Phụ lục 2b: Áp dụng đối với các cơsở khác
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày tháng năm
GIẤY ĐĂNG KÝ KIỂM TRA VÀ CÔNG NHẬN CƠSỞSẢNXUẤT,
KINH DOANH THỦY SẢN ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO VỆ SINH ATTP
Kính gửi: ……………………………………………
(Tên cơ quan kiểm tra, công nhận)
Căn cứ các Quy định trong Quy chế kiểm tra và công nhận cơsởsảnxuất, kinh
doanh thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành kèm theo
Quyết định số …… /2008/QĐ-BNN ngày / /2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nôn thôn, đơn vị chúng tôi:
Tên cơ sở:
Tên giao dịch thương mại (cả tên viết tắt - nếu có):
Mã số (nếu có):
Địa chỉ:
Điện thoại: Fax (nếu có): Email (nếu có):
Sau khi nghiên cứu kỹ các Quy định về điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm và đối chiếu với điều kiện thực tế của cơ sở, đề nghị cơ quan kiểm tra tiến hành
kiểm tra và làm thủ tục để cơsở chúng tôi được:
- Công nhận đủ điều kiện đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Xuất khẩu sản phẩm vào thị trường:
- …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
GIÁM ĐỐC (CHỦ) CƠSỞ
(ký tên và đóng dấu nếu có)
Mẫu số 12/TB-CSSX/GSQL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc … ,ngày… tháng… năm…… THÔNGBÁOCƠSỞSẢNXUẤT,NƠILƯUGIỮ NL, VT, MMTB VÀ SP XUẤT KHẨU Kính gửi: Chi cục Hải quan…… I Thông tin đơn vị: 1.Tên Tổ chức/cá nhân: …………………… Mã số thuế thời:………………………………………………… Mã số thuế trước thay đổi (nếu có):……………………………… - Tên tổ chức/cá nhân trước chuyển đổi: - Lý chuyển đổi(sáp nhập, chia, tách, thay đổi mã số): Địa trụ sở chính: ……… - Trụ sở thuộc quyền sở hữu DN - Trụ sở thuê Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên): - Số CMND/hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp: - Nơi đăng ký hộ thường trú: - Số điện thoại: Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc): - Số CMND/hộ chiếu: Ngày cấp: Nơi cấp: - Nơi đăng ký hộ thường trú: - Số điện thoại: Nước đầu tư (ghi rõ nước đầu tư, trường hợp nhiều nước ghi cụ thể): ……… Ngành nghề sản xuất (ghi theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/giấy chứng nhận đầu tư/giấy phép đầu tư Lịch sử kiểm tra sởsảnxuất, lực sản xuất (nêu rõ 02 trường hợp đây): 9.1 Tổ chức cá nhân chưa quan hải quan kiểm tra 9.2 Tổ chức cá nhân quan hải quan kiểm tra Trường hợp quan hải quan kiểm tra trước thời điểm thôngbáo ghi đầy đủ thông tin về: số biên kiểm tra, số kết luận kiểm tra, ngày, tháng, năm… II Nội dung: A Tổng sốsởsản xuất: ……………………………… Cơsởsản xuất nằm khu vực nhà máy:………… 1.1 Địa CSSX 1:………………………… - Cơsở sx thuộc quyền sở hữu DN: ; Cơsở sx thuê: 115 - Tổng số lượng máy móc, dây chuyền trang thiết bị: …………… - (Trong đó: Sở hữu: ……… ; Đi thuê: ……… ; khác………) - Năng lực sản xuất: Nêu rõ lực sản xuất sản phẩm xuất tối đa năm/tháng/ngày: ………………………………… - Cơsởsản xuất phù hợp với nguyên liệu, vật tư nhập để gia công, sản xuất hàng hóa xuất thuộc ngành hàng (tích vào ô tương ứng với ngành hàng): Da giày: May mặc: Điện tử, điện lạnh: Chế biến thực phẩm: Cơ khí: Gỗ: Nhựa: Nông sản: loại khác: - Chu kỳ sản xuất sản phẩm theo ngành nghề:…………… … 1.2 Địa CSSX 2:…………………………………………… Trường hợp có nhiều CSXX thôngbáo