1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải bài 1,2,3 trang 18 SGK Đại số 10: Các tập hợp số

4 11,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,1 KB

Nội dung

Hướng dẫn giải chi tiết 1,2,3 SGK đại số lớp 10 trang 18 Bài tập thuộc “các tập hợp số” – Chương 1: Mệnh đề tập hợp A Giải tập SGK Bài (SGK trang 18 đại số 10) Xác định tập hợp sau biểu diễn chúng trục số a) [-3;1) ∪ (0;4]; b) (0; 2] ∪ [-1;1); c) (-2; 15) ∪ (3; +∞); d) (-1;4/3) ∪ [-1; 2) e) (-∞; 1) ∪ (-2; +∞) Hướng dẫn giải trang 18: a) [-3;1) ∪ (0;4] = [-3; 4] b) (0; 2] ∪ [-1;1) = [-1; 2] c) (-2; 15) ∪ (3; +∞) = (-2; +∞) d) e) Bạn tự giải (Hoặc em xem 2,3 rõ cách giải) ————— Bài (SGK trang 18 đại số 10) Xác định tập hợp sau biểu diễn chúng trục số a) (-12; 3] ∩ [-1; 4]; b) (4, 7) ∩ (-7; -4); c) (2; 3) ∩ [3; 5); d) (-∞; 2] ∩ [-2; +∞) Hướng dẫn giải trang 18: a) (-12; 3] ∩ [-1; 4] = [-1; 3] b) (4, 7) ∩ (-7; -4) = Ø c) (2; 3) ∩ [3; 5) = Ø d) (-∞; 2] ∩ [-2; +∞)= [-2; 2] Học sinh tự vẽ ——Bài 3.(SGK trang 18 đại số 10) Xác định tập hợp sau biểu diễn chúng trục số a) (-2; 3) (1; 5); b) (-2; 3) [1; 5); c) R (2; +∞); d) R (-∞; 3] Hướng dẫn giải trang 18: Học sinh tự vẽ a) (-2; 3) (1; 5) = (-2; 1]; b) (-2; 3) [1; 5) = (-2; 1); c) R (2; +∞) = (- ∞; 2] d) R (-∞; 3] = (3; +∞) —————————B Ôn lại lý thuyết em chưa hiểu cách giải Lý thuyết tập hợp số Tóm tắt kiến thức Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N N={0, 1, 2, 3, } Tập hợp số nguyên, kí hiệu Z Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …} Tập hợp số nguyên gồm phân tử số tự nhiên phân tử đối số tự nhiên Tập hợp số nguyên dương kí hiệu N* Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu Q Q={a/b / a, b∈Z, b≠0} Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Tập hợp số thực, kí hiệu R Một số biểu diễn số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi số vô tỉ Tập hợp số vô tỉ kí hiệu I Tập hợp số thực gồm số hữ tỉ số vô tỉ R = Q ∪ I Một số tập hợp tập hợp số thực + Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b} + Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b} – Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b} – Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b} – Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a} – Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a} – Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a} – Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x ... thực, kí hiệu R Một số biểu diễn số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi số vô tỉ Tập hợp số vô tỉ kí hiệu I Tập hợp số thực gồm số hữ tỉ số vô tỉ R = Q ∪ I Một số tập hợp tập hợp số thực + Đoạn [a,... cách giải Lý thuyết tập hợp số Tóm tắt kiến thức Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N N={0, 1, 2, 3, } Tập hợp số nguyên, kí hiệu Z Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …} Tập hợp số nguyên gồm phân tử số. .. phân tử đối số tự nhiên Tập hợp số nguyên dương kí hiệu N* Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu Q Q={a/b / a, b∈Z, b≠0} Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Tập hợp số thực, kí

Ngày đăng: 06/04/2016, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w