1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIEU_LUAN_KINH_TE_VI_MO_TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VN

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GVHD: Thầy Trần Bá Thọ Nhóm thực hiện: Tháng 09/2016 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Số liệu kinh tế Dữ liệu tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 1990 đến 1.1 Cụ thể tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam 10 năm gần đây: .5 1.1.1 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2015 1.1.2 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2014 1.1.3 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2013 1.1.4 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2012 1.1.5 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2011 1.1.6 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2010 1.1.7 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 1.1.8 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2008 1.1.9 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2007 1.1.10 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2006 1.2 Các gia đoạn tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn 1986-2006 .9 1.2.2 Giai đoạn 2006-nay .10 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam .13 2.1 Lực lượng lao động 13 2.2 Vốn đầu tư 13 2.3 Kỹ thuật công nghệ 13 2.4 Tài nguyên thiên nhiên môi trường 14 2.5 Thể chế trị quản lý nhà nước .14 Các sách kinh tế để kích thích tăng trưởng kinh tế 15 3.1 Chính sách tài khóa Việt Nam từ năm 1990 đến 15 3.2 Đánh giá tác động sách tài khóa kinh tế Việt Nam 16 3.3 Một số khuyến nghị 17 III KẾT LUẬN: .19 I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam kinh tế chuyển đổi phát triển, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao giới Duy trì tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 7% năm Trong 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 1990-2016, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực hai khủng hoảng tài - kinh tế khu vực tồn cầu, đạt thành tựu to lớn quan trọng, đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi Thế lực nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hóa nâng cao chất lượng sống nhân dân Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh thực, không mắt người nước ngồi, khơng lăng kính kinh tế vĩ mơ, mà tăng trưởng cịn cảm nhận đại phận hộ gia đình tế bào kinh tế Thế lại phải lo lắng hoài nghi triển vọng tăng trưởng? Vấn đề chỗ, liệu phát huy hết tiềm tăng trưởng quốc gia hay chưa? Chất lượng, hiệu tăng trưởng phát triển sao? Chúng ta tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao năm tới hay không? Cũng báo cáo Năng lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam, Giáo sư Michael Porter đưa nhận xét: “Nếu Việt Nam tiếp tục tăng trưởng theo kiểu cũ, tức dựa chủ yếu vào đặc điểm địa lý hay dân cư khơng có nghĩa khủng hoảng đến vào năm sau Tuy nhiên bạn chắn khơng thể trì mơ hình vịng 5-10 năm tới” Qua thực tế q trình tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam nhận xét Giáo sư Michael Porter thấy Việt Nam chủ yếu dựa vào “lợi tự nhiên thừa hưởng”, gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý đặc điểm dân số Trong vòng 26 năm qua, Việt Nam sử dụng lợi tự nhiên để phát huy thông qua việc mở cửa thị trường đầu tư vào sở hạ tầng bản, cần nhìn nhận đánh giá trình tăng trưởng kinh tế năm qua rút định hướng cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam tương lai II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Số liệu kinh tế Dữ liệu tăng trưởng GDP Việt Nam từ năm 1990 đến Biểu đồ tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua năm Nhận xét chung: Trong 26 năm đổi mới, GDP Việt Nam tăng liên tục Nếu giai đoạn đầu đổi (1986-1990), GDP tăng trưởng bình quân 3,9%/năm, năm (1991-1995) nâng lên đạt mức tăng bình quân 8,2% Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP Việt Nam 7,5%, thấp nửa đầu thập niên 1990 ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP Việt Nam giữ mức cao ổn định Năm 2003 tăng 7,3% ; 2004 : 7,7% ; 2005 : 8,4% ; 2006 : 8,2% ; 2007 : 8,5% năm 2008, bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài toàn cầu, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,2% Đến năm 2015, Việt Nam đạt mốc 6,58 % 1.1 Cụ thể tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam 10 năm gần đây: 1.1.1 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2015 Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%; quý III tăng 6,87%; quý IV tăng 7,01% Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2015 cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong mức tăng trưởng kinh tế 6,68% tồn kinh tế thì, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,41%, thấp mức 3,44% năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,64%, cao