tương tự điểm 1.1 Sốsởsản xuất nằm nhà máy:…………… 2.1 Địa CSSX 1:…………………………………… - Cơsở sx thuộc quyền sở hữu DN: ; Cơsở sx thuê: - Tổng số lượng máy móc, dây chuyền trang thiết bị: …………… (Trong đó: Sở hữu: ……… ; Đi thuê: ……… ; khác………) - Năng lực sản xuất: Nêu rõ lực sản xuất sản phẩm xuất tối đa năm/tháng/ngày: - Chu kỳ sản xuất sản phẩm theo ngành nghề:…………… … - Cơsởsản xuất phù hợp với nguyên liệu, vật tư nhập để gia công, sản xuất hàng hóa xuất thuộc ngành hàng (tích vào ô tương ứng với ngành hàng): Da giày: May mặc: Điện tử, điện lạnh: Chế biến thực phẩm: Cơ khí: Gỗ: Nhựa: Nông sản: loại khác: 2.2 Trường hợp có nhiều CSXX thôngbáo tương tự điểm 2.1 B Năng lực sản xuất (tính cho tất CSSX tổ chức, cá nhân có nhiều CSSX): Trong 01 năm/quý/tháng/tuần/ngày, tổ chức cá nhân sản xuất được…………………… sản phẩm C Ngành hàng sản xuất (tích vào ô tương ứng): Da giày: May mặc: Điện tử, điện lạnh: Chế biến thực phẩm: Cơ khí: Gỗ: Nhựa: Nông sản: loại khác: D Tình hình nhân lực (tính cho tất CSSX tổ chức cá nhân có nhiều CSSX): - Bộ phận quản lý:……………Người; - Số lượng công nhân:……… Người 116 E Là Công ty mẹ nhập khẩu, cung ứng nguyên liệu, vật tư để gia công, sản xuất xuất cho đơn vị thành viên trực thuộc……… có CSSX: - Số đơn vị thành viên:…… Cụ thể : - Đơn vị thành viên 1:………………….mã số thuế:……… Địa CSSX 1:……………… - Đơn vị thành viên (tương tự) F Là Công ty thành viên trực thuộc Công ty mẹ nhập khẩu, cung ứng nguyên liệu, vật tư để sản xuất xuất cho đơn vị thành viên khác trực thuộc Công ty mẹ ……… có CSSX: Số đơn vị thành viên:…… Cụ thể : - Đơn vị thành viên 1:………………….mã số thuế:……… Địa CSSX :……………… - Đơn vị thành viên (tương tự) G Là Công ty thành viên nhập khẩu, cung ứng nguyên liệu, vật tư để sản xuất xuất cho đơn vị trực thuộc Công ty thành viên có CSSX: Số chi nhánh:…… Cụ thể: - Chi nhánh 1:……………………… mã số thuế:……… Địa chi nhánh 1:……………… - Chi nhánh (tương tự) III Về tuân thủ pháp luật: Trong vòng 730 ngày, tổ chức cá nhân (tích vào ô tương ứng): - Bị xử lý hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, trốn thuế: Có Không - Bị xử phạt hành vi trốn thuế, gian lận thuế: Có Không - Bị quan quản lý nhà nước xử phạt vi phạm lĩnh vực kế toán: Có Không Tổ chức/cá nhân xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung cam kết Trường hợp có thay đổi thông tin trên, Tổ chức/cá nhân thực khai cam kết lại NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN (ký tên, đóng dấu) Nơi nhận: - …… 117
1
Luận văn
Tình hình BHLĐ trong các cơ
sở sản xuất nói chung và tại
công ty Gang Thép Thái
Nguyên
2
LỜI MỞ ĐẦU
Nhằm nâng cao hiểu biết và sự tiếp cận thực tế đối với quy trình sản xuất
em được đi thực tế kiến tập tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên. Nhờ có
chuyến đi tại cơsở mà chúng em được mở mang thêm tầm hiểu biết của bản
thân và cócơ hội được áp dụng những kiến thức đã được học tại nhà trường đối
với thực tế trong lao động sản xuất. Nó mang lại cho chúng em một nguồn kiến
thức không nhỏ về vấn đề công tác an toàn và vệ sinh lao động tại cơ sở. Qua
đó giúp cho các sinh viên có một nhận xét, đánh giá chung tình hình BHLĐ
trong các cơsởsản xuất nói chung và tại công ty Gang Thép Thái Nguyên nói
riêng.
