1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ô tô CHIẾN lược CẠNH TRANH của các HÃNG OTO ở VN

17 3.1K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GVHD: Thầy Trần Bá Thọ Mục lục PHẦN 1: THỊ TRƯỜNG XE ÔTÔ VIỆT NAM Phần 1: Thị trường xe ôtô Việt Nam PHẦN 1: THỊ TRƯỜNG XE Ô VIỆT NAM KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ NHẬP KHẨU 1.1 Thực trạng sản xuất ngành Sau gần 20 năm xây dựng, bước đầu Việt Nam có ngành công nghiệp “lắp ráp” ôtô, hình thành ngành công nghiệp hỗ trợ, cung cấp số phụ tùng cho sản xuất, lắp ráp ô-tô nước Ngành công nghiệp ô-tô Việt Nam quy tụ số tập đoàn ô-tô lớn giới Ford, Mercedes, Toyota… “hình thành” lên 18 doanh nghiệp FDI 38 DN nước tham gia sản xuất với lực khoảng 460 nghìn xe/năm, bao gồm đầy đủ chủng loại xe con, xe tải, xe khách… Và mức độ đáp ứng đủ kịp thời nhu cầu ô-tô nước theo mục tiêu đề mặt số lượng Ngành công nghiệp ôtô đóng góp nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước, bình quân khoảng tỷ USD/năm - tính riêng khoản thuế giải công ăn việc làm cho khoảng 80 nghìn lao động Bên cạnh đó, cần ghi nhận thời gian qua, ngành công nghiệp tích lũy nhiều kinh nghiệm việc lắp ráp ô-tô sản xuất số phụ tùng, linh kiện… Đây có lẽ tiền đề quan trọng cho việc xây dựng phát triển ngành sản xuất - chế tạo ô-tô theo định hướng quy hoạch tương lai Thực tế ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô-tô hình thành, yếu Mục tiêu Quy hoạch đặt tỷ lệ sản xuất nước động hộp số 5090% vào năm 2010, nhiên đến chưa sản xuất được, số lượng DN tham gia ngành công nghiệp phụ trợ đến khoảng 210 DN Nhưng DN chủ yếu thuộc loại vừa nhỏ sản xuất số chủng loại phụ tùng đơn giản, có hàm lượng công nghệ thấp gương, kính, ghế ngồi, dây điện, ắc quy, sản phẩm nhựa…, số DN đầu tư dây chuyền dập thân, vỏ xe Ngay việc xuất phụ tùng sang nước khu vực, DN đầu tư Việt Nam có lợi cạnh tranh nước chưa sản xuất phần lớn loại nguyên, vật liệu chủ yếu Ngoài ra, quốc gia sau khu vực sau nước Thái-lan, Indonesia, Malaisia, nên Tập đoàn ô-tô lớn đầu tư dự án Việt Nam có mạng lưới cung ứng phụ tùng, linh kiện hệ thống, vậy, DN Việt Nam khó tham gia vào chuỗi cung ứng phụ tùng, linh kiện toàn cầu họ Theo nhà quản lý, hạ tầng giao thông Việt Nam yếu kém, chưa tạo điều kiện kích cầu cho ngành công nghiệp ô-tô.Trong đó, chế GVHD: Thầy Trần Bá Thọ sách thuế, phí không ổn định, dàn trải, chưa thực tạo thành công cụ hữu hiệu để kích thích phát triển ngành Như sách thuế, phí cao ngành công nghiệp ô-tô thời gian qua đẩy giá bán xe lên cao làm hạn chế sức mua bảo hộ cho cho DN sản xuất Về vấn đề này, theo chuyên gia, coi nguyên nhân dẫn đến hạn chế sức mua, bảo hộ lớn cho DN sản xuất nước cần phải phân tích kỹ có câu trả lời xác thực Việc áp thuế hướng đến khuyến khích DN tăng tỷ lệ nội địa hóa, đồng thời phát triển công nghiệp ô-tô, hướng đến xuất khẩu… Do đó, DN cần cố gắng tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh, hạch toán giá thị trường… Tuy nhiên, số thực trạng lại cho thấy liên doanh thờ với chiến lược sản xuất lắp ráp nước Thực tế đặt câu hỏi: phải hãng ô Việt Nam chuyển dần sang hình thức kinh doanh nhập trực tiếp từ nhà máy nước Đông Nam Á Thái Lan, Malaysia, nơi sản phẩm họ chứng minh có xuất xứ 40% nội địa hóa hưởng thuế nhập riêng khu vực ASEAN, có Việt Nam, 0% năm 2018 (từ năm 2011 giảm 70% sau năm giảm tiếp 10% năm 2015 15%) Điều khiến lượng xe nhập tăng mạnh tương lai, với nguồn cung chủ yếu từ nước Đông Nam Á điển hình Thái Lan-đất nước có hàng chục nhà máy hãng ô lớn Còn lại tổng số lượng cung thị trường xe nhập lậu, lượng xe có ảnh hưởng không nhỏ tới thị trường ô nước ta giá loại xe cực rẻ, mà có sức cạnh tranh lớn