Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
419,08 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Giảng đường B616 – chiều thứ Nhóm thực hiện: 2016 GV hướng dẫn: Trần Bá Thọ Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .3 I TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY Lạm phát gì? .3 Phân loại lạm phát 3 Tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 1988 đến II .Nguyên nhân dẫn đến lạm phát Việt Nam qua thời kỳ III CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ KHẮC PHỤC LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 10 Biện pháp khắc phục lạm phát 10 Cụ thể sách khắc phục lạm phát Việt Nam năm 2014 11 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ 14 Trường Đại học Kinh tế TPHCM A Lạm phát Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Lạm phát bốn yếu tố quan trọng quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân tốn có số dư) Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát quan tâm nhiều tất người, doanh ngiệp, tổ chức, quốc gia Lạm phát động lực giúp kinh tế phát triển xong nguyên nhân phá vỡ phát triển kinh tế quốc gia, gây nên bất ổn từ kinh tế dẫn đến ảnh hưởng tới lĩnh vực trị - xã hội Từ thời kì bao cấp kinh tế Việt Nam bị thiệt hại nặng nề, tiền đồng liên tục giá lần đổi tiền liên tiếp thời gian ngắn Mặc dù cải cách Việt Nam thời kỳ 1981- 1991 gây ấn tượng lớn kinh tế chưa ổn định, mức lạm phát cao mà kinh tế Việt Nam phải đối phó với hàng loạt vấn đề nghiêm trọng thời gian trước mắt từ năm 1994 trở tình trạng lạm phát nước ta giảm nhiều Dù vậy, tình hình lạm phát Việt Nam lên tới mức báo động số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa 9% quốc gia Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng làm phát Việt Nam đâu hướng khắc phục lạm phát để phát triển kinh tế? Đứng khía cạnh kinh tế vĩ mơ, tiểu luận xin làm rõ vấn đề Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 ĐẾN NAY Lạm phát gì? Lạm phát tượng tiền giấy lưu thông vượt số lượng tiền giấy cần thiết cho lưu thông làm cho chúng bị giá, giá hầu hết loại hàng hóa tăng đồng loạt Lạm phát có đặc trưng là: • Hiện tượng tăng giá mức đồng tiền lưu thơng dẫn đến đồng tiền bị giá • Mức giá chung tăng lên Để tính mức độ lạm phát ta dùng số phổ biến số “giá tiêu dùng CPI” Ngoài người ta dùng số khác số ”giảm lạm phát GDP” Ví dụ: Vài năm trước 1kg mận có giá 7000-9000 vnđ, giá mận 20000-25000 VNĐ Đó tượng lạm phát Phân loại lạm phát Các nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá phân loại lạm phát thành loại: + Lạm phát vừa phải: Lạm phát 10%, nước trì chất xúc tác để thúc đẩy kinh tế phát triển + Lạm phát cao (lạm phát phi mã): Lạm phát số/1 năm, loại gây nhiều tác hại đến phát triển kinh tế- xã hội + Siêu lạm phát: Lạm phát số/ năm, loại gây tác hại lớn đến kinh tế- xã hội Một ví dụ điển hình siêu lạm phát vào năm 1913, tức trước chiến tranh giới nổ ra, USD có giá trị tương đương với mark Đức, 10 năm sau, USD đổi tới tỉ mark Vào thời đó, báo chí đăng tải tranh ảnh biếm họa vấn đề này: người ta vẽ cảnh người đẩy xe tiền đến chợ để mua chai sữa, hay tranh khác cho thấy ngày đồng mark Đức dùng làm giấy dán tường dùng loại nhiên liệu Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam Tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 1988 đến - Thời kỳ 1986-1991, lạm phát phi mã, 1986-1988 tăng