PHẦN I
3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN
I. Giới thiệu chung về Công ty Gang Thép Thái Nguyên.
Công ty gang thép Thái Nguyên có tên giao dịch là: Thai Nguyen Iron
and steel corporation viết tắt là TISCO.
Trụ sở: Phường Lưu Xá - Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Công ty đã có trên 40 năm phát triển, năm 1959 khởi công xây dựng khu gang
thép.
Nhà máy Luyện Gang tiền thân của Công ty Gang Thép Thái Nguyên
được thành lập ngày 29/11/1963, đây cũng là ngày mà mẻ Gang đầu tiên ra lò.
Năm 1962 - 1972, các quá trình công nghệ, trạm xử lý nước thải bị bắn
phá hoàn.
Trước năm 1985 Nhà máy Gang Thép trực thuộc quản lý Nhà nước sau
năm 1985 chuyển sang hoạt động theo công ty gồm 24 đơn vị thành viên trải
dài từ Đà Nẵng đến Thái Nguyên.
Công ty là một ngành công nghiẹp thu nhỏ của Việt Nam, tập trung sản
xuất Gang thép, vật liệu xây dựng, khai thác mỏ than, quặng sắt
Sau hơn hoạt động, các công trình bị xuống cấp nhiều, được sự đầu tư
của nhà nước:
Giai đoạn 1: Thay đổi một số dây truyền công nghệ gồm lò cao, lò siêu
công suất.
Giai đoạn 2: Nâng sản xuất phôi thép nên 751 triệu tấn /năm gấp 2 3 lần.
Công ty Gang Thép Thái Nguyên là công ty trực thuộc bộ Công Nghiệp
Việt Nam, nguyên liệu chính của công ty quặng, than, sắt, thép, phế thải
Mặt bằng công ty nằm ở vị trí hết sức thuận lợi cho sự phát triển công
nghiệp. Nền của công ty được dặt trên gần 1000 quả đồi lớn nhỏ nên chịu lực
rất tốt. Bên cạnh đó công ty được xây dựng gần 2 con sông là sông Cầu và sông
Công nên việc lấy nước phục vụ các quy trình công nghệ, vận chuyển nguyên
liệu hoặc phòng chông cháy nổ TỔNG CỤC CẢNH SÁT NHÂN DÂN CỤC CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP, CƠSỞSẢN XUẤT TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Thực hiện: Cục Cảnh sát môi trường Người đại diện: Đại tá Phan Hữu Vinh Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2008 2 TỔNG CỤC CẢNH SÁT NHÂN DÂN CỤC CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP, CƠSỞSẢN XUẤT TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Thực hiện: Cục Cảnh sát môi trường Người đại diện: Đại tá Phan Hữu Vinh Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2008 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 4 Chương 1 9 ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP,CƠ SỞSẢN XUẤT TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN, CÓ KHẢ NĂNG VI PHẠM LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chương 2 36 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP, CƠSỞSÀN XUẤT TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN. CÔNG TÁC PHÁT HIỆN, X Ử LÝ VI PHẠM CỦA CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2008) Chương 3 46 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH PHÁP LÝ VÀ KHẢ THI NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP, CƠSỞSẢN XUẤT TRÊN LƯU VỰC, BẢO ĐẢM AN TOÀN CHO NGUỒN NƯỚC SÔNG SÀI GÒN KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ O 52 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của chuyên đề: Sông Sài Gòn có