Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Giáo án Đại số 10 Tiết 40 – Chương trình nâng cao Giáo viên : Mai Trọng Đạt – Trường THPT Hai Bà Trưng Chương 4 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNHBài1 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨCA.Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm vững : 1. Về kiến thức và kỹ năng : - Định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức - Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối - Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức như : biến đổi tương đương , phản chứng , biến đổi hệ quả , sử dụng các bất đẳng thức cơ bản Đặc biệt , học sinh vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức ( thực chất là các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả ) , vận dụng được bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối để chứng minh được một số bất đẳng thức 2. Về tư duy : - So sánh , đối chứng , chọn lọc , thay đổi từ các tính chất của đẳng thức để có các tính chất của bất đẳng thức của bất đẳng thức . Phân biệt được đâu là phép biến đổi hệ quả , đâu là phép biến đổi tương đương 3. Về thái độ : Cẩn thận , chính xác , chặt chẻ , biến đổi có cơ sở . Tạo cơ sở cho thực hiện các biến đổi bất phương trình sau này B. Chuẩn bị : - HS cần ôn tập kiến thức về bất đẳng thức đã học ở THCS - GV chuẩn bị bảng phụ tóm tắt phân loại các nhóm tính chất của bất đẳng thức C. Phương pháp : Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm D. Tiến trình bài học và các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan nội dung chương 4 và tầm quan trọng của chương trong toàn bộ chương trình đại số 10 và chương trình Toán THPT Hoạt động 2 : Định nghĩa bất đẳng thức TG Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh Nội dung - So sánh 2 số thực a và b , có thể xảy ra những khả năng nào ? a > b ( a < b ; a ≥ b ; a ≤ b ) ? - Chứng minh một BĐT là khẳng định BĐT thức đó là một mệnh đề đúng - Có 3 khả năng . - a > b a- b > 0 a < b a - b < 0 a ≥ b a - b ≥ 0 a ≤ b a - b ≤ 01.Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức - Cho 2 số thực a , b . Các mệnh đề a > b ; a < b ; a ≥ b ; a ≤ b được gọi là những bất đẵng thức Hoạt động 3: Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- Nêu các tính chất của bất đẳng thức đã học. - Gợi ý : + Cho a > b và b >c nhận xét gì về hai số a và c? + Biết a > b với một số c bất kì so sánh a + c với b + c? +Biến đổi tương đương bất đẳng thức a > b + c ? + Cho hai bất đẳng thức cùng chiều a > b và c > d , nhận xét gì về a + c và b + d? + Cho bất đẳng thức a > b và một số thực c≠ 0. Nhận xét gì về ac và bc?Với a>b và b>c thì a > c.*a > b⇒a + c > b + c.Thật vậy a > b ⇒a - b > 0 ⇒a + c - (b + c) > 0 ⇒ a + c > b + c.Điều ngược lại cũng đúng. a > b + c ⇔ a - c > b.a > b và c > d ⇒ a + c > b + da > b ⇔ c > 0 ⇒ ac > bc. Thật vậya > b CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A12 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Phương trình x + = 3 A S = 2 2 C S = có tập nghiệm ? 