Trường THPT Quang Trung ĐỀKIỂMTRA1TIẾT Môn: Đạisố10 - Ban Cơ bản Đề 1) A.TRẮC NGHIỆM.3đ) Để điều trasố con trong mỗi gia đình ở thôn A, người ta chọn ra 40 gia đình,thống kê số con của các gia đình đó và thu được mẫu số liệu sau: 2 4 3 2 0 22 3 4 5 22 5 21222 3 2 5 2 7 3 4 222 3 2 3 5 212 4 4 3 4 3 Câu 1: Số các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên là: a)40 b)8 c)6 d)7 Câu 2: Tần số của giá trị 2 là: a)40 b)19 c)17 d) 18 Câu 3:Tần suất của giá trị 3 là: a) 10% b)30% c)20% d) 40% Câu 4:Số trung bình x a) 3 b)2,825 c)4 d)x=2,9 Câu 5: Mốt của mẫu số liệu này là: a)2 b)7 c)40 d) 18 Câu 6:Phương sai của mẫu số liệu trên làm tròn đến chữ số hàng phần trăm) là : a)1,80 b)1,79 c)1,34 d)1,33 B.TỰ LUẬN:7đ) Số người xem trong 60 buổi chiếu phim của 1 rạp chiếu phim nhỏ được ghi lại ở bảng số liệu thống kê sau: 9 12 18 23 29 31 37 40 46 52 8 13 19 24 30 32 38 41 47 53 5 14 21 25 32 33 39 42 48 54 6 15 20 26 32 34 32 43 49 55 1010 21 27 32 35 40 44 50 56 11 17 22 28 30 36 41 45 51 59 a)Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp,với các lớp: [0;10) , [10;20) , [20;30) , [30;40) , [40;50) , [50;60]. b)Vẽ biểu đồ tần suất hình cột mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp). Có nhận xét gì từ biểu đồ này? c)Tính số trung bình,phương sai và độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê đã cho. Trường THPT Quang Trung ĐỀKIỂMTRA1TIẾT Môn: Đạisố10 - Ban Cơ bản Đề 2) A.TRẮC NGHIỆM.3đ) Trong đợt quyên góp ủng hộ đồng bào bị bão lụt, 40 bạn học sinh lớp 10B đã quyên góp tiền. Bạn lớp trưởng đã ghi lại số tiền thu được của mỗi bạn như sau: 22 3 2 5 3 2 8 2 5 10210 3 210 5 3 22 6 7 7 4 5 5 10 4 2 9 3 5 6 5 10 3 2 4 5 3 Câu 1: Số các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên là: a) 40 b) 8 c) 10 d) 9 Câu 2: Tần số của giá trị 5 là: a) 40 b)7 c)17 d) 6 Câu 3:Tần suất của giá trị 6là: a) 10% b) 30% c) 20% d) 5% Câu 4:Số trung bình x a) 4,7 b) 5 c) 4 d) 4,5 Câu 5: Mốt của mẫu số liệu này là: a) 5 b) 2 c) 40 d) 10 Câu 6:Phương sai của mẫu số liệu trên làm tròn đến chữ số hàng phần trăm) là: a) 2,68 b) 7,2 c) 7,16 d)7,18 B.TỰ LUẬN:7đ) Điều tra về số tiền mà mỗi học sinh chi tiêu trong một ngày ở 60 học sinh ta thu được mẫu số liệu thống kê sauđơn vị nghìn đồng): 9 19 24 32 33 32 43 50 56 52 12 13 30 25 39 34 49 44 11 59 18 8 32 21 42 32 55 40 17 51 23 46 38 14 48 26 10 35 22 45 29 40 41 5 54 20 10 32 28 41 31 37 47 53 6 15 21 27 30 36 a)Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp,với các lớp: [0;10) , [10;20) , [20;30) , [30;40) , [40;50) , [50;60]. b)Vẽ biểu đồ tần suất hình cột mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp). Có nhận xét gì từ biểu đồ này? c)Tính số trung bình,phương sai và độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê đã cho. Trường THPT Quang Trung ĐỀKIỂMTRA1TIẾT Môn: Đạisố10 - Ban Cơ bản Đề 3) A.TRẮC NGHIỆM.3đ) Điểm thi học kì I môn Sinh của 40 học sinh lớp 10C được ghi trong bảng sau: 5 9 6 5 5 102 5 7 5 9 5 4 2 9 3 4 3 5 3 4 7 7 9 6 3 4 2 6 4 6 4 8 5 4 2 8 5 6 3 Câu 1: Số các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên là: a)40 b)8 c)10 d)6 Câu 2: Tần số của giá trị 5 là: a)40 b)11 c)17 d)10 Câu 3:Tần suất của giá trị 6là: a) 30% b)10% c)20% d)40% Câu 4:Số trung bình x a)4,5 b)5 c)3,5 d) 5,5 Câu 5: Mốt của mẫu số liệu này là: a)6 b)5 c)40 d) 18 Câu 6:Phương sai của mẫu số liệu trên là: a) 3,2 b)2,3 c)4 d)2 B.TỰ Onthionline.net Bài 1: Tìm m để pt có nghiệm phân biệt: X³ - (3+m)x + 3m – 18=0 Bài 2: Giải hệ phương trình Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy cho ΔABC có B(1;2), đường phân giác góc A có phương trình (d): x + y − = Tìm toạ độ A, C biết Bài 4: Oxy cho (C): (P): Tìm M kẻ tiếp tuyến với đường tròn (C) tiếp tuyến tạo góc 60° Bài 5: Cho a,b,c độ dài cạnh tam giác có chu vi Tìm giá trị biểu thức KIỂMTRAĐẠISỐ KHỐI 10 –CHƯƠNG IV I. PHẦN CHUNG Câu 1 ( 2 điểm ).Cho bất phương trình : x 2 + 2mx – 3m + 4 < 0 (1) a) Giải bất phương trình (1) khi m = 5 b) Tìm m để bất phương trình (1) vô nghiệm. Câu 2 ( 5 điểm )Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) 121 x x x x + ≥ − + b) 21 1x x− ≤ + c) 22 3 1 1x x x− + < − II. PHẦN TỰ CHỌN: (Học sinh chỉ chọn một trong hai phần) 1. Phần I: theo chương trình chuẩn Câu 3A. (3 điểm) a) Tìm tập xác định của hàm số sau: f(x) = 2210 3 1 4 12 x x x x − + − − − b) Giải hệ bất phương trình 2 (2 1)(5 3 ) 0 9 0 x x x + − > − ≤ 2. Phần II: Theo chương trình nâng cao: Câu 3B (3 điểm).a)Tìm m để phương trình x 4 –mx 2 + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt b) Giải bất phương trình: ( ) 222 7 3 3 5 2 0x x x x− + − − ≥ KIỂMTRAĐẠISỐ KHỐI 10 –CHƯƠNG IV I. PHẦN CHUNG Câu 1 ( 2 điểm ).Cho bất phương trình : x 2 + 2mx – 3m + 4 < 0 (1) a) Giải bất phương trình (1) khi m = 5 b) Tìm m để bất phương trình (1) vô nghiệm. Câu 2 ( 5 điểm ).Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) 121 x x x x + ≥ − + b) 21 1x x− ≤ + c) 22 3 1 1x x x− + < − II. PHẦN TỰ CHỌN: (Học sinh chỉ chọn một trong hai phần) 1. Phần I: theo chương trình chuẩn Câu 3A. (3 điểm). a) Tìm tập xác định của hàm số sau: f(x) = 2210 3 1 4 12 x x x x − + − − − b) Giải hệ bất phương trình 2 (2 1)(5 3 ) 0 9 0 x x x + − > − ≤ 2. Phần II: Theo chương trình nâng cao: Câu 3B (3 điểm) a)Tìm m để phương trình x 4 –mx 2 + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt b) Giải bất phương trình: ( ) 222 7 3 3 5 2 0x x x x− + − − ≥ Giáo án kiểmtra1tiết môn đạisố 10
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/9/2010
Ngày kiểm tra: 21/9/2010
GIÁO ÁN ĐỀKIỂMTRA1TIẾT lần 1 – Năm học 2010-2011
Môn ĐẠISỐ 10
I. Mục tiêu cần đánh giá: Kiểmtra kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học xong chương I.
II. Mục đích, yêu cầu của đề:
- Biết liệt kê các phần tử của tập hợp, thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp.
- Biết phát biểu thành lời và xác định được tính đúng, sai của một mệnh đề, sử dụng khái niệm “điều
kiện cần và đủ” để phát biểu mệnh đề.
- Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập con thường dùng của R.
- Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác.
III. Nội dung đề: Thời gian làm bài: 45 phút.
ĐỀ 1 :
Câu 1(3đ)
Cho A là tập các ước số tự nhiên của 10, B là tập các ước số tự nhiên của 30.
a) Liệt kê các phần tử của tập A, B.
b) Hãy xác định các tập hợp sau: A ∩ B, A ∪ B, A \ B.
c) Trong hai tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại, vì sao?