một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trong lưu vực là tỉnh Tây Ninh, Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh. Là tuyến vận chuyển đường thủy; là nguồn cung cấp nước phục vụ nhu cầu sản xuất công nghiệp, tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và là nguồn cung cấp nước sinh hoạt quan trọng cho thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh Miền Đông Nam Bộ nói chung. Cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, các khu đô thị, khu dân cư và khu công nghiệp tập trung được hình thành và ngày càng phát triển mạnh mẽ tại các địa phương trên lưu vực. Và chính hoạt động của các khu đô thị, khu dân cư và khu công nghiệp tập trung cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm cho nước sông Saigon. Mức độ ô nhiễm sông Saigon trong những năm g ần đây diễn biến theo chiều hướng ngày càng nghiêm trọng, chủ yếu là ô nhiễm chất hữu cơ, vi sinh và một sốnơi đã có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng, đe dọa sự an toàn của nguồn nước cấp, phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của hàng triệu người dân các tỉnh, thành phố trên lưu vực sông. Một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm dòng sông là do việc chấp hành Luậ t Bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp, cơsởsản xuất trên lưu vực sông Saigon chưa tốt, nước thải chưa được xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường từ các doanh nghiệp, cơsởsản xuất đã được xả vào sông. 5 Trong khi đó, các biện pháp nhằm phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, xử lý đối với những hành vi gây ô nhiễm và suy thoái môi trường lưu vực sông Saigon của các cơ quan chức năng quản lý và bảo vệ môi trường, trong thời gian qua tuy có nhiều cố gắng, nhưng hiệu quả còn thấp; chưa có giải pháp mang tính tổng thể, chiến lược và toàn diện nhằm bảo vệ môi trường nước sông Sài Gòn. Thực tiễn đòi hỏi ph ải tìm ra giải pháp để nâng cao việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp, cơsởsản xuất trên lưu vực sông Sài Gòn. Đây là một yêu cầu vừa mang tính cấp bách vừa có ý nghĩa lâu dài, vì mục tiêu chung “bảo vệ môi trường cho sự phát triển bền vững của vùng lãnh thổ lưu vực sông”. 2. Nhiệm vụ và mục đích của việc nghiên cứu chuyên đề: Nhiệm vụ của chuyên đề : + Điều tra, khảo sát hoạt động của các doanh nghiệp, cơsởsản xuất trên lưu vực sông Sài Gòn có khả năng vi phạm Luật Bảo vệ môi trường; + Khảo sát, đánh giá đúng thực tế hiện trạng chấp hành Luật Bảo vệ môi trường của các Phân tích và thiết kế hệ thốngthông tin cơsởsản xuất giày. Lớp: 12CĐ-TP. Nhóm 6: Lương Hoàng Trọng Huỳnh Ngọc Quyền Nguyễn Huỳnh Mạnh Quốc Bảng kế hoạch phỏng vấn tổng quan. Kế hoạch phỏng vấn tổng quan hệ thống Hệ thống: thông tin cơsởsản xuất giày Người lập: Nhóm 6 Ngày lập: 02/03/2013 STT Chủ đề Yêu cầu Ngày bắt đầu Ngày kết thúc 1 Quản lý việc nhập nguyên liệu. Đảm bảo nguyên liệu nhập theo đúng yêu cầu. 02/03/2013 02/03/2013 2 Quản lý quá trình sản xuất giày. Theo dõi và giám sát tiến độ công việc. 02/03/2013 02/03/2013 3 Quản lý quá