tới 402,1%/năm Nguyên nhân chủ yếu kinh tế bị khủng hoảng, tăng trưởng thấp, làm cho thị trường bị thiếu cung, tiền nhiều hàng Có nguyên nhân quan trọng việc thực lộ trình giá thị trường hầu hết mặt hàng bao cấp vật tem phiếu định lượng thời kỳ trước, tạo mặt giá chung cao nhiều - Thời kỳ 1992-1995, lạm phát cao, thấp nhiều so với thời kỳ trước Nguyên nhân chủ yếu cung tăng (tăng trưởng kinh tế 1991-1995 đạt 8,2%/năm, đặc biệt lương thực vượt nhu cầu nước, có xuất với khối lượng lớn; Chính phủ đưa phương châm: ngân sách thu lấy mà chi; ngân hàng vay lấy mà cho vay-có nghĩa Nhà nước khơng phát hành tiền cho bội chi ngân sách bội chi tiền mặt - Thời kỳ 1996-2003 coi thiểu phát, CPI tăng thấp (mặc dù năm 1998 tăng cao 9,2% tác động khủng hoảng khu vực, với tỷ giá năm 1997 tăng 14,2%, năm 1998 tăng 9,6% giá lương thực tăng 23,1%, giá thực phẩm tăng 8,6% Nhưng nhìn chung thời kỳ có năm, có năm giảm, năm tăng thấp; giá lương thực, thực phẩm giảm tăng thấp (Lạm phát Việt Nam từ năm 1986 đến 2005) Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam - Thời kỳ từ 2004 đến 2009 thời kỳ lạm phát cao trở lại, gần lặp lặp lại, năm tăng cao có năm tăng thấp - Năm 2004 tăng 9,5%, năm 2005 tăng 8,4%, năm 2006 tăng 6,6% Năm 2007 tăng 12,63%, năm 2008 tăng 19,89%, năm 2009 tăng 6,52% - Năm 2010 tăng 11,75%, năm 2011 sau tháng tăng 15,68% (nếu tính theo năm tháng 8/2011 so với kỳ năm trước tăng tới 23,02 - Tỷ lệ lạm phát từ mức 18,13% năm 2011 giảm xuống 6,81% năm 2012; đạt mức 6,04% năm 2013 Tỷ lệ giảm mạnh mức 1,84% vào năm 2014 năm 2015 (Nguồn: Tổng cục thống kê) kiểm soát mức 0,63% Trường Đại học Kinh tế TPHCM II Lạm phát Việt Nam NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ Có nhiều ngun nhân dẫn đến lạm phát “lạm phát cầu kéo” “lạm phát chi phí đẩy” nguyên nhân chính: a- Lạm phát cầu kéo Nhiều người có tay khoản tiền lớn họ sẵn sàng chi trả cho hàng hoá hay dịch vụ với mức giá cao bình thường Khi nhu cầu mặt hàng tăng lên kéo theo tăng lên giá mặt hàng Giá mặt hàng khác theo leo thang, dẫn đến tăng giá hầu hết loại hàng hoá thị trường Lạm phát tăng lên cầu gọi “lạm phát cầu kéo”, nghĩa cầu hàng hoá hay dịch vụ ngày kéo giá hàng hoá hay dịch vụ lên mức cao Các nhà khoa học mơ tả tình trạng lạm phát là”q nhiều tiền đuổi theo q hàng hố” b- Lạm phát chi phí đẩy Chi phí doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí bảo hiểm cho cơng nhân, thuế Khi giá vài yếu tố tăng lên tổng chi phí sản xuất xí nghiệp chắn tăng lên Các xí nghiệp muốn bảo tồn mức lợi nhuận tăng giá thành sản phẩm Mức giá chung toàn thể kinh tế tăng c- Lạm phát cấu Ngành kinh doanh có hiệu tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động Ngành kinh doanh khơng hiệu quả, thế, khơng thể khơng tăng tiền cơng cho người lao động ngành Nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận, ngành kinh doanh hiệu tăng giá thành sản phẩm Lạm phát nảy sinh từ d- Lạm phát cầu thay đổi Giả dụ lượng cầu mặt hàng giảm đi, lượng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía (chỉ tăng mà khơng thể giảm), mặt hàng mà lượng cầu giảm Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam không giảm giá Trong mặt hàng có lượng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát e- Lạm phát xuất Xuất tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung, sản phẩm huy động cho xuất khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường nước giảm khiến tổng cung thấp tổng cầu Lạm phát nảy sinh tổng cung tổng cầu cân f- Lạm phát nhập Khi giá hàng hố nhập tăng giá bán sản phẩm nước tăng Lạm phát hình thành mức giá chung bị giá nhập đội lên Khi lạm phát xảy ra, giá trị đồng tiền sụt giảm - Lạm phát tiền tệ Cung tiền tăng (chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nước khỏi giá so với ngoại tệ; hay chẳng hạn ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu nhà nước) khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Xét theo mặt này, nguyên nhân lạm phát thời gian qua bao gồm yếu tố sau Xét tổng quát sản xuất nước chưa đủ cho đầu tư tiêu dùng cuối cùng, hay đầu tư tiêu dùng vượt qua sản xuất lên đến 10% hàng năm, phải nhập siêu, phải vay nợ từ nước để bù đắp Khi tổng cầu vượt q tổng cung Việt Nam khơng vị nhập siêu, mà dễ rơi vào lạm phát cao, có bất ổn bên ngồi (khủng hoảng, lạm phát ) có trục trặc bên (thiên tai, dịch bệnh, bất ổn vĩ mô ) Tiêu dùng cuối cùng/GDP Việt Nam cao tăng lên, có phần quy mơ GDP bình qn đầu người thấp, có phần tiêu dùng có xu hướng tăng lên; có phần xuất tình trạng “ăn chơi sớm” chuộng hàng ngoại phận dân cư Do đầu tư tiêu dùng cuối vượt xa so với GDP, nên nhập siêu tăng lên qua thời kỳ (thời kỳ 1996-2000 gần 9,4 tỷ USD, tăng lên 19,1 tỷ USD thời kỳ 2001-2005 tăng lên gần 62,8 tỷ USD thời kỳ 2006-2010) Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam Trong tình trạng thiếu hụt nguồn cung, phải nhập từ nước ngồi, đáng lưu ý có mặt hàng mà nước lên từ nông nghiệp phải nhập lớn thủy sản, sữa sản phẩm sữa, rau quả, ngô, dầu mỡ động thực vật, thức ăn gia súc nguyên phụ liệu, cao su, gỗ nguyên phụ liệu, đường, thịt; mà nước có bờ biển dài phải nhập muối; nước có tỷ lệ xuất khẩu/GDP cao, tính gia cơng, lắp ráp cao mà nhập ngun phụ liệu lớn, nguyên phụ liệu dệt may, giày dép, chất dẻo nguyên liệu, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; số loại hàng tiêu dùng có kim ngạch lớn, điện thoại loại linh kiện, ô tô nguyên chiếc, xe máy nguyên chiếc, hóa mỹ phẩm lên đến tỷ USD Nguyên nhân tiềm ẩn, sâu xa lạm phát hiệu đầu tư suất lao động thấp Hiệu đầu tư thấp thể hệ số ICOR cao tăng lên qua thời kỳ (thời kỳ 1996-2000 lần, thời kỳ 2001-2005 lên 5,2 lần, thời kỳ 2006-2010 lên 6,2 lần, cao gấp đôi nhiều nước khu vực) Năng suất lao động xã hội Việt Nam năm 2010 đạt 40,3 triệu đồng/người, tương đương với 2.067 USD, thấp xa so với số tương ứng số nước (năm 2008 Nhật Bản 73.824 USD, Brunei 72.500 USD, Singapore 62.724 USD, Hàn Quốc 38.235 USD, Malaysia 17.718 USD, Thái Lan 6.915 USD, Trung Quốc 5.460 USD, Indonesia 4.597 USD, Philippines 4.535 USD, Ấn Độ 2.706 USD ) Tổng thu ngân sách/GDP Việt Nam thuộc loại cao (mấy năm đạt 28%), thu từ dầu thô, từ hải quan, thu từ đất đai khoản không trực tiếp phản ánh hiệu kinh tế có xu hướng giảm Bội chi ngân sách/GDP từ năm 2006 trở trước mức thấp, từ năm 2007 đến mức cao, có xu hướng giảm xuống vài năm nay, thuộc loại cao Trong tổng chi ngân sách, tỷ trọng chi cho đầu tư, chi cho lĩnh vực xã hội cần thiết, thuộc loại cao, chi cho đầu tư cơng-thể Nhà nước cịn “ơm” nhiều q mà cần khuyến khích nguồn lực xã hội Tiền tệ nguyên nhân trực tiếp bộc lộ cuối lạm phát Tốc độ tăng dư nợ tín dụng cao gấp nhiều lần tốc độ tăng GDP Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam Năm 2010 so với