3 B S = − 2 D S = − KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Phương trình x + x − = có nghiệm A ∀x ∈ R B C x = x = − D x =1 x = x= Tuần 11.Tiết PPCT 21: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI LUYỆN TẬP Dạng1: Phương trình chứa ẩn mẫu Cách giải : + Tìm điều kiện xác định pt ( mẫu thức khác ) + Quy đồng khử mẫu, biến đổi phương trình dạng pt bậc ,bậc hai Giải phương trình thu gọn + So sánh điều kiện chọn nghiệm thích hợp LUYỆN TẬP ÁP DỤNG : Giải phương trình sau 1) 2) 3x 2x + = x −1 x −1 2x + 24 − = +2 x −3 x +3 x −9 CÁCH GIẢI + Tìm điều kiện có nghĩa + Giải phương trình + Kết luận 1) ĐK: LUYỆN TẬP x −1 ≠ ⇔ x ≠ ( 1) ⇒ x ( x − 1) + = 3x ⇔ x x = ⇔ x = Vậy: x= (loại) (nhận) − 5x + = LUYỆN TẬP 2)ĐK: ( 2) x − ≠ x ≠ x + ≠ ⇔ x ≠ −3 x − ≠ ( ⇒ ( x + ) ( x + ) − ( x − ) = 24 + x − ) ⇔ x + x + x + − x + 12 = 24 + x − 18 ⇔ x + 15 = ⇔ x = −3 (loại) Vậy: Phương trình vô nghiệm LUYỆN TẬP Dạng 2: Phương trình chứa ẩn dấu bậc hai f ( x) = g ( x) g ( x) ≥ ⇔ f ( x) = [ g ( x) ] LUYỆN TẬP ÁP DỤNG : Giải phương trình sau 1) 5x + = x − 2) x + x + x − 12 = CÁCH GIẢI + Tìm điều kiện có nghiệm + Giải phương trình + Kết luận ĐK: LUYỆN TẬP x−6 ≥ ⇔ x ≥ ( 1) ⇒ 5x + = ( x − 6) 2 ⇔ x + = x − 12 x + 36 x = 15 (nhận) ⇔ x − 17 x + 30 = ⇔ x = (loại) Vậy: x = 15 ( 2) ⇔ x LUYỆN TẬP + x − 12 = − x (3) 8− x ≥ ⇔ x ≤ 2 ( 3) ⇒ x + x − 12 = ( − x ) 2 ⇔ x + x − 12 = 64 − 16 x + x 76 (nhận) ⇔ 17 x − 76 = ⇔ x = 17 ĐK: 76 Vậy: x = 17 CỦNG CỐ Phương trình quy phương trình bậc nhất, bậc hai Phương trình chứa ẩn mẫu CÁCH GIẢI + Tìm điều kiện Phương trình chứa ẩn dấu bậc hai CÁCH GIẢI + Tìm điều kiện có nghiệm có nghĩa + Giải phương trình + Giải phương trình + Kết luận + Kết luận BÀI TẬP VỀ NHÀ - Bài 1a, 7c, 7d SGK - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 15’ Đại số Cảm ơn quý thầy cô em SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP 10 (Đề 2) TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG NĂM HỌC 2008- 2009 …………………………………………………………… MÔN THI : TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề Bài 1: (2.0 điểm) Với a,b,c > 0 thỏa mãn điều kiện abc =1. Chứng minh rằng: 4 3 )1)(1()1)(1()1)(1( 333 ≥ ++ + ++ + ++ ba c ac b cb a Bài 2: (2.0 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O. Các đường thẳng AB,CD, cắt nhau ở E, AD, BC cắt nhau ở F, AC, BD cắt nhau ở M. Các đường tròn ngoại tiếp của các tam giác CBE, CDF cắt nhau ở N. Chứng minh rằng O,M, N thẳng hàng. Bài 3 : (2.0 điểm) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình: x 3 + (x + 1) 3 + . + (x + 7) 3 = y 3 (1) Bài 4: (2.0 điểm)Chứng minh rằng, Trong mọi tam giác ta luôn có: + + < + + + sin sin sin 2 sin sin sin sin sin sin A B C B C C A A B Bài 5: (2.0 điểm) Giải hệ phương trình: −=+− −=+ yxyxyx xyx 1788 493 22 23 ……………………………………………HẾT…………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI LỚP 10 (Đề 1) TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG NĂM HỌC 2008- 2009 …………………………………………………………… MÔN THI : TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề Câu 1 ( 3 điểm ): a, Giải các phương trình sau: 2 3 2 2 1 = − + − xx b, Gọi x 1 , x 2 là nghiệm phương trình ax 2 + bx + c = 0. Đặt S n = xx nn 21 + , n là số nguyên. Chứng minh rằng a.S n + b.S n-1 + c.S n-2 = 0. Câu 2 ( 2điểm ) Tìm giá trị k lớn nhất để bất phương trình sau đúng với mọi x [ ] 1;0 ∈ 1)1( 22 ++≤−+ xxxxk Câu 3 ( 3 điểm)Trên các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC tương ứng lấy các điểm D, E, F không trùng với các đỉnh tam giác sao cho các đoạn thẳng AE, BF, CD không đồng quy. Gọi P là giao điểm của BF và CD, Q là giao điểm AE với BF; R là giao điểm AE với CD. Giả sử 4 tam giác ADR, BEQ, CFP, PQR có diện tích đều bằng 1. a, CMR tam giác BQDvà tam giác BPA đồng dạng b, CMR các tứ giác DRQB, EQPC, FPRA có diện tích bằng nhau và tính diện tích của chúng. Câu 4 ( 2 điểm ): Cho 3 số dương a, b, c thỏa a + b + c = 1. CMR : (a + b )(b + c )(c + a )abc 729 8 ≤ ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày Soạn: 12 / 11 bài 2 : Hàm Số Bậc Nhất I.MỤC TIÊU : HS nắm vững các kiến thức cơ bản sau: Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a khác không). Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b luông xác đònh với mọi giá trò của biến x thuộc R. Hàm bậc nhất đồng biến, nghòch biến trong R. II.CHUẨN BỊ : GV : bảng phụ bt ?1, ?2 / SGK. HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV treo bảng phụ bài toán, bt?1, ?2 / SGK. (Nên vẽ sẵn bảng tính giá trò tương ứng để HS lên điền) Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức nào? khi b = 0 thì hàm số có dạng nào? * Dạng hàm số y = ax đã học rồi ở lớp mấy? * Đồ thò của mào số này có dạng nào? * Học sinh đọc đề bài toán trong SGK. * Bài tập ?1 / SGK * Bài tập ?2 / SGK + 1 hs trả lời (như SGK) + Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax. + Dạng hàm số y = ax đã học rồi ở lớp 7. + Có dạng đường thẳng đi qua góc toạ độ. 1) Khái niệm về hàm số bậc nhất : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số đã cho trước và a ≠ 0. Chú ý : Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7). ( Các VD thay thế vd và bt?3 /SGK ) * VD1: Xét hàm số y = 2x+1 Cho biến x hai giá trò x 1 , x 2 bất kì sao cho x 1 < x 2 . Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên R. * 2 HS cùng lúc lên bảng chứng minh – tương tự bt 7 / 46 SGK. 2) Tính chất: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác đònh với mọi giá trò của x thuộc R và có các tính chất sau : a) Đồng biến trên R khi a > 0. b) Nghòch biến trên R, khi a < 0. Tiết 21 Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * VD2: Xét hàm số y = –2x+1 Cho biến x hai giá trò x 1 , x 2 bất kì sao cho x 1 < x 2 . Chứng minh rằng hàm số nghòch biến trên R. Có phải hàm số bậc nhất luôn luôn xác đònh tại mọi giá trò của biến x thuộc R ? Nhìn một hàm số bậc nhất ta sẽ biết ngay là nó đồng biến hay nghòch biến trên R. Khi nào thì hàm số bậc nhất đồng biến , nghòch biến trên R? * 2 HS cùng lúc lên bảng chứng minh – tương tự bt 7 / 46 SGK + Hàm số bậc nhất luôn luôn xác đònh tại mọi giá trò của biến x thuộc R. + Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a > 0. Nghòch biến trên R, khi a < 0. * Bài tập ?4 / SGK 2) Tính chất (tiếp theo) Củng cố : Học sinh nhắc lại nội dung bài vừa học: + Phát biểu đònh nghóa hàm số bậc nhất? + Khi nào thì hàm số bậc nhất đồng biến trên R? + Khi nào thì hàm số bậc nhất nghòch biến trên R? Bài tập 8, 9 / SGK. Lời dặn : HS về nhà học bào theo câu hỏi : + Phát biểu đònh nghóa hàm số bậc nhất? + Khi nào thì hàm số bậc nhất đồng biến trên R? + Khi nào thì hàm số bậc nhất nghòch biến trên R? BTVN : 10, 11, 12, 13, 14 / SGK. Trường THCS Đức Tân Năm học: 2006 - 2007 Lớp 8: Kiểm tra 1 tiết ( tiết 21) Họ và tên: Môn: Toán (Đại số) Điểm Lời phê của cô giáo Chữ kí của phụ huynh A.Trắc nghiệm (4 điểm) I.Hãy điền dấu x vào ô trống thích hợp: (2 điểm) Đẳng thức Đúng Sai 1. (a - b) 2 = (b – a) 2 2. x 2 + 2x + 4 = (x + 2) 2 3. x 2 – 9 = (x - 9)(x + 9) 4. -16x + 32 = -16(x – 2) II.Hãy khoanh tròn chử cái trước câu trả lời đúng: (2 điểm) Câu 1: 27x 3 y 2 : 18x 2 y bằng: a. 2 3 x 2 y b. 3 2 x 2 y c. 3xy 2 d. 3 2 x 2 y 2 Câu 2: (x 2 – 1) : (x + 1) bằng: a. x + 1 b. x 2 - 1 c. x – 1 d. x 2 Câu 3: Tìm x biết: 5x 2 – 2x = 0 thì x có giá trị: a. x = 0 và x = 5 2 b. x = 5 2 c. x = 0 và x = - 5 2 d. x = 5 2 Câu 4: Tính giá trị cuả M biết: M = x 3 + 3x 2 y + 3xy 2 + y 3 tại x = 99; y = 1 là: a. M = 1.000 b. M = 10.000 c. M = 100.000 d. M =1.000.000 B. Tự luận: (6 điểm) Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: (1 điểm) (x + y) 2 +(x - y) 2 – 2(x + y)(x - y) Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: (2 điểm) a. 2x 3 – 14x 2 b. xy 2 + 2x 2 y + x 3 – x c. 25 – x 2 + 4xy - 4y 2 Bài 3: Thực hiện phép chia: (x 4 + 3x 3 -3x 2 +2): (x 2 – 4) và viết kết quả dưới dạng A = B.Q + R (2 điểm) Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất cuả M, biết: M = x 2 + 4x + 20 (1 điểm) Đáp án: A.Trắc nghiệm (4 điểm) I.Hãy điền dấu x vào ô trống thích hợp: (2 điểm) Đẳng thức Đúng Sai 1. (a - b) 2 = (b – a) 2 x 2. x 2 + 2x + 4 = (x + 2) 2 x 3. x 2 – 9 = (x - 9)(x + 9) x 4. -16x + 32 = -16(x – 2) x ( Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm: 0,5x4=2điểm) II.Hãy khoanh tròn chử cái trước câu trả lời đúng: (2 điểm) Câu 1: 27x 3 y 2 : 18x 2 y bằng: a. 2 3 x 2 y b. 3 2 xy c. 3xy 2 d. 3 2 x 2 y 2 Câu 2: (x 2 – 1) : (x + 1) bằng: a. x + 1 b. x 2 - 1 c. x – 1 d. x 2 Câu 3: Tìm x biết: 5x 2 – 2x = 0 thì x có giá trị: a. x = 0 và x = 5 2 b. x = 5 2 c. x = 0 và x = - 5 2 d. x = 5 2 Câu 4: Tính giá trị cuả M biết: M = x 3 + 3x 2 y + 3xy 2 + y 3 tại x = 99; y = 1 là: a. M = 1.000 b. M = 10.000 c. M = 100.000 d. M =1.000.000 ( Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm: 0,5x4=2điểm) B. Tự luận: (6 điểm) Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: (1 điểm) (x + y) 2 +(x - y) 2 – 2(x + y)(x - y) =[(x +y) – (x – y)] 2 0,5điểm =(2y) 2 0,25điểm = 4y 2 0,25 điểm Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: (2 điểm) a. 2x 3 – 14x 2 = 2x 2 (x - 7) 0,5 điểm b. xy 2 + 2x 2 y + x 3 – x = x(y 2 + 2xy + x 2 ) – x 0,25điểm = x[(x + y) 2 -1] 0,25điểm = x(x + y + 1)(x + y - 1) 0,25điểm c. 25 – x 2 + 4xy - 4y 2 = 25 - (x 2 - 4xy + 4y 2 ) 0,25điểm = 5 2 – (x - 2y) 2 0,25điểm =(5 – x + 2y)(5 + x - 2y) 0,25điểm Bài 3: Thực hiện phép chia: (x 4 + 3x 3 -3x 2 +2): (x 2 – 4) (2 điểm) x 4 + 3x 3 -3x 2 +2 x 2 – 4 x 4 - 4x 2 x 2 + 3x + 1 3x 3 + x 2 3x 3 - 12x x 2 + 12x x 2 - 4 12x+6 1,5điểm x 4 + 3x 3 -3x 2 +2 = (x 2 – 4)( x 2 + 3x + 1) + 12x + 6 0,5 điểm Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất cuả M, biết: M = x 2 + 4x + 20 (1 điểm) M = (x + 2) 2 + 16 0,5 điểm Do (x + 2) 2 ≥ 0 ( ∀ x ∈ R) 0,25 điểm Nên giá trị nhỏ nhất cuả M là 16 0,25 điểm Giáo án Đại số 10 Tiết 40 – Chương trình nâng cao Giáo viên : Mai Trọng Đạt – Trường THPT Hai Bà Trưng Chương 4 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNHBài1 . BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨCA.Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm vững : 1. Về kiến thức và kỹ năng : - Định nghĩa và các tính chất của bất đẳng thức - Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối - Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức như : biến đổi tương đương , phản chứng , biến đổi hệ quả , sử dụng các bất đẳng thức cơ bản Đặc biệt , học sinh vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức ( thực chất là các phép biến đổi tương đương và phép biến đổi hệ quả ) , vận dụng được bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối để chứng minh được một số bất đẳng thức 2. Về tư duy : - So sánh , đối chứng , chọn lọc , thay đổi từ các tính chất của đẳng thức để có các tính chất của bất đẳng thức của bất đẳng thức . Phân biệt được đâu là phép biến đổi hệ quả , đâu là phép biến đổi tương đương 3. Về thái độ : Cẩn thận , chính xác , chặt chẻ , biến đổi có cơ sở . Tạo cơ sở cho thực hiện các biến đổi bất phương trình sau này B. Chuẩn bị : - HS cần ôn tập kiến thức về bất đẳng thức đã học ở THCS - GV chuẩn bị bảng phụ tóm tắt phân loại các nhóm tính chất của bất đẳng thức C. Phương pháp : Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động nhóm D. Tiến trình bài học và các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan nội dung chương 4 và tầm quan trọng của chương trong toàn bộ chương trình đại số 10 và chương trình Toán THPT Hoạt động 2 : Định nghĩa bất đẳng thức TG Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh Nội dung - So sánh 2 số thực a và b , có thể xảy ra những khả năng nào ? a > b ( a < b ; a ≥ b ; a ≤ b ) ? - Chứng minh một BĐT là khẳng định BĐT thức đó là một mệnh đề đúng - Có 3 khả năng . - a > b a- b > 0 a < b a - b < 0 a ≥ b a - b ≥ 0 a ≤ b a - b ≤ 01.Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức - Cho 2 số thực a , b . Các mệnh đề a > b ; a < b ; a ≥ b ; a ≤ b được gọi là những bất đẵng thức Hoạt động 3: Ôn tập và bổ sung các tính chất của bất đẳng thức Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
- Nêu các tính chất của bất đẳng thức đã học. - Gợi ý : + Cho a > b và b >c nhận xét gì về hai số a và c? + Biết a > b với một số c bất kì so sánh a + c với b + c? +Biến đổi tương đương bất đẳng thức a > b + c ? + Cho hai bất đẳng thức cùng chiều a > b và c > d , nhận xét gì về a + c và b + d? + Cho bất đẳng thức a > b và một số thực c≠ 0. Nhận xét gì về ac và bc?Với a>b và b>c thì a > c.*a > b⇒a + c > b + c.Thật vậy a > b ⇒a - b > 0 ⇒a + c - (b + c) > 0 ⇒ a + c > b + c.Điều ngược lại cũng đúng. a > b + c ⇔ a - c > b.a > b và c > d ⇒ a + c > b + da > b ⇔ c > 0 ⇒ ac > bc. Thật vậya > b CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A12 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Phương trình x + = 3 A S = 2 2 C S = có tập nghiệm ? 3 B S = − 2 D S = − KIỂM TRA BÀI CŨ Câu Phương trình x + x − = có nghiệm A ∀x ∈ R B C x = x = − D x =1 x = x= Tuần 11.Tiết PPCT 21: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI LUYỆN TẬP Dạng1: Phương trình chứa ẩn mẫu Cách giải : + Tìm điều kiện xác định pt ( mẫu thức khác ) + Quy đồng khử mẫu, biến đổi phương trình dạng pt bậc ,bậc hai Giải phương trình thu gọn + So sánh điều kiện chọn nghiệm thích hợp LUYỆN TẬP ÁP DỤNG : Giải phương trình sau 1) 2) 3x 2x + = x −1 x −1 2x + 24 − = +2 x −3 x +3 x −9 CÁCH GIẢI + Tìm điều kiện có nghĩa + Giải phương trình + Kết luận 1) ĐK: LUYỆN TẬP x −1 ≠ ⇔ x ≠ ( 1) ⇒ x ( x − 1) + = 3x ⇔ x x = ⇔ x = Vậy: x= (loại) (nhận) − 5x + = LUYỆN TẬP 2)ĐK: ( 2) x − ≠ x ≠ x + ≠ ⇔ x ≠ −3 x − ≠ ( ⇒ ( x + ) ( x + ) − ( x − ) = 24 + x − ) ⇔ x + x + x + − x + 12 = 24 + x − 18 ⇔ x + 15 = ⇔ x = −3 (loại) Vậy: Phương trình vô nghiệm LUYỆN TẬP Dạng 2: Phương trình chứa ẩn dấu bậc hai f ( x) = g ( ... Phương trình x + x − = có nghiệm A ∀x ∈ R B C x = x = − D x =1 x = x= Tuần 11 .Tiết PPCT 21: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI LUYỆN TẬP Dạng1: Phương trình... trình + Kết luận + Kết luận BÀI TẬP VỀ NHÀ - Bài 1a, 7c, 7d SGK - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 15’ Đại số Cảm ơn quý thầy cô em