trình xuất sản phẩm. Lưu trữ thông tin sản phẩm đã xuất. 02/03/2013 02/03/2013 4 Quản lý nhân sự Theo dõi và đánh giá khả năng của nhân viên 02/03/2013 02/03/2013 I. Bảng kế hoạch phỏng vấn tổng quan hệ thống và các kế hoạch phỏng vấn cụ thể. a. Bản kế hoạch phỏng vấn thứ 1: Kế hoạch phỏng vấn Người được phỏng vấn: Lê Nguyễn Tuấn Phong Người phỏng vấn:Huỳnh Ngọc Quyền Địa chỉ:Công ty Samho Thời gian hẹn:02/03/2014 Thời gian bắt đầu:8h Thời gian kết thúc:8h30 Đối tượng : Đối tượng được hỏi:Trưởng phòng vật tư. Cần thu thập thông tin về: chi tiết nguyên liệu, thông tin về cơsở cung cấp nguyên liệu Người yêu cầu được hỏi: Người được phỏng vấn phải hiểu biết, có kinh nghiệm trong việc nhập nguyên liệu từ nơi khác đến xưởng sản xuất. Chương trình: Giới thiệu: Tổng quan về dự án Tổng quan về phỏng vấn và vấn đề sẽ đề cập Tổng hợp các nội dung chính và kết thúc Ước lượng thời gian: 1p 3p 15p 3p Dự kiến khoảng :22p Phiếu phỏng vấn Đồ án: Quản lý sản xuất giày Bộ phận: Phòng vật tư Người được phỏng vấn: Lê Nguyễn Tuấn Phong Người phỏng vấn: Huỳnh Ngọc Quyền Câu hỏi: Trả lời: Câu 1: Cơsởcó thường xuyên nhập nguyên liệu không ? Hiện công ty vẫn đang có đơn đặt hàng nên việc nhập nguyên liệu khá thường xuyên. Câu 2: Việc nhập nguyên liệu như vậy có theo kế hoạch định sẵn không hay khi nào cần mới nhập ? Do công ty làm theo đơn đặt hàng nên việc nhập nguyên liệu cũng theo tiến độ đặt ra sẵn. Câu 3: Khi nhập nguyên liệu anh kiểm tra và phân loại nguyên liệu như thế nào ? Khi nhập hàng thông thường sẽ kiểm tra xem số lượng nhập có đầy đủ, màu sắc có đúng với yêu cầu đã đặt hay không, nếu không đúng với đơn hàng đã đặt thì sẽ để riêng và đổi lại nguyên liệu với nhà cung cấp. Câu 4: Nguyên liệu thường được nhập trong nước hay ngoài nước ? Đa số nguyên liệu được nhập trong nước. Tuy nhiên đối với những mẫu giày đặt biệt mà trong nước không sản xuất được thì sẽ đặt ở nước ngoài Câu 5: Những thông tin cần thiết khi nhập một nguyên liệu là gì ? Một nguyên liệu khi nhập sẽ được lưu lại các thông tin: ngày nhập, số lượng, màu sắc, tên công ty nhập, số lượng đổi lại (nếu có), và 1 mục mở rộng. b. Kế hoạch phỏng vấn và phiếu phỏng vấn số 2 Kế hoạch phỏng vấn Người được phỏng vấn: Nguyễn Thị Phương Anh Người phỏng vấn:Nguyễn Huỳnh Mạnh Quốc Địa chỉ:Công ty Samho Thời gian hẹn:02/03/2014 Thời gian bắt đầu:8h Thời gian kết thúc:9h Đối tượng được hỏi:Trưởng dây chuyền sản xuất Cần thu thập thông tin về: Thông tin về dây chuyền sảnxuất,thông tin sử dụng nguyên liệu, thông tin về thành phẩm. Người yêu cầu được hỏi: Người được phỏng vấn phải hiểu biết về việc sảnxuất,thông tin các loại giày cũng như thông tin nguyên liệu cần cho mỗi loại giày. Chương trình: Giới thiệu: Tổng quan về dự án Tổng quan về phỏng vấn và vấn đề sẽ đề cập Tổng hợp các nội dung chính và kết thúc Ước lượng thời gian: 1p 3p 18p 3p Dự kiến khoảng :25p TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI MỘT SỐCƠSỞSẢN XUẤT TRÊN LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Trung ThS Nguyễn Thành Sơn Hà Nội, năm 2014 Đồ án tốt nghiệp Khoa Môi trường