nhiều mức tăng 6,42% năm trước, đóng góp 3,2 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm Quy mô kinh tế Việt Nam năm 2015 theo giá hành đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2109 USD/người, tăng 57 USD so với năm 2014 Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2015 tiếp tục có chuyển dịch tốc độ chậm, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 17,00%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,25%; khu vực dịch vụ chiếm 39,73% (thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,02%) Cơ cấu tương ứng năm 2014 là: 17,70%; 33,21%; 39,04% (thuế 10,05%) 1.1.2 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2014 Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2014 Việt Nam ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96% Mức tăng trưởng năm 2014 cao mức tăng 5,25% năm 2012 mức tăng 5,42% năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế Trong mức tăng trưởng GDP 5,98% tồn kinh tế năm 2014, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,49%, cao mức 2,64% năm 2013, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,14%, cao nhiều mức tăng 5,43% năm 2013, đóng góp 2,75 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm Cơ cấu kinh tế năm 2014 Việt Nam tiếp tục dịch chuyển theo hướng tích cực Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12% tổng kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% (Cơ cấu tương ứng năm 2013 là: 18,38%; 38,31%; 43,31%) 1.1.3 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2013 Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012, quý I tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III tăng 5,54%; quý IV tăng 6,04% Mức tăng trưởng năm 2013 thấp mục tiêu tăng 5,5% đề cao mức tăng 5,25% năm 2012 có tín hiệu phục hồi Trong bối cảnh kinh tế giới năm có nhiều bất ổn, sản xuất nước gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, Chính phủ tập trung đạo liệt ngành, cấp thực ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô nên mức tăng hợp lý, khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành Trong mức tăng trưởng GDP 5,42% toàn kinh tế năm 2013, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,67%, xấp xỉ mức tăng năm trước, đóng góp 0,48 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,43%, thấp mức tăng 5,75% năm trước, đóng góp 2,09 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,56%, cao mức tăng 5,9% năm 2012, đóng góp 2,85 điểm phần trăm Về cấu quy mô kinh tế Việt Nam năm 2013, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,4%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,3% khu vực dịch vụ chiếm 43,3% (Năm 2012 tỷ trọng tương ứng là: 19,7%; 38,6% 41,7%) 1.1.4 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2012 Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2012 tính theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 5,03% so với năm 2011, quý I tăng 4,64%; quý II tăng 4,80%; quý III tăng 5,05%; quý IV tăng 5,44% Mức tăng trưởng kinh tế năm 2012 thấp mức tăng 5,89% năm 2011 bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn, nước tập trung thực mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ mức tăng hợp lý thể xu hướng cải thiện qua quý, khẳng định tính kịp thời, đắn hiệu biện pháp giải pháp thực Trung ương Đảng, Quốc hội Chính phủ Đóng góp vào mức tăng trưởng 5,03% chung toàn kinh tế Việt Nam năm 2012 thì, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,72%, đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,52%, đóng góp 1,89 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,42%, đóng góp 2,7 điểm phần trăm 1.1.5 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2011 Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2011 ước tính tăng 5,89% so với năm 2010, thấp mức tăng 6,78% năm 2010 điều kiện tình hình sản xuất khó khăn nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô mức tăng trưởng cao hợp lý Tổng sản phẩm nước tăng ba khu vực lần lại thể rõ tính trụ đỡ khu vực sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản So với kỳ năm trước, tổng sản phẩm nước quý I tăng 5,57%; quý II tăng 5,68%; quý III tăng 6,07% quý IV tăng 6,10% Trong 5,89% tăng chung kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 5,53%, đóng góp 2,32 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 6,99%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm Kết khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực 1.1.6 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2010 Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2010 ước tính tăng 6,78% so với năm 2009, quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III tăng 7,18% quý IV tăng 7,34% Đây mức tăng cao so với mức tăng 6,31% năm 2008 cao hẳn mức 5,32% năm 2009, vượt mục tiêu đề 6,5% Đóng