năm 2000, tín dụng cao gấp 13,7 lần, GDP gấp lần; hệ số tốc độ tăng tín dụng GDP lên đến 6,2 lần-một hệ số cao Do vậy, dư nợ tín dụng/GDP mức khoảng 125%, cao gấp đôi số tương ứng nhiều nước Cùng với tăng trưởng tín dụng tăng trưởng tổng phương tiện toán, mà tổng phương tiện toán Việt Nam khơng tiền đồng mà cịn có vàng, có ngoại tệ Tình trạng vàng hóa Đơ la hóa cao, tác động tiêu cực lạm phát mặt - Hút vào lượng vốn lớn xã hội mà không đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm để cân tiền - Vàng USD trở thành phương tiện toán, làm cho tổng phương tiện toán tăng lên - Giá vàng nước biến động, nhiều lần cao giá vàng giới, tác động tới nhập lậu, kéo tỷ giá biến động theo Khi giá vàng tỷ giá tăng cao lại tác động đến tâm lý, đến lòng tin vào đồng nội tệ - Tỷ giá tăng khuyến khích xuất khẩu, lại làm khuyếch đại lạm phát nước yếu tố lạm cho lạm phát Việt Nam cao lạm phát giới; làm tăng nợ quốc gia tính VND Việc thực lộ trình giá thị trường chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu, hướng, nội dung quan trọng đường lối đổi Tuy nhiên, kết việc thực lộ trình thực dồn dập lúc tạo mặt giá cao hơn, xảy thời kỳ lạm phát phi mã, hay vào tháng 2-3 vừa qua Giá giới tăng yếu tố quan trọng tác động lạm phát nước xét góc độ khác - Tỷ lệ xuất, nhập khẩu/GDP Việt Nam tăng nhanh mức cao (năm 1992 đạt 51,6%, năm 1995 đạt 65,4%, năm 2000 đạt 96,5%, năm 2005 đạt 130,8%, năm 2010 đạt 154,4%, khả năm 2011 cịn cao hơn)-tức có độ mở cao, Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam đứng thứ giới-nên biến động giá giới tác động nhiều đến biến động giá Việt Nam nước khác - Giá giới tăng làm cho chi phí đẩy nước tính VND tăng kép: vừa tăng đơn giá tính USD tăng, vừa tăng tính VND tăng Ngồi ra, cần tính đến chuyển động dòng tiền kênh đầu tư Từ quý II/2007, thị trường chứng khoán sau lên đỉnh đao xuống mạnh, làm cho lượng tiền lớn từ kênh chuyển sang làm cho giá bất động sản bốc lên giá tiêu dùng tăng cao vào cuối năm 2007, đạt đỉnh điểm vào năm 2008 Giá vàng, giá bất động sản tăng cao vào năm 2009, đầu năm 2010 hút lượng tiền lớn vào đây, nên CPI tăng chậm lại Từ cuối 2010, chứng khoán bất động sản giảm, góp phần làm cho sức ép tăng giá tiêu dùng cao lên Sự chuyển động dòng tiền kênh góp phần tạo lên cộng hưởng chia sẻ dòng tiền với thị trường tiêu dùng III CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ KHẮC PHỤC LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Biện pháp khắc phục lạm phát - Biện pháp tình - biện pháp áp dụng nhằm làm giảm tức thời sốt lạm phát mà nước thường áp dụng giảm lượng tiền cung ứng lưu thông Đây gọi biện pháp thắt chặt lượng cung tiền tệ hay gọi đóng bảng tiền tệ Cụ thể Ngân hàng trung ương ngừng thực nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu tổ chức tín dụng ,dừng việc mua vào chứng khốn ngắn hạn thị trường tiền tệ ,không phát hành tiền đề bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Bên cạnh ,đểlàm giảm lượng tiền cung ứng ngân hàng trung ương bán chứng khoán ngắn hạn ,bán ngoại tệ ,phát hành công cụ nợ phủ để vay tiền kinh tế Và ngân hàng ấn định mức lãi xuất cao ,từ khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng ,doanh nghiệp gửi tiền khơng kì hạn ,dẫn đến lượng tiền lưu thông giảm - Tiếp đến, để khắc phục lạm phát phủ sử dụng biện pháp thắt chặt chi tiêu giảm cầu tiêu dùng phủ, làm giảm tăng nhanh