LỜI CÁM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn tới TS Nguyễn Quang Trung ThS Nguyễn Thành Sơn giao đề tài tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoàn thành đồ án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Anh/chị phòng Phân tích Độc chất môi trường – Viện Công nghệ môi trường tạo điều kiện giúp đỡ động viên trình thực nghiệm Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, bạn bè người thân gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành đồ án Sinh viên Nguyễn Thị Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy I Lớp: LĐH2KM1 Đồ án tốt nghiệp Khoa Môi trường MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN I LỜI CAM ĐOAN III DANH MỤC HÌNH IV DANH MỤC BẢNG .VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu tổng quan lưu vực sông Nhuệ - Đáy 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.2 Giới thiệu tổng quan số công ty lưu vực sông Nhuệ - Đáy 1.3 Hiện trạng môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát 14 2.2.2 Phương pháp lấy mẫubảo quản mẫu 14 2.2.3 Phương pháp hướng dẫn lấy mẫu nước thải 14 2.2.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Kết phân tích nước thải sốsởsản xuất lưu vực sông Nhuệ Đáy, đoạn chảy qua khu vực Hà Nội 21 3.2 Kết phân tích nước thải sốsởsản xuất lưu vực sông Nhuệ Đáy đoạn chảy qua khu vực Hà Nam 25 3.3 Kết phân tích nước thải sốsởsản xuất lưu vực sông Nhuệ Đáy đoạn chảy qua khu vực Nam Định 30 3.4 Kết phân tích nước thải sốsởsản xuất lưu vực sông Nhuệ Đáy đoạn chảy qua khu vực Ninh Bình 34 3.5 Kết phân tích nước thải sốsởsản xuất lưu vực sông Nhuệ Đáy đoạn chảy qua khu vực Hòa Bình 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 SVTH: Nguyễn Thị Thúy II Lớp: LĐH2KM1 Đồ án tốt nghiệp Khoa Môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Đánh giá chất lượng nước thải sốsởsản xuất lưu vực sông Nhuệ - Đáy” thực với hướng dẫn TS Nguyễn Quang Trung ThS Nguyễn Thành Sơn Đây chép cá nhân, tổ chức Các kết nghiên cứu đồ án thực thành từ nghiên cứu hoàn toàn thực tế Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày đồ án Hà Nội, tháng 02 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy SVTH: Nguyễn Thị Thúy III Lớp: LĐH2KM1 Đồ án tốt nghiệp Khoa Môi trường DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ lưu vực hệ thống sông Nhuệ - Đáy Hình 3.1 Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 222 Hình 3.2 Biểu đồ thể hàm lượng COD 222 Hình 3.3 Biểu đồ thể hàm lượng tổng Photpho 23 Hình 3.4 Biểu đồ thể hàm lượng SS 23 Hình 3.5 Biểu đồ thể hàm lượng tổng Nitơ 24 Hình 3.6 Biểu đồ thể hàm lượng NH4+_ N 24 Hình 3.7 Biểu đồ thể hàm lượng Coliform 25 Hình 3.8 Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 26 Hình 3.9 Biểu đồ thể hàm lượng COD 27 Hình 3.10 Biểu đồ thể hàm lượng SS 27 Hình 3.11 Biểu đồ thể hàm lượng tổng Photpho 28 Hình 3.12 Biểu đồ thể hàm lượng tổng Nitơ 28 Hình 3.13 Biểu đồ thể hàm lượng NH4+_N 29 Hình 3.14 Biểu đồ thể hàm lượng Coliform 29 Hình 3.15 Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 311 Hình 3.16 Biểu đồ thể