góp vào mức GDP 6,78% tăng chung kinh tế Việt Nam năm 2010 thì, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,78%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; cơng nghiệp, xây dựng tăng 7,7%, đóng góp 3,20 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 7,52%, đóng góp 3,11 điểm phần trăm Kết khẳng định tính đắn, kịp thời, phù hợp hiệu biện pháp giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ Chính phủ ban hành đạo liệt các cấp, ngành, địa phương thực 1.1.7 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước GPD Việt Nam quý I/2009 đạt 3,14%, quý có tốc độ tăng thấp nhiều năm gần đây; quý II, quý III quý IV năm 2009, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước nâng dần lên 4,46%; 6,04% 6,9% Tính chung năm 2009, tổng sản phẩm nước GDP Việt Nam tăng 5,32% so với năm 2008 Đóng góp vào mức tăng 5,32% GDP năm 2009 khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,83%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,52%; khu vực dịch vụ tăng 6,63% Nhìn vào tốc độ tăng tổng sản phẩm nước GDP Việt Nam quý I quý II năm 2009 thấp tốc độ tăng quý I quý II năm 2008; quý III/2009 tăng 6,04%, cao tốc độ tăng 5,98% quý III/2008 quý IV/2009 tăng 6,9%, cao tốc độ tăng 5,89% quý IV/2008 cho thấy kinh tế nước ta vượt qua thời kỳ suy giảm tốc độ tăng trưởng, chứng tỏ sách, giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế Chính phủ đề ra, triển khai năm vừa qua phù hợp với tình hình thực tế, phát huy hiệu 1.1.8 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2008 Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007 Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,79%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 6,33%; khu vực dịch vụ tăng 7,2% Trong 6,23% tăng trưởng chung kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản đóng góp 0,68 điểm phần trăm; cơng nghiệp, xây dựng đóng góp 2,65 điểm phần trăm dịch vụ đóng góp 2,9 điểm phần trăm Tỷ trọng ngành kinh tế tổng GDP Việt Nam năm 2008 sau: khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 21,99% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 39,91%; khu vực dịch vụ chiếm 38,1% 1.1.9 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2007 Tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam năm 2007 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 8,48% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề (8,2-8,5%) Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,41% (kế hoạch 3,5-3,8%); khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,6% đạt kế hoạch đề (10,5-10,7%); khu vực dịch vụ tăng 8,68% vượt kế hoạch đề (8,0-8,5%) Tăng trưởng kinh tế năm 2007 nước ta đứng vào hàng quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khu vực (Theo đánh giá Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB năm 2007 kinh tế Trung Quốc tăng 11,2%; Việt Nam tăng 8,3%; Xin-ga-po tăng 7,5%; Phi-li-pin tăng 6,6%; In-đô-nê-xi-a tăng 6,2%; Ma-lai-xi-a tăng 5,6%; Thái Lan tăng 4%) I.1.10 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2006 Tổng sản phẩm nước GDP Việt Nam năm 2006 theo giá so sánh ước tính tăng 8,17% so với kỳ năm 2005, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,4%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,37%; khu vực dịch vụ tăng 8,29% Trong 8,17% tăng trưởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản đóng góp 0,67 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp xây dựng đóng góp 4,16 điểm phần trăm khu vực dịch vụ đóng góp 3,34 điểm phần trăm Các năm trước mời quý độc giả xem biểu đồ phía Số liệu từ năm 2005 trở trước DoanhNhanBacNinh lấy từ nguồn Quỹ tiền tệ Quốc tế nên khác chút so với số liệu Việt Nam 1.2 Các gia đoạn tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn 1986-2006 Thời kỳ 1986-2000 gọi thời kỳ chuyển tiếp kinh tế Việt Nam (tiếng Anh: Transitional Economy), từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo chế thị trường, bị giới hạn với cụm từ "kinh tế thị trường có quản lý nhà nước", theo Đảng nhằm hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường Giai đoạn 1986-1990, Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất Các hình thức ngăn sơng cấm chợ, chia cắt thị trường xóa bỏ dần, kế hoạch kinh tế nhà nước thực sở hạch toán Đặc biệt, thành phần kinh tế quốc doanh tập thể thừa nhận bắt đầu tạo điều kiện hoạt động Nền kinh tế thị trường hóa Song Đảng chủ trương thực kinh tế quốc doanh chủ đạo, chi phối thành phần kinh tế khác Cơ chế quản lý kinh tế mệnh lệnh hành giảm Kinh tế Việt Nam bắt đầu có chuyển biến tốt Từ chỗ phải nhập lương thực, Việt Nam sản xuất đủ tự cung cấp, có dự trữ cịn xuất gạo Khoán 10 triển khai từ năm 1988 quy mơ tồn quốc khuyến khích nơng dân sản xuất lúa gạo Hàng hóa, hàng tiêu dùng, nhiều đa dạng Xuất tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất dầu thô, đem lại nguồn thu xuất lớn Lạm phát kiềm chế Đến năm 1990, GDP bình quân đầu người đạt mức 98 USD (Lào 186 USD, Campuchia 191 USD) Giai đoạn 1991-1999 coi giai đoạn phát triển thành công Việt Nam Việc chuyển sang kinh tế thị trường làm thay đổi toàn diện kinh tế Tăng trưởng 9% đạt vào năm 1995 (9,54%) 1996 (9,34%) nhiên phân hóa xã hội tham nhũng gia tăng Giai đoạn 1993-1997 thời kỳ kinh tế Việt Nam kiềm chế thành công lạm phát đồng thời lại tăng trưởng nhanh chóng Sau đó, kinh tế tăng trưởng chậm lại năm 1998-1999, sau tiếp tục đà tăng nhanh năm đầu 2000 Thập niên 1990 đầu 2000 thời kỳ mà Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế mà đỉnh cao việc ký hiệp định gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (năm 2006) Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (năm 2001) Các sách báo nước thời kỳ dùng cụm từ "đổi mới" để mô tả thời kỳ 1986-2000, thời kỳ chuyển biến thực nhận thức tư kinh tế, áp dụng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Báo chí nước ngồi khen ngợi Việt Nam, ví Việt Nam "con hổ" kinh tế tương lai gần GDP bình quân đầu người đạt mức 396 USD (Lào 328 USD, Campuchia 283 USD) năm 2000 Tuy nhiên, đến thời điểm kết thúc nhiệm kỳ cuối Thủ tướng Phan Văn Khải (2006), theo ông Khải phát biểu chia tay Quốc hội, kinh tế Việt Nam nhiều tồn mà ông Khải chưa giải Công tác cán chậm đổi nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến sai lầm khuyết điểm lãnh đạo quản lý kinh tế, xã hội Nền kinh tế chậm phát triển chiều sâu, tình trạng lãng phí thất vốn tài sản cơng cịn nghiêm trọng dự án đầu tư vốn nước 1.2.2 Giai đoạn 2006-nay Kinh tế năm 2007 tăng trưởng 8,5%, cao kể từ năm 1997 Tuy nhiên năm 2008, kinh tế Việt Nam chững lại, cho bắt nguồn từ nhiều ngun nhân, cókhủng hoảng tài 2007-2010 Từ năm 2007, kinh tế có dấu hiệu lạm phát cao Đặc trưng giai đoạn tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại (chỉ đạt 5-6%/năm so với 7-8% giai đoạn trước) 2008 năm không vui với tăng trưởng GDP Việt Nam tốc độ tăng trưởng GDP đạt ~ 6,23%, thấp kể từ năm 1999 Các năm 2007-2008, lạm phát tăng tốc hàng năm mức 10-20% Năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP tụt xuống 5,32%, năm 2010 6,78% năm 2011 5,89% Tháng năm 2009, Chính phủ tung gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng (tương đương tỷ USD), sau tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương tỷ USD) Gói kích cầu có ảnh hưởng tốt định (kích thích nhu cầu tăng, dẫn tới tăng GDP), nhiên để lại nhiều hệ lụy sau này: tạo bong bóng đầu bong bóng chứng khoán bất động sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách nặng dẫn tới nợ nhà nước tăng cao, gây bất ổn định tỷ giá bất ổn định kinh tế vĩ mô Ngày 25/11/2009 VNĐ bị phá giá khoảng 5% đến tháng 12, Chính phủ phải tun bố dừng gói kích cầu Kinh tế Vĩ mô bất ổn định, lạm phát năm 2011 lên tới 20% Trong năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ba lần áp dụng biện pháp phá giá đồng tiền VND Ngày 11/2/2011, VND bị phá giá 9,3% Giai đoạn này, số Tập đoàn kinh tế Nhà nước lớn Vinashin, Vinalines (trước Tổng công ty) dành nhiều tiền từ nhiều nguồn khác nhau, sai lầm quản lý nên lâm vào khủng hoảng, gây lãng phí lớn Tháng năm 2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bước vào nhiệm kỳ hai, thay đổi số nhân chủ chốt kinh tế, đặc biệt trưởng Nguyễn Văn Bình (Thống đốc NHNN) Vương Đình Huệ (Bộ Tài chính) Trong giai đoạn này, lạm phát Việt Nam tăng cao Nghị số 11 Chính phủ đưa rắt thắt chặt tiền tệ, nhằm mục tiêu giảm 10 lạm phát Theo đó, lãi suất ngân hàng tăng cao, doanh nghiệp bị hạn chế cho vay Trong năm 2011, nhiều phân tích kinh tế nước cho Nghị 11 phát huy tác dụng, liều thuốc chữa lạm phát hữu hiệu Tuy nhiên, sang năm 2012, ảnh hưởng nhiều nguyên nhân, có phần từ Nghị 11 thắt chặt mức cung tiền, kinh tế Việt Nam lâm vào tình khó khăn, bật nợ xấu ngân hàng hàng tồn kho tăng cao, thị trường Bất động sản Chứng khoán suy thoái, đặc biệt thị trường bất động sản đóng băng, dư nợ lĩnh vực tới 50 tỷ US Một số lượng lớn doanh nghiệp phá sản Đa số doanh nghiệp lâm vào khó khăn Tính chung hai năm 2011 2012 tổng số doanh nghiệp rời khỏi thị trường 20 năm trước Và số gần 500.000 doanh nghiệp hoạt động tỷ lệ thua lỗ cao Nợ xấu toàn kinh tế tăng cao tăng nhanh đe doạ ổn định kinh tế Tổng nợ công theo định nghĩa quốc tế vào cuối năm 2011 128.9 tỷ USD 106% GDP (121.7 tỷ USD), nợ nước ngồi 38,9% GDP Theo dự báo thực đầu năm 2008 vào năm 2025, kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế lớn thứ 28 giới với PPP đạt 850 tỉ USD, năm 2050, kinh tế Việt Nam đứng vào top 20 kinh tế lớn giới có tốc độ tăng trưởng cao kinh tế đạt 70% quy mô kinh tế Vương quốc Anh vào năm 2050 Tuy nhiên kinh tế tăng trưởng chậm lại hai giai đoạn sau năm 1997 (năm 1998 tăng 5,76% năm 1999 tăng 4,77%) từ 