CÁC BÀITẬP CHỨNG MINH TAMGIÁC ĐỒNG DẠNG Bài 1: Cho tamgiác ABC vuông tại A , đường cao AH . Chứng minh : a/ AH.BC = AB.AC b/AB 2 = BH.BC c/AH 2 = BH.CH d/Gọi M là trung điểm của BH , N là trung điểm của AH .Chứng minh :CN ⊥ AM . Bài 2: Cho tamgiác ABC vuông tại A , đường cao AH chia cạnh huyền thành 2 đoạn BH = 9cm và HC = 16cm.Tính AB , AC , BC. Bài 3: Cho tamgiác ABC vuông tại A , đường cao AH , biết AB = 21cm ; AC = 28cm . a/ Tính AH ? *b/ Kẻ HD ⊥ AB; HE ⊥ AC .Tính diện tích tamgiác AED. Bài 4: Cho tamgiác ABC vuông tại A có AB = 15cm , AC = 20cm .Kẻ đường cao AH , trung tuyến AM. a/ Tính AH ; BC. b/ Tính BH,CH. c/ Tính diện tích tamgiác AHM. Bài 5:Cho ABC∆ có ba góc nhọn, đường cao AH ( ) H BC∈ . Vẽ HD vuông góc AB tại D, HE vuông góc AC tại E. a) Chứng minh : AHB∆ đồng dạng với ADH∆ ; AHC∆ đồng dạng với AEH∆ . b) Chứng minh : AD.AB = AE.AC . c) Cho AB = 12 cm, AC = 15 cm, BC = 18 cm. Tính độ dài đường phân giác AK của ABC∆ ( K ∈ BC Bài 6:Cho ∆ ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Đường phân giác góc A cắt cạnh BC tại D. Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E và BA tại K. a/ Chứng minh ∆ ABC vuông b/ Tính DB, DC. c/ Chứng minh ∆ EDC : ∆ BDK d/ Chứng minh DE = DB Bài 7 : Cho ∆ ABC vuông tại A, cho biết AB = 15 cm , AC = 20 cm. Kẻ đường cao AH của ∆ ABC. a) Chứng minh : ∆ AHB ∆ CAB và suy ra AB 2 = BH.BC b ) Tính độ dài các đoạn thẳng BH và CH . c) Kẻ HM ⊥ AB và HN ⊥ AC. Chứng minh : AM.AB = AN.AC d) Chứng minh : ∆ AMN ∆ ACB Bài 8:Cho tamgiác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc A cắt cạnh huyền BC tại D. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AC tại E. a) Chứng minh DEC đồng dạng ABC. b) Chứng minh : DB = DE. Bài 10 :Cho tamgiác ABC vuông tại A có AB = 16cm , BC = 20cm .Kẻ đường phân giác BD ( d thuộc AC) a/ Tính CD và AD b/ Từ C kẻ CH ⊥ BD tại H . Chứng minh : ∆ ABD ∆ HCD c/ Tính diện tích tamgiác HCD . Bài 11:Cho ∆ABC nhọn, trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt AB tại D, Tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC tại E. a/ Chứng minh DA EA DB EC = . Trang 1 b/ Chứng minh DE // BC . Bài 12:Cho tamgiác ABC có 3 đường cao AD , BE , CF đồng quy tại H .Chứng minh :AH.DH = BH.EH = M .FH Cho tamgiác ABC có 2 đường cao AD và BE .Chứng minh : a/ ∆ DEC ∆ ABC b/ ∆ ADC ∆ BEC Bài 13:Cho tamgiác ABC vuông tại A có AB = 6cm , AC = 8cm .Từ B kẻ đường thăûng // AC ; phân giác góc BAC cắt BC tại M và cắt đường thăûng a tại N . a/ CM: ∆ BMN ∆ CMA b/ CM: AB MN AC AN = c/ Từ N kẻ NE vuông góc với AC ( E thuộc AC), NE cắt BC tại I .Tính BI. Bài 14 : ∆ABC có độ dài các cạnh AB = 6cm, AC = 9cm và AD là đường phân giác. Chứng minh rằng tỉ số diện tích của ∆ABD và ∆ACD bằng 3 2 Bài 15 : Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BH và AH. Chứng minh : a) ∆ABM ∼ ∆CAN b) AM ⊥ CN Bài 16:Cho hình chữ nhật ABCD , vẽ AH ⊥ DB a) Chứng minh ∆ ABD : ∆ HAD , suy ra AD 2 = DH . DB b) Chứng minh ∆ AHB : ∆ BCD c) Tính độ dài DH , AH , biết AB = 12 cm, BC = 9 cm d) Tính diện tích tamgiác AHB Bài 17 : Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = 8 cm, BC = 6 cm. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H và cắt CD tại M. a) Tính độ dài BD. b) Chứng minh hai tamgiác AHB và MHD đồng dạng c) Chứng minh MD.DC = HD.BD d) Tính diện tích tamgiác MDB. Bài 18 Cho · xAy , trên tia Ax đặt các đoạn thẳng Onthionline.net Đề : Cho tamgiác ABC cân A Lấy D tùy ý AB Trên tia đối tia CA lấy E cho CE = BD F giao điểm BC DE Chứng minh F trung điểm DE Người gửi: Châu Thanh Hằng Ngày gửi: 20h:32' 19-12-2012 Giải : Giải theo chương trình lớp HD Cách : Kẻ DH ⊥ BC H EK ⊥ BC K Ta có : 1$= 2$ = 3$ V BDH = V CEK ( Cạnh huyền góc nhọn) Suy DH = EK V DHF = V EKF ( g-c-g) Suy ra: FD = FE Vậy F trung điểm DE HD Cách : Kẻ EG // BD cắt BC G Ta có : 1$= 2$ = 3$= 4$ V CEG cân E Suy ra: EC = CG= BD · · Và ta có : BDF ( So le trong) = GEF V DBF = V EGF ( g-c-g) Suy ra: FD = FE Vậy F trung điểm DE A D B K C F H E A D B C F G E HD Cách : Kẻ ER // BC cắt AB R Kẻ FS // AR cắt ER S Tứ giác BFSR hình bình hành Dễ dàng Suy ra: DB = BR = FS = CE Và 1$= 2$ = 3$ Ta có : 4$ = 5$ (đồng vị) V DBF = V ESF ( g-c-g) Suy ra: FD = FE Vậy F trung điểm DE A D F B C R S E Onthionline.net TAMGIÁC ĐỒNG DẠNG- ĐỊNH LÍ TA-LÉT 1. Cho hình bình hành ABCD (AC>BD). Vẽ CE ⊥ AB và FC ⊥ AD. Chứng minh rằng : AB.AE + AD.AF = AC 2 E F H C A D B HD: AB.AE = AC.AH BC.AF = AC.CH 2. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là a. Gọi M,N lần lượt là Trung điểm của AB và BC . Các đường thẳng DN và CM cắt nhau tại I . Chứng minh rằng : a. tamgiác CIN vuông b. Tính diện tích tamgiác CIN theo a. c. Tamgiác AID cân. I M P A N Q C B D HD:b.Tỉ số diện tích 2 ∆ đồng dạng bằng tỉ số bình phương 2 cạnh tương ứng. c.Q là trung điểm CD ⇒ PQ ⊥ DN 3. Cho hình thang ABCD (BC//AD) với = . Tính độ dài đường chéo AC, biết rằng 2 đáy BC và AD theo thứ tự có độ dài 12m, 27m. m ∠ ABC = 108,23 ° m ∠ ACD = 108,23 ° A C B D HD: ∆ ABC ∽ ∆ DCA 4. Cho tamgiác ABC , M là Trung điểm của cạnh BC. Từ 1 điểm E trên cạnh BC ta kẻ Ex//AM. Ex cắt tia CA ở F và tia BA ở G.Chứng minh rằng :FE + EG = 2 AM F G M C B A E HD: = ; = 5. Cho Cho hình bình hành ABCD ,trên Đường chéo AC lấy I. Tia DI cắt đường thẳng AB tại M,cắt đường thẳng BC tại N. a. Chứng minh rằng : CN CB DN DM AB AM == b.Chứng minh rằng N M B D C A I HD: a. = ⇒ = ; ID 2 = IM.IN = ; b. = ; = 6. Cho tamgiác ABC , đường phân giác trong của C cắt cạnh AB tại D. Chứng minh rằng CD 2 < CA.CB M D A B C HD: CD 2 = CA.CM. 7. Cho tamgiác ABC , BD và CE là 2 đường cao của tamgiác ABC . DF và EG là 2 đường cao của tamgiác ADE. Chứng minh rằng a. Hai tamgiác ADE và ABC đồng dạng. b. FG//BC F G D E B C A HD: a. = b. ∆AFG ∽ ∆ABC 8. Cho hình bình hành ABCD với đường chéo AC > BD. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C đến các đường thẳng AB và AD; gọi G là chân dường vuông góc kẻ từ B đến AC. a. Chứng minh rằng 2 tamgiác CBG và ACF đồng dạng b. Chứng minh rằng : AB.AE + AD .AF = AC 2 G F E C A D B HD: Xem bài 28 9. Cho tamgiác ABC (AB < AC). Hai Đường cao BD và CE cắt nhau tại H. a. So sánh và b. So sánh 2 đoạn thẳng BD và CE. c. Chứng minh rằng 2 tamgiác ADE và tamgiác ABC đồng dạng F H D E B C A HD: c. Xem bài 34 10. Cho hình thang ABCD có đáy lớn là CD. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường chéo BD tại M và cắt CD tại I. Qua B kẻ đường thẳng song song với AD cắt cạnh CD ở K. Qua K kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC ở P. Chứng minh rằng MP//DC. I M P K D C A B HD: DI = CK; = ; = 11. Trong tamgiác ABC Kẻ trung tuyến AM. K là 1 điểm trên AM sao cho: 3 1 = AM AK , BK cắt AC tại N. a. Tính diện tích tamgiác AKN, biết diện tích tamgiác ABC là S. b. Một đường thẳng qua K cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại I và J. Chứng minh rằng 6 =+ AJ AC AI AB . N E AM AK = 3,01 D J I H Q P M B C A K HD: a. P là trung điểm AC; = ; = b. Kẻ BD //CE//IJ;AE + ED = 2AM = ; = . 12. Lấy 1 điểm O trong tamgiác ABC. Các tia AO,BO,CO cắt BC,AC,AB lần lượt tại P,Q,R. Chứng minh rằng : 2 =++ CR OC BQ OB AP OA P Q R K H B C A O HD: Đặt S 0BC = S 1 ; S OAC = S 2 ; S OAB = S 3 ; S ABC = S = ; = ; = 13. Cho đoạn thẳng AB , gọi O là trung điểm của AB. Vẽvề 1 phía AB các tia Ax và By vuông góc với AB. Lấy C trên Ax, D trên By sao cho góc COD = 90 0 . a. Chứng minh rằng tamgiác ACO đồng dạng với tamgiác BDO. b. Chứng minh rằng CD = AC + BD. c. Kẻ OM vuông góc CD tại M, gọi N là giao điểm của AD với BC. Chứng minh rằng MN//AC. E N M D O A B C HD: b. Kẻ CO cắt DB tại E. ∆ DCE cân. c. = 14. Cho tamgiác ABC với AB = 5 cm,AC = 6 cm BC = 7 . Gọi G là trọng tâmtamgiác ABC , O là giao điểm của 2 tia phân giác trong của tamgiác ABC . Chứng minh rằng GO//AC G O D M B C A HD: = = 15. Cho hình vuông ABCD trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = , trên tia đối của tia CD Chào mừng quý thầy cô đến với hội thi giáo viên dạy giỏi năm học 2012-2013 Kiểm tra bai cũ: 2) Nhận dạng tamgiác trong mỗi hình sau: Tamgiác nhọn Tamgiác vuông Tamgiác tù a) b) c) 130° 45° 75° 60° 1) Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Tamgiác ABC có AB = AC Ta g i đây làọ tamgiáccân A B C \ / 1- Đònh nghóa : Tamgiáccân là tamgiác có hai cạnh bằng nhau + Cạnh AB, AC là cạnh bên + Cạnh BC là cạnh đáy + Góc A là góc ở đỉnh + Góc B và góc C là góc ở đáy Tiết 33: TAMGIÁCCÂN A B C / / ∆ABC có AB = AC ta nói ∆ABC cân tại A Cạnh bên Cạnh bên Cạnh đáy Tamgiáccân ABC (AB = AC): B C • Cách vẽtamgiác cân: • VD:Vẽ ∆ABC cân tại A +Vẽ đoạn thẳng BC +Nối đoạn thẳng AB và AC +Vẽ (B; r) (với r > ) 2 BC Hai cung tròn này cắt nhau tại A +Vẽ (C; r) (Với r > ) 2 BC Ta được ∆ABC cân tại A A • 1- Đònh nghóa : Tamgiáccân là tamgiác có hai cạnh bằng nhau Tiết 33: TAMGIÁCCÂN DAE Tìm các tamgiáccân trên hình 112. Kể tên các c nh bên, c nh đáy, góc ở ạ ạ đáy, góc ở đỉnh c a tamgiác ủ cân đó. Tên tamgiáccân ∆ABC cân tại A ∆ADE cân tại A ∆ACH cân tại A Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh AB, AC BC BAC AD, AE DE ADE, AED A B C E D H 2 2 2 2 4 D AC, AH CH ACH, H CAH H.112 B, ACB ?1 1- Đònh nghóa : Tamgiáccân là tamgiác có hai