Câu 2(2đ)
a) Phát biểu thành lời mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: " ∀x ∈ Q : x 2 = x."
b) Sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ” để phát biểu mệnh đề sau: “Tam giác ABC có ba cạnh
bằng nhau thì tam giác ABC đều.”
Câu 3(4đ)
a) Xác định các tập hợp số sau:
A = [-1;5) ∩ [0;4)
B = (3;+ ∞ ) ∪ [-5;5]
C = R\(2; + ∞ )
b) Cho M = (- ∞ ;1). Hãy tìm tập hợp N là tập con thường dùng của R sao cho M ∩ N = Ø
Câu 4(1đ)
Cho a = 599432 ± 250 .Hãy xác định độ chính xác và viết số quy tròn của a.
ĐỀ 2 :
Câu 1(3đ)
Cho A là tập các ước số tự nhiên của 12, B là tập các ước số tự nhiên của 24.
a) Liệt kê các phần tử của tập A, B.
b) Hãy xác định các tập hợp sau: A ∩ B, A ∪ B, A \ B.
c) Trong hai tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại, vì sao?
Câu 2(2đ)
1
."
x
b) Sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ” để phát biểu mệnh đề sau: “Tam giác ABC có một
góc bằng 90o thì tam giác ABC vuông.”
Câu 3(4đ)
a) Xác định các tập hợp số sau:
A = (-10;0) ∩ [-5;6]
B = (- ∞ ;1) ∪ [-5;0]
C = R\(- ∞ ;1]
b) M = (-1; + ∞ ). Hãy tìm tập hợp N là tập con thường dùng của R sao cho M ∩ N = Ø.
Câu 4(1đ)
a) Phát biểu thành lời mệnh đề sau và xét tính đúng, sai của nó: " ∀x ∈ R : x >
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Hà Thị Huyên
1
Giáo án kiểmtra1tiết môn đạisố 10
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cho a = 4,73915 ± 0,001 .Hãy xác định độ chính xác và viết số quy tròn của a.
IV. Đáp án:
ĐỀ 1 :
Câu
1
2
3
4
Đáp án
a) A={1,2,5,10}
B={1,2,3,5,6,10,15,30}
b) A ∩ B={1,2,5,10}
A ∪ B={1,2,3,5,6,10,15,30}
A\B= Ø
c) A ⊂ B
Vì mọi phần tử của A đều là phần tử của B
a) Phát biểu thành lời: Mọi số hữu tỉ đều có bình phương bằng chính nó.
Mệnh đề sai
Vì 2 ∈ Q mà 22=2 là sai
b)Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC đều là tam giác ABC có ba cạnh
bằng nhau.
a) Biểu diến các tập hợp trên cùng trục số
A=[0;4)
Biểu diến các tập hợp trên cùng trục số
B=[-5; + ∞ )
Biểu diến các tập hợp trên cùng trục số
C=(- ∞ ;2]
b) N=[1; + ∞ )
Độ chính xác d=250
Số quy tròn là 599000
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
1.0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
0.5
0.5
ĐỀ 2 :
Câu
1
2
3
Đáp án
d) A={1,2,3,4,6,12}
B={1,2,3,4,6,8,12,24}
e) A ∩ B={1,2,3,4,6,12}
A ∪ B={1,2,3,4,6,8,12,24}
A\B= Ø
f) A ⊂ B
Vì mọi phần tử của A đều là phần tử của B
a) Phát biểu thành lời: Mọi số thực đều lớn hơn nghịch đảo của nó.
Mệnh đề sai
1
1
Vì ∈ R mà >2 là sai
2
2
b)Điều kiện cần và đủ để tam giác ABC vuông là tam giác ABC có một góc
bằng 90o.