QUY MÔ TIÊU THỤ HẰNG NĂM Quy mô thị trường ô Việt Nam nhỏ, năm tiêu thụ 200.000 xe ô loại Trong giai đoạn 2009-2013, giá trị nhập ô phụ tùng linh kiện ô vào Việt Nam đạt 2,8 tỉ USD/năm, chiếm 1,85% kim ngạch nhập nước Công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp ô phát triển Tỉ lệ mua phụ tùng nước đạt mức khác tùy theo chủng loại xe nhà sản xuất (10-30% xe du lịch, >30% xe tải, > 40% xe buýt) Phụ tùng, linh kiện chủ yếu sản xuất nhà máy, tỉ lệ mua từ nhà cung cấp thấp Bên cạnh đó, số nhà cung cấp có, 90% nhà cung cấp FDI, có vài nhà cung cấp nước tham gia vào mạng lưới nhà cung cấp nhà sản xuất, lắp ráp ô Việt Nam Theo số liệu bán hàng từ VAMA (Hiệp hội nhà sản xuất ôtô Việt Nam), tháng 11/2015, lượng bán hàng toàn thị trường đạt 29,706 xe, tăng 33% so với tháng 10/2015 tăng 86% so với tháng 11/2014 Phần 1: Thị trường xe ôtô Việt Nam Lượng tiêu thụ dòng xe nhập tiếp tục tăng mạnh, riêng tháng 11/2015, xe nhập tiêu thụ đạt 12.500 chiếc, tăng 95% so với tháng 10 (6.400 chiếc) Trong đó, tiêu thụ xe ô sản xuất, lắp ráp nước đạt 17.000 giảm 7,6% Theo VAMA tính chung 11 tháng đầu năm, lượng tiêu thụ ô nước đạt 215.000 chiếc, tăng 57% so với kỳ năm trước Tăng trưởng xe nhập đạt gần 80% tăng 61.000 xe so với 34.000 (cùng kỳ năm trước) Còn xe lắp ráp tăng 50% so với kỳ năm trước Xét theo chủng loại xe, xe du lịch (9 chỗ ngồi trở xuống) tiêu thụ nhiều với 18.611 chiếc, tăng 42% so với tháng 10, lớn nhiều so với tăng trưởng tiêu thụ dòng xe thương mại (tăng 18,4%) xe tải – xe chuyên dụng (tăng 31,2%) 11 tháng đầu năm số xe du lịch tiêu thụ chiếm 40% thị trường, đạt 103.000 Theo chuyên gia, nguyên nhân thay đổi lớn lượng tiêu thụ xe nhập khẩu, đến từ sách thuế phí ban hành sức phát triển chung thị trường ô Tính riêng dòng xe tháng 11/ 2015, Thaco tiếp tục dẫn đầu với 8.625 xe, chiếm tới 41,2%; tăng 18% so với tháng 10/2015; tăng 96% so với tháng 11/2014 Luỹ kế 11 tháng 2015, doanh số bán hàng Thaco lên đến 71.085 xe, chiếm 38,2% toàn thị trường Đứng kể tiếp sau hãng xe Toyota với 4.419 xe, chiếm 21,1%, 11 tháng năm 2015, doanh số bán hàng hãng xe Toyota 44.935 xe, chiếm 24,3% Lượng xe bán Ford tháng 11/2015 vừa qua 2.369 xe; chiếm 11,3%; tăng 11% so với tháng 10/2015 tăng 53% so với tháng 11/2014 11 tháng năm 2015, doanh số bán hàng Ford 18.106 xe chiếm 9,8% Theo chuyên gia kinh tế thị trường xe Việt Nam cho hay, dù quy mô thị trường nhỏ, giá xe đắt đỏ tốc độ tiêu thụ ô Việt Nam tăng mạnh dự kiến tiếp tục tăng tháng cuối năm 2015 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG Ô VIỆT NAM 3.1 Khái niệm Phân khúc thị trường ô tập hợp khách hàng có mục tiêu mong muốn sở hữu nhóm ô có đặc điểm chung kiểu dáng, kích thước, ngoại hình option Dựa vào yếu tố này, nhà quản lý kinh doanh xe ô phân loại thị trường ô thành phân khúc sau X: Chiều dài | DxR: Chiều rộng | DxL: Dung tích động GVHD: Thầy Trần Bá Thọ 3.1.1 Phân khúc A Đặc điểm xe thuộc phân khúc A: DxR nhỏ 3.600 X 1.600; khoảng sáng gầm xe

Ngày đăng: 31/10/2017, 22:34

Xem thêm: TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG ô tô CHIẾN lược CẠNH TRANH của các HÃNG OTO ở VN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1 KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ NHẬP KHẨU

    1.1 Thực trạng sản xuất của ngành

    2 . QUY MÔ TIÊU THỤ HẰNG NĂM

    3 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM

    3.1.5 Phân khúc E - Xe hạng sang

    3.1.6 Phân khúc F - Xe hạng sang cỡ lớn

    3.1.7 Phân khúc S - xe thể thao Coupe

    3.1.9 Phân khúc J - các dòng xe thể thao đa dụng (SUV, CUV)

    4 TÌNH HÌNH GIÁ CẢ

    1 CẠNH TRANH VỀ GIÁ CẢ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w