cạnh bằng nhau Tiết 33: TAMGIÁCCÂN A CD B 1 2 Lời giải: => Δ ADB = Δ ADC (c.g.c) => ( Hai góc tương ứng) Xét Δ ADB và Δ ADC có: AB = AC (gt) (gt) AD: chung GT KL ΔABC cân tại A (AB=AC) AD là phân giác ( ) D thuộc AB So sánh và µ µ = 1 2 A A µ µ = 1 2 A A · · = ABD ACD Cho tamgiác ABC cân tại A ( H 113). Tia phân giác của góc A c t BC D. Hãy so sánh vàắ ở · ABD · ACD · ABD · ACD ?2 2-Tính ch t:ấ Từ kết quả của ?2, em rút ra kết luận gì về hai góc ở đáy của tamgiác cân? Đònh lí 1( SGK/126) N u ế ΔABC cân t i A thìạ Ngược lại nếu 1 tamgiác có 2 góc bằng nhau thì tamgiác đó là tamgiáccânhay khơng? µ µ B C = 1- Đònh nghóa : Tamgiáccân là tamgiác có hai cạnh bằng nhau Tiết 33: TAMGIÁCCÂN 2-Tính ch t:ấ A B C \ / ∆ABC, AD là phân giác của góc A(D∈BC) a) ∆ ADB = ∆ ADC b) B = C GT KL A B C D Bài 44/125sgk Bài 44/125sgk AB = AC TAM GIAÙC CAÂN Tieát 33: B = C AB = AC nh lí 2( SGK- 126)Đị A B C Nếu ∆ABC có thì ∆ABC cân tại A Tamgiác có hai góc bằng nhau là tamgiác cân. Tamgiác có hai cạnh bằng nhau là tamgiác cân. Cách 1: Cách 2: Các cách chứng minh một tamgiác là tamgiác cân: µ µ =B C Đònh lí 1( SGK/126) N u ế ΔABC cân t i A thìạ µ µ B C = 1- Đònh nghóa : Tamgiáccân là tamgiác có hai cạnh bằng nhau Tiết 33: TAMGIÁCCÂN 2-Tính ch t:ấ Baøi taäp 47 (SGK tr 127) Vì : ∆ IGH có: (Định lí tổng 3 góc của một tam giác) H I G 70 0 40 0 Tamgiác IGH có là tamgiáccân không? Vì sao? µ ( ) µ µ µ ⇒ = + ⇒ = ⇒ = = 0 0 0 0 0 G 180 – 70 40 G 70 G H 70 ⇒ ∆ IGH cân tại I µ µ ( ) = + $ 0 G 180 – H I Tamgiác IGH cân tại I [...]... Đònh nghóa tamgiáccân 2- Đònh nghóa tamgiác đều 3- Đònh nghóa tamgiác vuông cân 4- Tính chất của tamgiáccân 5- Các hệ quả suy ra từ đònh lí 1 và 2 6- Các cách chứng minh tamgiác cân, tamgiác đều Tiết 33 : TAMGIÁCCÂN Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất của tamgiác cân, tamgiác vng cân, tamgiác đều - Cách chứng minh một tamgiác là tamgiác cân, tamgiác đều - Bàitậpvề nhà:... đều, mỗi góc bằng 600 - Nếu một tamgiác có ba góc bằng nhau thì tamgiác đó là tamgiác đều - Nếu một tamgiáccân có một góc bằng 600 thì tamgiác đó là tamgiác đều BÀI TẬP ÁP DỤNG Trong hình vẽ , tamgiác nào là tamgiác cân, tamgiác nào là tamgiác đều? Vì sao? O ∆ MON đều vì OM = ON = MN ∆ MOK cân tại M vì ∆ NOP cân tại N vì OM = MK 1 K M 1 N NO = NP µ ∆OKP cân tại O vì K = ¶P = 300 µ µ µ (Thật... 33: TAMGIÁCCÂN 1- Đònh nghóa : Tamgiáccân là Tiết 35: TAMGIÁCCÂN A/ Mục tiêu: -Nắm được đn tamgiáccân ,tam giác vuông cân,tam giác đều,tính chất về góc của tamgiác cân, tam vuông cân , tamgiác đều. -Biết vẽ một tamgiác cân, một tamgiác vuông cân.Biết chứng minh một tamgiác là tamgiác cân,tam giác vuông cân, tamgiác đều .Biết vận dụng các tính chất của tamgiáccân , tamgiác vuông cân ,tam giác đều để tính số đo góc ,để chứng minh các góc bằng nhau. -Rèn luyện kỉ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. B/ Chuẩn bò • Giáo viên : sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ,com pa • Học sinh : sgk, thước thẳng, thước đo gócï,com pa . C/ Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau gcg của hai tam giác? HS2: Nhận dạng các tamgiác 2.Bài mới: GV:Tam giác ABC có hai cạnh AB,AC bằng nhau , đây là 1 dạng tamgiác đặc biệt – tamgiác cân. Tamgiáccân có tính chất gì? Ta sẽ biết trong tiết 36 này TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng 10’ 12’ HĐ1 : GV hd HS vẽtamgiác ABC có AB = AC ( bằng com pa) lên bảng , giới thiệu tamgiác cân. Thế nào là tamgiác cân? -> đònh nghóa Cho HS làm ?1 HS trả lời bàitập Các tamgiáccân trên hình 112 là : -ABC cân tại A, AB,AC là hai cạnh bên, BC là cạnh đáy, µ µ ,B C là hai góc ở đáy, Â là góc ở đỉnh -Tương tự cho HS nêu các tamgiáccân còn lại. HS làm BT 46a/127sgk. HĐ2: GV: tamgiác ABC có tính chất gì? -Cho HS làm ?2 -Dự đoán số đo hai góc · · ,ABD ACD ? -Cm: · · ABD ACD= như thế nào? HS làm ?2 lên nháp rồi trả lời: ABD ACD ∆ = ∆ (c-g-c) => · · ABD ACD= -Tam giáccân thì hai góc ở đáy như thế nào? tính chất HS nêu tính chất -Hãy phát biểu điều ngược lại của t/c? Hãy nêu lại cacùh cm ( bàitập 44õ) . HS trả lời. -HS làm ?3 ( dựa vào tính chất của tamgiác cân, tg vuông) 1 Đònh nghóa: Sgk/126 B A C ∆ ABC có AB=AC => ABC ∆ cân tại A -AB, AC là hai cạnh bên -BC là cạnh đáy 2. Tính chất: Đònh lí 1: sgk/126 B A C GT: ( )ABC AB AC∆ = KL: · · ABD ACD= Đònh lí 2: sgk/126 B A C GT: µ µ ABC B C ∆ = KL: AB=AC Đònh nghóa: Sgk/126 11’ HS làm bt và trả lời: - ABC∆ cân tại A nên µ µ B C= (1) - ABC ∆ vuông tại A nên µ µ 0 180B C+ = (2) (1) và(2)=> µ µ B C= =45 0 Trong tamgiác vuông cân , mỗi góc nhọn bằng 45 0 HĐ3: GV gt tamgiác đều GV hd vẽtamgiác đều ABC Cho HS làm bt46b/126 HS làm ?4 -?4: ABC ∆ cân tại A nên µ µ B C= (1), ABC ∆ cân taiï B nên µ µ A C= (2) (1),(2)=> µ µ µ A B C= = lại có: µ µ µ 0 180A B C+ + = => µ µ µ A B C= = =60 0 Hỏi:1/Trong tamgiác đều mỗi góc bằng bao nhiêu độ? 2/Nếu tamgiác có 3 góc bằng nhau thì tamgiác đó có phải là tamgiác đều ? 3/Nếu tamgiáccân có 1 góc 60 0 thì là tamgiác đều ? HS trả lời. -Cho HS làm BT47/127 -Hs làm miệng BT 47/127 B A C ABC ∆ cóAB=A C · 0 90BAC = => ABC ∆ là tamgiác vuông cân 3/ Tamgiác đều: Đònh nghóa: sgk/126 B A C ABC ∆ có AB=AC=BC => ABC ∆ là tamgiác đều HDVN: (5phút) Học bài theo vở ghi và sgk BT48,49,50/127 sgk HD bài49/127. Tiết 36: NS:14/01/07 ND:17/01/07 A/ Mục tiêu: - Củng cố đn tamgiác cân, tamgiác đều, tamgiác vuông cân,các tính chất của nó - Biết vận dụng các tính chất của tamgiáccân ,tam giác đều ,tam giác vuông cân để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau - Rèn kỉ năng vẽ hình,tính toán và tập dượt cm đơn giản B/ Chuẩn bò: • Giáo viên : sgk, thước BÀITẬP HÌNH TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG. Phần 2 Bài 0: Cho tamgiác ABC có A(-1;-3). Trung trực cạnh AB có phương trình 3x + 2y – 4 = 0. Trọng tâm G(4;-2).Tìm toạ độ B,C. Bài 1: Cho tamgiác ABC có M(-2;2) là trung điểm của cạnh AB ,cạnh BC: x –2y –2 = 0, AC có phương trình là 2x + 5y + 3 = 0. Hãy xác định toạ độ các đỉnh của tamgiác ABC. Bài tương tự: M(0;4), BC: 2x + y – 11 = 0 và AC: x + 4y – 2 = 0. Bài 2: Cho tamgiác ABC có trọng tâm G(- 2; - 1), cạnh