2008 từ năm 2011 (năm 2011 tăng 6,24%, năm 2012 tăng có 5,25% 2013 ước tăng 5,42%), thấp nước khác khu vực Đông Nam Á thấp mức bình qn khu vực Đơng Nam Á - Thái Bình Dương (theo World Bank năm 2013 Việt Nam tăng 5,3% toàn khu vực 7,2%) Năm 2014, kinh tế tăng trưởng 5,98% (số liệu Nhà nước Việt Nam), năm vượt mức Quốc hội khóa XIII đề thấp đề Kế hoạch năm Quốc hội khóa XIII, thấp số nước xung quanh (theo số liệu ADB) Lào (7,4%, theo thông xã Lào GDP bình quân đầu người 1217 USD năm 2011 lên 1692 USD năm 2014 dự kiến năm 2015 lên đến 1890 USD, với đà tăng trưởng trung bình 7,1% năm kế hoạch 2011-2015, tỷ lệ hộ nghèo người dân nước giảm từ 33% năm 2003 xuống 16% năm 2013), Campuchia (7%, thông xã Campuchia xác nhận tăng 7%, cơng nghiệp tăng 9,6%, khu vực dịch vụ tăng 7,5% tăng trưởng nông nghiệp 2,6%, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 18%, ngành du lịch năm 2014, tăng 19,34% so với năm 2013), Trung Quốc (7,4%), Ấn Độ (7,4%), Myanmar (7,7%), với đà tăng vậy, không đạt tiêu chung cho kế hoạch năm tăng 6,5%-7%/năm Năm 2015 tăng trưởng GDP đạt 6,68% (số liệu Nhà nước), nước láng giềng Trung Quốc 6,9%, Lào 7,5% (năm tài 2014-2015 GDP tăng trưởng 7,9%, với thu nhập bình quân đầu người tăng lên đến 1.970 USD, kế hoạch tăng trưởng trung bình 7,5% năm giai đoạn 2016-2020, GDP bình quân đầu người 2,450 USD năm 2020, số liệu khác phấn đấu 3.190 USD vào năm 2020), Campuchia 6,9% (số liệu khác 7%, kế hoạch tăng 7% năm 2016) 11 Theo The World Factbook, kinh tế Việt Nam năm 2014 tăng 5,5%, mức tăng đứng thứ Đông Nam Á Tính tổng quan 10 năm (đến 2015), GDP bình quân đầu người tăng khoảng 3,5 lần xếp thứ hạng tăng 16 giới (chỉ sau Myanmar tăng 14 lần, Timor-Leste tăng 8,9 lần, Ma Cao tăng 6,2 lần, Mông Cổ tăng 5,7 lần, Trung Quốc Uzbekistan tăng 4,8 lần) Xét tổng quy mô kinh tế, Việt Nam xếp sau Trung Quốc tăng GDP bình quân đầu người 10 năm qua Các số liệu GDP bình qn đầu người khơng phản ánh hồn tồn xác mức sống người dân, số liệu GDP thường chênh lệch với GNP, bối cảnh chủ nghĩa tư toàn cầu hóa, lợi nhuận tính vào GDP nước tính vào GNP nước khác, nguyên nhân khác Cụ thể theo thống kê WB, GDP năm 2014 186,2 tỷ USD, GNI 172,9 tỷ USD nghĩa tiền người Việt Nam kiếm nước ngồi tiền người nước kiếm Việt Nam, có nghĩa phần tiền kiếm VN (GDP) người nước tiêu hộ cao chiều ngược lại Ví dụ, cơng ty Trung Quốc đầu tư Việt Nam, tất lợi nhuận (giá trị thặng dư), khấu hao tài sản thu nhập người Trung Quốc lao động cơng ty tính vào GNI Trung Quốc (khơng tính vào GDP Trung Quốc), có tiền thu từ thuế, bán cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước (thu nhập từ sở hữu, ví dụ quyền khai thác khống sản phục vụ cho trình sản xuất, cho thuê đất đai, ), tiền trả cho người lao động Việt Nam công ty tính vào GNI Việt Nam, cho dù tất khoản tính vào GDP Việt Nam Ở không kể khoản thu nhà nước có từ cơng ty tiền thu phí vận chuyển hàng hóa (qua cầu, đường, ), phạt vi phạm luật bảo vệ môi trường, vi phạm luật tiền lương tối thiểu hay an tồn lao động, vi phạm luật giao thơng vận chuyển hàng hóa, vi phạm luật bảo vệ người tiêu dùng, tiền án phí xảy kiện tụng.v.v khơng tính khoản "bơi trơn" (ngồi luật) có mà doanh nghiệp phải trả cho cơng chức nhà nước Thu nhập bình quân đầu người người lao động Việt Nam cơng ty (một phần để tính thu nhập bình qn đầu người dân nước) trừ khoản nhà nước doanh nghiệp nắm giữ (như tiền thuế sản xuất, tiền thu từ sở hữu nhà nước, giá trị thặng dư, ), thu nhập lao động Trung Quốc nắm giữ, có thêm khoản thu khác ngồi lao động khơng cộng vào GDP tính GDP bình qn đầu người (ví dụ nhà nước thu thuế thu nhập người lao động lại chi phúc lợi, ví dụ tiền trợ cấp hộ nghèo, , không làm tăng thêm GDP mà tiền chuyển từ chỗ sang chỗ khác) Các nước XHCN trước thường có hệ thống tính GNP khác với nước tư bản, quy so sánh GNP nước tư với nước XHCN trước thường khơng xác, nước XHCN trước hay đo kinh tế theo GNP GDP Năm 2015, GDP tính theo sức mua tương đương bình quân đầu người Việt Nam 35% so với trung bình giới (khoảng 5.600 USD so với 15.000 USD), thoát khỏi nhóm nước nghèo vào nhóm thu nhập trung bình thấp giới Tốc độ phát triển kinh tế (GDP) giai đoạn 2011-2015 đạt 5,91%/năm (số liệu nhà nước), không đạt mục tiêu đề Đại hội XI Đảng tăng từ 7% đến 7,5%/năm Nghị Đại hội XII năm 2016 đưa tiêu phát triển kinh tế kế hoạch năm 2016-2021 6,5% đến 7%/năm 12 Tuy nhiên cán cân thương mại giai đoạn khởi sắc mức nhập siêu giảm dần, năm 2012 năm Việt Nam xuất siêu kể từ năm 1992 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1 Lực lượng lao động  Nguồn nhân lực tương đối lớn chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Nước ta có 50 triệu người từ 15 tuổi trở nên tỷ lệ qua đào tạo nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật thấp  Cơ cấu đào tạo bất hợp lí nên tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” kinh