a) Biểu diến các tập hợp trên cùng trục số
A=[-5;0)
Biểu diến các tập hợp trên cùng trục số
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
1.0
0.5
0.5
0.5
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GV: Hà Thị Tham khảo ĐềkiểmtratiếtĐạisố10 chương năm 2015 -2016 trường THPT ANHXTANH Hải Phòng Trước làm kiểmtra này, em xem lại hướng dẫn giải tâp SGK Chương đạisốĐỀKIỂMTRA 45 PHÚT ĐẠISỐ10 – CHƯƠNG Bài (1 điểm) Các câu sau đây, câu mệnh đề? Nếu mệnh đề cho biết mệnh đề hay sai? a) Không lối c) -3 số tự nhiên b) Bây giờ? d) Phương trình *2 – * +1 = vô nghiệm Bài 2.(2 điểm) Cho ΔABC Xét hai mệnh đề P : ” ΔABC vuông ” Q =” AB2 + AC2 = BC2 “ Phát biểu cho biết mệnh đề sau hay sai? Bài (2 điểm) Cho hai tập hợp A = {x ∈ Z |-2 ≤ x ≤ 4} B = {x ∈ N |x = 2k -1,k = 0;1;2;3;4} a) Viết tập hợp A, B dạng liệt kê phần tử b) Tìm tất tập tập hợp (A ∩ B) Bài (5 điểm) Cho tập hợp A = {x ∈ R|1≤ x ≤ 5}, B = {x ∈ R|4 < x ≤ 7} C ={x ∈ R|2≤ x < 6}, B = {x ∈ R| x > -2} a) Viết tập hợp dạng khoảng, nửa khoảng, đoạn b) Xác định A ∩ B, A ∪ B, B\C, D\A c) Xác định CR(A ∪ B), CR(B∩C∩D) d) Gọi E = {x ∈ R|a ≤ x ≤ b} Hãy xác định a, b để E ⊂ (A∩B∩C) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀKIỂMTRA 45 PHÚT ĐẠISỐ10 – CHƯƠNG Nguồn đềkiểmtra đáp án: Trường THPT AnhxTanh Địa chỉ: 29 Nguyễn Trãi, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TỔ TOÁN ĐỀKIỂMTRA MỘT TIẾT Môn ĐẠISỐ LỚP 10ĐỀĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (3,0 điểm) Tìm tập xác định hàm số sau: 3x + ; 1/ y = 2/ y = − x + x + x −1 Câu 2: ( 2,0 điểm) Xét tính chẵn, lẻ hàm số sau 1/.y= 2/ Câu 3: (3,0 điểm) Cho hàm số 1/ Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị (P) hàm số: y = x − x + 2/ Tìm tọa độ giao điểm (P) đường thẳng ( d ) : y = x + Câu 4: (2,0 điểm) Xác định Parabol (P): y = ax + bx + c, biết (P) nhận đường thẳng x = làm trục đối xứng, qua M ( −5; ) cắt trục tung điểm có tung độ −2 HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC CÂU Ý ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Nội dung Tìm tập xác định hàm số sau: 1/ y = 3x + ; x −1 Điểm 2/ y = − x + x + 1.1 Hàm số xác định khi: 0,5x3 ,Tập xác định: 3 − x ≥ x + ≥ 0,5đ Hàm số xác định ⇔ (2đ) x ≤ ⇔ ⇔ −5 ≤ x ≤ x ≥ −5 Vậy tập xác định hàm số là: D = [ −5;3] 1.2 2.1 2.2 Xét tính chẵn, lẻ hàm số sau: TXĐ: D=R ∀x ∈ D, − x ∈ D Vậy hàm số cho hàm số chẵn TXĐ:D=R 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25x2 0,25đ 0,25đ 0,5đ (3đ) -f(x) 0,25đ 1/ Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị (P) hàm số: y = x − x + (3đ) BBT: 3.1 x y −∞ +∞ +∞ +∞ 0,5đ -1 Đỉnh I(2; -1) Trục đối xứng đường thẳng: x = Giao điểm đồ thị trục tung: (0; 3) Giao điểm đồ thị trục hoành: (1; 0) (3; 0) Đồ thị: 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 3.2 2/ Tìm tọa độ giao điểm (P) đường thẳng ( d ) : y = x + Hoành độ giao điểm (P) (d) nghiệm phương trình: 0,5đ x = −1 x2 − 4x + = x + ⇔ x2 − 5x − = ⇔ x = Vậy có hai giao điểm có tọa độ là: (-1; 8) (6; 15) 0,5đ Xác định Parabol (P): y = ax + bx + c, biết (P) nhận đường thẳng x = làm trục đối xứng, qua M ( −5;6 ) cắt trục tung điểm có tung độ −2 −b 0,25đ = ⇔ b = −6a ( 1) (P) nhận đường thẳng x = làm trục đối xứng nên: 2a (P) qua M ( −5;6 ) nên: = a ( −5 ) + b ( −5 ) + c ⇔ 25a − 5b + c = (P) cắt trục tung điểm có tung độ -2 nên (2đ) −2 = a.0 + b.0 + c ⇔ c = −2 ( 3) a= 6 a + b = 55 ⇔ Từ (1), (2), (3) ta có: 25a − 5b = b = − 48 55 48 Vậy (P): y = x − x − 55 55 -Hết - ( 2) 0,25đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