các nhân vật.
- Thể hiện thứ tự trước
sau của các vật dụng theo
sự quan sát của người nói.
1 Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây thể hiện điều gì ?
b Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng,
cai lệ và người nhà lí trưởng đã
sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng (Ngô Tất Tố - Tắt đèn)
b.1
b.2
Trang 11
I Nhận xét chung.
* Ghi nhớ 1: (SGK- 111)
II Một số tác dụng của
sự sắp xếp trật tự từ
* Ngữ liệu 1:
c - Nhấn mạnh hình ảnh,
đặc điểm của sự vật, hiện
tượng.
d - Liên kết câu với những
câu khác trong văn bản.
1 Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây thể hiện điều gì ?
c Lom khom dưới núi tiều vài chú.
(Bà Huyện Thanh Quan Qua Đèo Ngang)
- Dưới núi, vài chú tiều lom khom
- Vài chú tiều lom khom dưới núi
d Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét:
- Thằng kia ! Ông tưởng mày chết đêm qua,còn sống đấy à ? Nộp tiền sưu
! Mau !
Trang 12
I Nhận xét chung.
* Ghi nhớ 1: (SGK- 111)
II Một số tác dụng
của sự sắp xếp trật tự
từ
* Ngữ liệu 2:
2 So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu
in đậm dưới đây :
a Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh
để bảo vệ con người.
(Thép Mới - Cây tre Việt Nam)
b Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước Tre hy sinh
để bảo vệ con người.
c Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. Tre hy sinh
để bảo vệ con người.
Trang 13I Nhận xét chung.
* Ghi nhớ 1: (SGK-111)
II Một số tác dụng của
sự sắp xếp trật tự từ
* Ngữ liệu 2:
- Đảm bảo sự hài hòa về
ngữ âm của lời nói.
Cách diễn đạt ở ví dụ a là phù hợp nhất vì:
a Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước,
T B T T
T T B B T B T T
Tre hy sinh để bảo vệ con người.
- Đặt sóng đôi cặp từ riêng - chung:
Làng - nước.
Mái nhà tranh - đồng lúa chín.
- Nhịp điệu cân đối, hài hòa bằng trắc của câu văn: Nhịp 2/2 luân phiên bằng trắc , tiếp là nhịp 4/4 cũng có tiếng bằng tiếng trắc.
* Ghi nhớ 2: (SGK- 112)
Trang 14III Luyện tập :
Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu
và câu in đậm sau:
a Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta Chúng ta có quyền tự hào vì những
Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta)
Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự xuất hiện của họ gắn với lịch sử dân tộc.
Trang 15* Phân tích tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong một số câu văn, câu thơ sau.
a - “ Đầu l ịng hai t nga u l ả tố nga ố nga
Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.”
Sắp xếp theo thứ t cao th p phân theo vai c a hai ự cao thấp phân theo vai của hai ấp phân theo vai của hai ủa hai
ch em Thúy Ki u và Thúy Vân ị em Thúy Kiều và Thúy Vân ều và Thúy Vân.
b- “Thẻ của nĩ, người ta giữ Hình của nĩ, người ta đã chụp rồi.”
(Nam Cao, Lão Hạc)
Nhấn mạnh, nêu b t t m quan tr ng của th và ật tầm quan trọng của thẻ và ầm quan trọng của thẻ và ọng của thẻ và ẻ và hình.
Trang 16- Nắm được tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Học ghi nhớ, làm bài tập phần b,c SGK trang 113.
- Xem lại văn nghị luận để giờ sau trả bài Tập làm văn
số 6.