tế có xu hướng ngày trầm trọng Sinh viên trường khơng có việc làm doanh nghiệp, doanh nghiệp đầu tư nước ngồi lại khơng tìm công nhân kỹ thuật thợ lành nghề 2.2 Vốn đầu tư  Ngày vốn đầu tư coi yếu tố quan trọng trình sản xuất Vốn đầu tư không sở để tạo vốn sản xuất, tăng lực sản xuất doanh nghiệp kinh tế, mà điều kiện để nâng cao trình độ khoa học- cơng nghệ, góp phần vào việc đại hóa q trình sản xuất 2.3 Kỹ thuật cơng nghệ Trước thực chuyển dao công nghệ  Kinh tế Việt nam chủ yếu dựa nông nghiệp lạc hậu với kỹ thuật thô sơ, không tạo tảng công nghệ cần thiết Theo báo cáo trưởng Bộ khoa học công nghệ môi trường cơng nghệ Việt nam lạc hậu so với nước tiên tiến giới khoảng 50 đến 100 năm  Cơng nghệ lạc hậu dẫn đến hao phí lớn lượng nhiên liệu Sau thực chuyển dao công nghệ  Năng suất ngành nâng cao rõ rệt Nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao trình độ cơng nghệ cúa đất nước, rút ngắn khoảng cách lạc hậu nước ta với giới 13 2.4 Tài nguyên thiên nhiên môi trường  Nước ta có nguồn khống sản đa dạng phong phú, thuận lợi cho phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa  Rừng có giá trị bảo vệ mơi trường khai phá rừng mục đích khác mà diện tích rừng bị thu hẹp lại Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống  Nguồn nước tài nguyên thiếu sản xuất đời sống, sở để xây dựng hệ thống thủy điện Tuy nhiên nguồn nước bị ô nhiễm rác thải sinh hoạt sản xuất việc cung cấp nước cho nhiều vùng nơng thơn thị gặp khó khăn 2.5 Thể chế trị quản lý nhà nước  Nhà nước có vai trị quan trọng việc hoạch định sách kinh tế như: sách cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu thành phần kinh tế, cấu lãnh thổ thể chế thành pháp luật tổ chức nghiêm túc pháp luật  Nhưng trình quy hoạch lập kế hoạch phát triển kinh tế trignh triển khai thực kế hoạch hiệu thực tiễn thấp, chí có sách kinh tế sau ban hành cịn khơng ủng hộ nhân dân địa phương phải sửa đổi nhiều gây lãng phí lớn  Quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế chưa có phối hợp nhịp nhàng đồng cấp ngành trình nghiên cứu hoạch định triển khai sách phát triển kinh tế, nhiều sách ban hành thiếu tính thực tiễn tính khả thi tương đối thấp Cùng với sách kinh tế khác, sách tài khóa cơng cụ trọng yếu giữ vai trị định quản lý, điều tiết vĩ mơ kinh tế Để đánh giá tác động sách tài khóa kinh tế vĩ mơ, viết phân tích thực trạng từ năm 1990-2015 qua phương pháp so sánh đo xung lực tài khóa (MFI) nhằm xem xét tính phù hợp sách tài khóa chu kỳ kinh tế, từ đưa kiến nghị thời gian tới 14 Các sách kinh tế để kích thích tăng trưởng kinh tế 3.1 Chính sách tài khóa Việt Nam từ năm 1990 đến Giai đoạn từ năm 1990 - 2008, kinh tế Việt Nam chia thành thời kỳ sau: - Thời kỳ tăng trưởng cao (1990-1996): Đây giai đoạn đầu thời kỳ mở cửa, tạo cú hích cho phát triển thời kỳ tăng trưởng cao giai đoạn mở cửa đến (tăng trưởng có năm đạt 10% năm 1995; tăng trưởng kinh tế trung bình khoản 7,9%) Tăng trưởng giai đoạn yếu tố đầu tư tăng mạnh, yếu tố tác động từ sách tài khóa nới lỏng, tỷ lệ chi ngân sách/GDP thu ngân sách/GDP tăng tỷ lệ chi ngân sách/GDP ln tăng cao (xem hình 1), nới lỏng tài khóa nguồn thu ngân sách tăng cao tỷ lệ bội chi ngân sách giảm liên tục - Thời kỳ suy thoái (1997 - 1999): Năm 1997, ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á kéo theo làm suy thối kinh tế, từ tăng trưởng cao chuyển sang giảm dần giảm sâu vào năm 1999 Bên cạnh ảnh hưởng khủng hoảng, việc kinh tế nước suy giảm phần từ sách tài khóa thắt chặt, tỷ lệ thu ngân sách/GDP tăng, tỷ lệ chi ngân sách/GDP giảm (xem hình 1), sách góp phần cải thiện tỷ lệ bội chi ngân sách, tỷ lệ thâm hụt ngân sách năm 1998 thấp thấp giai đoạn từ năm 1990 đến - Thời kỳ phục hồi (2000 - 2006): Đây thời kỳ kinh tế hồi phục sau khủng hoảng châu Á, kinh tế tăng trưởng trung bình đạt gần 6,9% Giai đoạn Chính phủ thực sách nới lỏng tài khóa nhằm kích thích phục hồi kinh tế, tỷ lệ chi ngân sách/GDP tỷ lệ bội chi ngân sách tăng cao, tạo áp lực vay mượn bù đắp thâm hụt ngân sách, đạt 7,5% vào năm 2003 - Giai đoạn suy thoái (2007-2008): Do ảnh hưởng khủng hoảng tài giới, kinh tế Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu suy thối, bên cạnh nhằm chống lạm phát, Chính phủ thực hàng loạt giải pháp, có sách thắt chặt tài khóa, tiếp tục rà sốt lại chi ngân sách, yêu cầu bộ, ngành, địa phương cắt giảm, đình hỗn dự án đầu tư chưa thực cấp bách dự án đầu tư khơng có hiệu quả; khơng tăng chi ngồi dự tốn, dành nguồn kinh phí cho bảo đảm an sinh xã hội; giảm nhanh tỷ lệ bội chi ngân sách từ mức 6,8% năm 2007 giảm xuống khoảng 1,4% vào năm 2008 - Giai đoạn sau khủng hoảng tài giới từ năm 2009 đến nay:Sau ảnh hưởng khủng hoảng tài giới, Chính phủ thực biện pháp liệt nhằm chống suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mô Giải pháp chủ yếu áp dụng sách tài