AB nằm trên đường thẳng 4x + y + 15 = 0, cạnh AC nằm trên đường thẳng 2x + 5y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. Bài 3: Tìm điểm C của tamgiác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C lên AB là H(-1; -1), đường phân giác trong góc A và đường cao kẻ từ B lần lượt là d: x – y + 2 = 0 và d’: 4x+ 3y – 1 = 0. Bài 4 : Lập phương trình các cạnh của tamgiác MNP biết N(2;- 1), đường cao hạ từ M có phương trình là 3x – 4y + 27 = 0, đường phân giác trong kẻ từ P có phương trình là x + 2y – 5 = 0. Bài 5 : Lập phương trình các cạnh của tamgiác ABC biết C(4; - 1), đường cao và đường trung tuyến kẻ từ A có phương trình tương ứng là d 1 : 2x – 3y + 12 = 0 và d 2 : 2x + 3y = 0. Bài 6: Cho A(-2;0), B(2;0). Xác định toạ độ điểm M ở phía trên trục hoành biết · 0 90AMB = , · 0 30MAB = . Bài 7: Cho tamgiác ABC cân tại đỉnh A(6; 6); đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình là x + y – 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tamgiác đã cho. Bài 8: Cho tamgiác ABC vuông tại A, có đỉnh C(-4; 1), phân giác trong của góc A có phương trình x + y – 5= 0. Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích tamgiác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương. Bài 9: Cho tamgiác ABC có A(3; -7), trực tâm H(3; -1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I(-2; 0). Xác định tọa độ đỉnh C biết C có hoành độ dương. Bài 10: Tamgiáccân ABC có đáy BC: 2x – 5y + 1 = 0, AB: 12x – y – 23 = 0 . Viết phương trình đường thẳng AC biết rằng nó đi qua điểm (3;1) Bài 11: Cho tamgiác ABC cân tại A, biết AB: x + 2y – 5 = 0 và BC: 3x – y + 7 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC, biết rằng AC đi qua điểm F(1; - 3). Bài 12: Xác định tọa độ các đỉnh của tamgiác ABC vuông cân tại A. Biết rằng cạnh huyền nằm trên đường thẳng d: x + 7y – 31 = 0, điểm N(7;7) thuộc đường thẳng AC, điểm M(2;-3) thuộc AB và nằm ngoài đoạn AB. Bài 13: Cho tamgiác ABC có trung điểm AB là I(1;3), trung điểm AC là J(-3;1). Điểm A thuộc Oy , và đường thẳng BC đi qua gốc tọa độ O . Tìm tọa độ điểm các đỉnh của tamgiác ABC. Bài 14: cho tamgiác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x – 4y –2 = 0, cạnh BC song song với d, phương trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và trung điểm của cạnh AC là M(1; 1). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. Bài 15: Cho ABCD có cạnh AC đi qua điểm M(0;– 1). Biết AB = 2AM, phương trình đường phân giác trong AD: x – y = 0, phương trình đường cao CH: 2x + y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của ABCD . Bài 16: Cho tamgiác ABC cân, cạnh đáy BC: 1 0 + + = x y . Phương trình đường cao vẽ từ B là d: 2 2 0− − =x y . Điểm M(2; 1) thuộc đường cao vẽ từ C. Viết phương trình các cạnh bên của tamgiác ABC. Bài 18: Cho ABCD cân có đáy là BC. Đỉnh A có tọa độ là các số dương, hai điểm B và C nằm trên trục Ox, phương trình cạnh AB : y 3 7(x 1)= - . Biết chu vi của ABCD bằng 18, tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. Typed and printed by Le Phuong