tổng Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam cầu Nhà nước hạn chế tăng tiền lương làm giảm lượng cầu chi tiêu dân cư.Ngồi phủ vay xin viện trợ từ nước ngoài… Một biện pháp áp dụng cải cách tiền tệ tỷ lệ lạm phát tăng cao biện pháp nêu chưa đạt hiệu - Cùng với biện pháp tình thế, nước sử dụng biện pháp chiến lược nhằm tác động đến phát triển lâu dài kinh tế làm cho số tiền tệ ổn định bền vững: Đẩy mạnh trình sản xuất hàng hố, mở rộng lưu thơng hàng hố Hàng hố nước ngày nhiều, quỹ hang tăng lên với số lượng ,chủng loại đa dạng phong phú Ngoài phủ cịn nhập hàng hố để bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt nước Xuất kho dự trữ vàng ngoại tệ để bán cho dân chúng ,phát triển ngành sản xuất hàng hoá xuất ngành du lịch - Biện pháp chiến lược khác kiện tồn máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành Điều làm giảm mức chi tiêu thường xuyên Ngân sách nhà nước Mặt khác cần phải tăng cường công tác quản lý điều hành Ngân sách nhà nước dựa việc tăng khoản thu cho Ngân sách cách hợp lý chống thất thu thất thu thuế điều chỉnh khoản chi phí Cụ thể sách khắc phục lạm phát Việt Nam năm 2014 Để thực mục tiêu Nghị Quốc hội giá tiêu dùng tăng khoảng 7%, tăng trưởng đạt 5,8%, cần kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Để bước vượt qua khó khăn, thách thức, thực tốt mục tiêu kiểm soát lạm phát đảm bảo tăng trưởng năm 2014, ngành, cấp, địa phương cần thực tốt giải pháp sau chủ yếu sau: Thứ nhất, tiếp tục thực sách tiền tệ linh hoạt, sách tài khóa chặt chẽ Điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát Tăng dư nợ tín dụng phù hợp bảo đảm chất lượng tín dụng Điều hành hiệu tỷ giá, thị trường ngoại hối, thị trường vàng, bảo đảm giá trị đồng tiền Việt Nam Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập Tăng dự trữ ngoại hối Thúc đẩy phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, tập trung chống thất thu, thực triệt để tiết kiệm, kiên cắt giảm khoản chi chưa thật cần thiết Tăng cường quản lý Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam thị trường, giá cả, tiếp tục thực chế giá thị trường mặt hàng, dịch vụ công thiết yếu điện, than, xăng dầu, nước, dịch vụ y tế theo lộ trình phù hợp, bảo đảm u cầu kiểm sốt lạm phát, cơng khai minh bạch có hỗ trợ cho đối tượng sách, người nghèo Thứ hai, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Chính phủ cần có giải pháp cụ thể, giúp doanh nghiệp chuẩn bị nâng cao tính cạnh tranh mơi trường kinh doanh ngày cởi mở tiệm cận với chuẩn mực quốc tế Mặc dù bước cải cách doanh nghiệp nhà nước thực từ nhiều năm, tốc độ cịn chậm hiệu cịn thấp Vì thế, chương trình thối vốn đầu tư ngồi ngành, cổ phần hóa doanh nghiệp cần phải Chính phủ đạo thực nhanh mạnh năm 2014 Cùng với đó, giải hiệu vấn đề nợ xấu, hoàn thành việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, khơi thơng dịng vốn tín dụng cho doanh nghiệp Thứ ba, thúc đẩy phát triển thị trường nước tiếp tục khai thác tìm kiếm mở rộng thị trường xuất hàng hóa mang lại hiệu cao cho kinh tế Trong năm tới, cần xác định đầy đủ thách thức lợi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) để từ tập trung đầu tư phát triển mạnh mặt hàng có lợi cạnh tranh với thuế suất giảm sâu Thứ năm, thực nghiêm Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí Theo đó, quan quản lý cần kiểm tra rà soát kỹ quy định, văn trước ban