khóa mở rộng, gồm gói kích cầu khác nhau: Gói kích cầu thứ triển khai trị giá tỷ USD (17.000 tỷ đồng) nhằm hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp vừa nhỏ; Gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng tỷ USD, hỗ trợ lãi suất trung dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất Mặc dù, nguồn thu (thu từ nội địa, thu từ xuất nhập khẩu) cải thiện tương đối ổn định, song gói kích cầu làm tỷ lệ bội 15 chi ngân sách giai đoạn tiếp tục tăng cao (bình quân 5,17% 5% theo khuyến cáo tổ chức tài quốc tế) Nhìn chung, xem xét suốt giai đoạn từ năm 1990 Việt Nam so với nước khu vực cho thấy, Việt Nam ln nới lỏng sách tài khóa, thể qua tiêu thâm hụt ngân sách/GDP trì mức cao, đặc biệt từ sau thời kỳ khủng hoảng tài năm 2008 đến Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với nước khối ASEAN Việt Nam mức cao gần với Malaysia Ấn Độ Bên cạnh đó, Việt Nam ln trì gia tăng tỷ lệ động viên thu ngân sách/GDP cao nhóm nước so sánh (tỷ lệ bình quân Việt Nam từ 1997-2014 25,09%, quốc gia cao Malaysia mức trung bình 24,6%) 3.2 Đánh giá tác động sách tài khóa kinh tế Việ t Nam Chính sách tài khóa biện pháp can thiệp Chính phủ đến hệ thống thuế chi tiêu Chính phủ nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, ổn định giá Một sách tài khóa tốt phải đạt mục tiêu: Đúng lúc; Đúng mục tiêu Kịp thời Phương pháp để đánh giá trạng thái tài khóa ảnh hưởng đến kinh tế có đáp ứng mục tiêu kể hay không mà nhiều nhà kinh tế Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) sử dụng đo lường xung lực tài khóa sản lượng/GDP khoảng thời gian định Nếu xung lực tài khóa dương (hay âm) hàm ý trạng thái tài khóa mở rộng (thu hẹp) so với năm trước Khi trạng thái tài khóa thay đổi, làm thay đổi xung lực tài khóa, làm thay đổi chu kỳ kinh tế Phương pháp cho thấy nhà hoạch định có đưa sách tài khóa lúc hợp lý hay khơng Để đánh giá tác động sách tài khóa đến kinh tế, tác giả sử dụng phương pháp đo lường xung lực tài khóa sản lượng/GDP khoảng thời gian từ năm 1991-2015 (số liệu năm 2015 số ước tính từ Tổng cục Thống kê) Tính tốn xung lực sách tài khóa tác giả dựa theo cơng thức phương pháp tính tốn Heller cộng (1986), Chalk (2002) Để tính xung lực, trước hết cần dùng lọc HP (Hodrick-Prescott) để tính tốn năm (là năm mà chênh lệch sản lượng tiềm thực tế không) Bộ lọc HP công cụ áp dụng lý thuyết chu kỳ kinh tế dùng kinh tế vĩ mô Bộ lọc HP dùng kỹ thuật loại bỏ dao động ngắn hạn có liên quan đến chu kỳ kinh doanh có xu hướng lâu dài Chênh lệch FS năm hành (t) năm trước (t-1) đo lường xung lực tài khóa (MFI) Heller cộng sử dụng số tương đối Δ(FS/Y) làm công cụ đo lường xung lực tài khóa so với sản lượng FSt= (r0Yt – Rt) – (g0Ypt-Gt) Trong đó: r0= Ro/Y0: tỷ lệ thu so với sản lượng năm g0 = G0/Y0 tỷ lệ chi tiêu so với sản lượng năm 16 Yt = GDP thực tế theo giá danh nghĩa năm thứ t Ypt = Sản lượng tiềm tính theo giá danh nghĩa năm thứ t Rt = Tổng thu ngân sách năm t Gt = Tổng chi ngân sách năm t FSt = Đo lường trạng thái tài khóa năm thứ t MFIt = Xung lực tài khóa năm t (MFIt = FSt – FSt-1) 3.3 Một số khuyến nghị Phân tích tình hình kinh tế giai đoạn từ sau mở cửa kinh tế đến cho thấy kinh tế Việt Nam trải qua thời kỳ hay chu kỳ kinh tế khác nhau, từ tăng trưởng, suy thoái phục hồi Phân tích cho thấy, kinh tế Việt Nam thật chịu tác động từ kinh tế giới, thời kỳ khủng hoảng Để thích ứng với chu kỳ kinh tế tác động bên ngồi sách tài cần bổ sung, thay đổi kịp thời Mặc dù, thu ngân sách nhà nước năm 2016 ước tính tăng cao dự tốn năm 2015 60.750 tỷ đồng, tình hình ngân sách năm 2016 “căng thẳng” giá dầu giảm áp lực chi, số thực để phân bổ 45.000 tỉ đồng, áp lực chi trả nợ tăng khoản vay đến hạn Khối lượng vay phần lớn để chi trả nợ, nguồn dành cho đầu tư phát triển, dấu hiệu không tốt cho trạng thái ngân sách sách tài khóa Trước bối cảnh này, năm 2016 năm tiếp theo, cần phải xây dựng sách tài nói chung sách tài khóa nói riêng phải hướng đến tính an tồn bền vững Để đáp ứng tiến trình hội nhập, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vững chắc, cần trọng số giải pháp sau: Một là, Chính phủ cần phải thiết lập sách tài khóa theo hướng “ổn định tự động” Theo đó, sách thiết kế mà tự điều chỉnh làm cho sách tài khóa mở rộng thời kỳ suy thoái thu hẹp thời kỳ tăng trưởng cao thơng qua số sách như: sách thuế, sách bảo hiểm, an sinh xã hội… nhằm phù hợp thích nghi với chu kỳ biến động kinh tế thời kỳ hội nhập sâu rộng Cơ chế ổn định tự động giúp sách vận hành cách tự động tạo hiệu ứng lan tỏa dẫn dắt từ khu vực công mà khơng thiết phải gia tăng quy mơ phủ tạo áp lực chi tiêu ngân sách tăng quy mô nợ Để công cụ ổn định tự động phát huy hiệu ứng, sách thực cách như: gia tăng tính lũy tiến hệ thống thuế, cải cách chương trình an sinh xã hội Chính sách cải cách thuế thu nhập cần mở rộng sở thuế, đồng thời hạ thuế suất để thu hút đầu tư, kích thích kinh tế hạn chế gian lận Các chương trình an sinh xã hội, ổn định thu nhập cần cải cách triệt để sở phát triển hệ thống bảo hiểm an sinh 17 Hai là, thay đổi tư cách thức quản trị sách tài khóa Cần tiếp tục tạo minh bạch xây dựng sách tài khóa nhằm củng cố tín nhiệm giảm rủi ro ví dụ Chính phủ thiết lập quan độc lập để giám sát tài khóa, nắm bắt kịp thời thay đổi trạng thái kinh tế, đánh giá mức độ phù hợp sách tài khóa khn khổ tài trung hạn dựa sở công cụ đo lường sách khác nhau, khơng nên dựa vào đo lường mang tính thống kê, thiếu tính xác Ba là, cần tuân thủ chặt chẽ tính kỷ luật tài khóa, khơng để xảy tình trạng phá vỡ kế hoạch ngân sách phê duyệt Hạn chế tối đa khoản chi cho tiêu dùng, có chi lương cho máy Chính phủ xem “cồng kềnh” nay, cần thực nhanh triệt để chủ trương tinh giảm biên chế năm 2016 năm Đồng thời, sách tài khóa cần thực liệt hơn, đặc biệt vấn đề giảm chi tiêu công Cần trọng đến mức độ lành mạnh bền vững cân đối ngân sách thể trước hết quy mô, cấu nguồn thu, sở thuế, phí, mức thuế, phí kỷ luật thu, cơng minh bạch sách thuế áp dụng với đối tượng chịu thuế, phí, sách khai thác nguồn thu nuôi dưỡng nguồn thu Cần tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa, hạn chế phụ thuộc vào nguồn thu xuất tài nguyên, giảm bớt tình trạng sử dụng sách thuế cho u cầu sách xã hội, tăng tỷ trọng thuế trực thu so với thuế gián thu nhằm hướng đến cấu trúc thu ngân sách bền vững Cần có hướng tiếp cận tích cực việc xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm xuất phát từ nguồn thu mà không xuất phát từ nhu cầu chi tiêu ngân sách Ðiều hạn chế tình trạng bội chi ngân sách đảm bảo nguồn bù đắp cho mức bội chi Qua đó, xây dựng ngân sách bền vững, trở thành bệ đỡ cơng cụ sách linh hoạt, có sức mạnh chống đỡ cú sốc vĩ mô trường hợp 18 III KẾT LUẬN: Đối với nước phát triển tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa cấp thiết tăng trưởng kinh tế điều kiện số để gia nhập nhóm nước phát triển, tăng trưởng kinh tế nhân tố định để đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, điều kiện để phát triển kinh tế, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, thực công xã hội, nâng cao đời sống người dân Ở Việt Nam, tăng trưởng phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Cương lĩnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước.Tuy nhiên, trung tâm q trình phát triển khơng tăng trưởng cao mà chất lượng tăng trưởng vấn đề quan trọng có ý nghĩa định Mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng ngày thể rõ, có lúc khắc chế nhau, lại có giai đoạn hỗ trợ, bổ sung cho Tuy nhiên, xét đến cùng, mục tiêu đắn tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Việt Nam tốc độ tăng trưởng kinh tế phải cao, ổn định bền vững mà điều có tăng trưởng có chất lượng tốt Những năm gần đây, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục Tài liệu tham khảo: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê thu chi ngân sách từ 1991 - 2015; Chalk, Nigel (2002) “Structural balances and all that: Which indicators to use in assessing fiscal policy.” International Monetary Fund Working Paper WP/02/101; Heller, Peter, Richard Haas and Ahsan Mansur (1986) “A review of the fiscal impulse measure.” International Monetary Fund Occasional Paper No 44; Janssen, John (2001) “New Zealand’s fiscal policy framework: Experience and evolution.” Wellington, New Zealand Treasury Working Paper No 01/25; 19 ... tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 1.1.8 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2008 1.1.9 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2007 1.1.10 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt... 2025, kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế lớn thứ 28 giới với PPP đạt 850 tỉ USD, năm 2050, kinh tế Việt Nam đứng vào top 20 kinh tế lớn giới có tốc độ tăng trưởng cao kinh tế đạt 70% quy mô kinh tế. .. tình hình kinh tế giai đoạn từ sau mở cửa kinh tế đến cho thấy kinh tế Việt Nam trải qua thời kỳ hay chu kỳ kinh tế khác nhau, từ tăng trưởng, suy thoái phục hồi Phân tích cho thấy, kinh tế Việt

Ngày đăng: 12/11/2020, 17:10

Xem thêm:

Mục lục

    II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    Số liệu kinh tế

    1.1. Cụ thể tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong 10 năm gần đây:

    1.1.1. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2015

    1.1.2. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2014

    1.1.3. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2013

    1.1.4. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2012

    1.1.5. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2011

    1.1.6. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2010

    1.1.7. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w