hành để tránh có lỗ hổng làm thất thu, lọt thuế Bên cạnh đó, phải tăng cường kiểm tra, giám sát để kịp thời phát xử lý nghiêm doanh nghiệp thực hành vi chuyển giá gây thất thu cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế Thực tiết kiệm chi tiêu cho phù hợp với tình hình khó khăn theo hướng ưu tiên cho chương trình giảm nghèo, nơng thơn Bội chi ngân sách cần kiểm soát chặt chẽ, nâng bội chi phải đôi với đầu tư công hiệu để tránh lạm phát Rà soát khoản chi thường xun khơng hợp lý, gây lãng phí Bảo đảm tính hiệu nâng cao chất lượng khoản chi có chi cho phúc lợi xã hội Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam Thứ sáu, việc điều chỉnh giá mặt hàng dịch vụ cơng cần có phối hợp đồng ngành liên quan lộ trình hợp lý thời điểm tăng giá, mức tăng giá… Thực nghiêm Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 05/12/2013 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác quản lý điều hành nhằm bình ổn giá thị trường, bảo đảm trật tự an toàn xã hội dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014 Theo đó, cần bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ tháng cuối năm dịp Tết Nguyên đán; quản lý, điều hành mặt hàng thiết yếu, dịch vụ cơng phù hợp nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp giảm áp lực tăng giá tháng cuối năm Xử lý nghiêm hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, đầu cơ, găm hàng đẩy Lạm phát nhạy cảm, thường không bền vững, dễ bị phá vỡ bùng phát trở lại khó kiểm sốt Do vậy, cần tập trung kiểm sốt lạm phát mức thấp để tránh rủi ro cho năm tới Nền kinh tế Việt Nam có tính đặc thù riêng, khơng giống với quốc gia khác giới Cùng với vấn đề tồn tại, bất cập năm trước tích tụ để lại, đặc biệt từ 1-2 năm nay, khơng thể dễ ngày một, ngày hai, gỡ được, tình hình quốc tế khu vực khơng hồn tồn thuận lợi, chí bất lợi nhiều cho việc khôi phục kinh tế Việt Nam Theo đánh giá nhiều chuyên gia nước, kinh tế Việt Nam nằm vùng trũng mấp mô, vùng trũng tăng trưởng suy giảm lạm phát lúc cao, lúc thấp Lúc xuống thấp có khả lại tăng lên; giảm lạm phát, bấp bênh sách thực chưa giải nguyên gốc rễ Giải pháp mang tính tình thế, đối phó chính, bất ổn vĩ mơ chưa giải Việt Nam cần nghiêm túc xem xét lại mô hình kinh tế vừa qua sớm định hướng mơ hình mới, thể chế hỗ trợ phù hợp, khơng cải cách khơng có mục tiêu thực Việt Nam bỏ lỡ hội tới tương lai đường phẳng Với giải pháp nêu trên, với kết bước đầu điều hành Chính phủ năm qua, hy vọng CPI đạt mục tiêu Trường Đại học Kinh tế TPHCM Lạm phát Việt Nam Quốc hội đề năm 2014 (*) Bài viết trích từ Tham luận Hội thảo Diễn biến giá cả, thị trường Việt Nam năm 2013 dự báo năm 2014 Viện Kinh tế - Tài Cục Quản lý Giá (Bộ Tài chính) tổ chức ngày 30/12/2013 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Với chất động giàu thực tiễn, Việt nam điều hành trình chống lạm phát cách sáng tạo, không sa vào lý thuyết sách tuý giáo điều, mà sử dụng giải pháp phù hợp với thực tế, vừa sử dụng cơng cụ sách tài tiền tệ, vừa sử dụng giải pháp phi tài tiền tệ, gắn chống lạm phát với tiềm lực công cụôc đổi mới, gắn chống lạm phát với trình đổi để hỗ trợ làm điều kiện thúc đẩy lẫn nhau, tạo kết ngồi dự kiến nhiều nhà phân tích kinh tế giới nước,và kết khôi phục lòng tin đồng tiền Việt nam niềm tin sách lực điều hành kinh tế Nhà nước, lãnh đạo kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam