1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án TUAN 8 LOP5

23 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

Soạn: 7/10/ 2011 Giảng: TUẦN Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 15: Kì diệu rừng xanh I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng HS hiểu số từ ngữ khó bài và cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng HS có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - ảnh minh họa bài đọc SGK - ảnh số muông thú có bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Kiểm tra cũ.(5’) Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai -ca sông Đà và trả lời câu hỏi SGK Bài a) Giới thiệu bài(1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Hướng dẫn HS luyện đọc (10’) GV chia bài thành đọan và yêu cầu HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc chưa phù hợp cho HS -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ khó phần giải thích SGK -GV có thể dựng cảnh SGK để giới thiệu rừng khộp và số muông thú có giới thiệu bài - Y/c HS đọc theo cặp cho nghe -GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho đoạn c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(10’) - Y/c HS đọc thầm đoạn và trả lời câu SGK.( GV tách thành ý nhỏ ) - Y/c HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi SGK - Y/c HS đọc đoạn và trả lời câu SGK - GV cho HS tự nêu câu hỏi số SGK và trao đổi với - GV liên hệ với HS sau trả lời câu : Thấy ích lợi rừng và có ý thức góp phần bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(10’) -GV hướng dẫn HS thể giọng đọc đúng nội dung đoạn -3- em đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi HS đọc nối tiếp ,mỗi em đọc1 đoạn -HS đọc kết hợp giải nghĩa số từ ngữ khó sách - HS đọc theo cặp -HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS - HS thảo luận theo cặp và đại diện trả lời - Đại diện HS trả lời -HS tự liên hệ -HS luyện đọc theo hướng * Đoạn - Đọc giọng khoan thai, thể thái độ ngỡ ngàng * Đoạn - Đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn, muông thú * Đoạn 3- Đọc thong thả câu cuối miêu tả vẻ đẹp thơ mộng cảnh rừng sắc vàng mênh mông - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - GV và hS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay Củng cố dặn dò.(2’) - Liên hệ giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: Trước cổng trời ĐẠO ĐỨC dẫn GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc ,cách ngắt nghỉ - HS thi đọc các tổ:Mỗi tổ cử bạn đại diện tham gia Bài : Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) I Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trách nhiệm người với tổ tiên, gia đình, dòng họ - Thể lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả - Biết ơn tổ tiên; tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình dòng họ II: Tài liệu phương tiện: - Tranh ảnh báo chí nói giỗ tổ Hùng Vương - Các câu ca dao tục ngữ , thơ truyện núi lòng biết ơn tổ tiên III: Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(5') + Nêu ví dụ việc làm nhớ ơn tổ tiên mà em đã làm đã biết? Rút bài học? 2.Bài mới:(30') 2.1 Hoạt động 1: ( bài –SGK)Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình *Mục tiêu : Giúp HS tìm hiểu truyền thống biết ơn tổ tiên số gia đình dòng họ * Tiến hành: - Y/c HS kể truyện , thảo luận theo nhúm 4, trả lời câu hỏi - GV và học sinh 2.2 Hoạt động 2: Làm bài tập ,SGK *Mục tiêu : HS biết câu ca dao tục ngữ lòng biết ơn tổ tiên * Tiến hành: - Y/c HS đọc yêu cầu, nội dung, - Gọi HS đọc câu ca dao tục ngữ thể lòng biết ơn tổ tiên mà mình biết - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS thảo luận , trả lời - HS tự nêu và giải thích nghĩa - Một vài HS trình bày - GV nhận xét, kết luận 2.3 Hoạt động 3: Bài -SGK *Mục tiêu : HS nêu hiểu biết mình ngày giỗ tổ Hùng Vương việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên * Tiến hành: - HS kể - Y/c HS kể điều mình đã biết, đã làm thể biết ơn tổ tiên - GV khen HS đó biết thể biết ơn tổ tiên.Nhắc HS cố gắng học tập -2 HS nêu 3.Củng cố dặn dò:(5') - Hs nêu lại ghi nhớ bài Về nhà thực nội dung bài học Nhận xét tiết học CBBS :Bài :Tình bạn TOÁN Tiết 36 Số thập phân I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số ( có ) tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi - Rèn kĩ xác định nhanh các số thập phân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(5') - Em hãy nêu cách đọc và viết số thập phân -1 em chữa bài trang 39 Bài mới.(32') *HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học *HĐ2 Hướng dẫn HS phát đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số ( có) tận cùng bên phải số thập phân đó a) Gv gợi ý để HS tự chuyển đổi các VD và rút kết luận: 0,9 = 0,90 ; 0,90 = 0,9 ; 0,90 = 0,900 ; 0,900 = 0,90 - Y/c HS rút nhận xét việc thêm chữ số vào bên phải số thập phân b) Y/c HS nêu các VD minh họa cho phần a Sau đó y/c HS tự xóa chữ số bên phải số thập phân nhận xét số thập phân còn lại *HĐ3 Thực hành - 2HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Vài em nêu khái quát SGK -HS tự suy nghĩ và nêu kết luận b SGK HS xác định rõ Y/c bài tự làm bài và chữa bài GV hướng dẫn HS làm tập Bài1 GV hướng dẫn HS tự làm bài theo y/c - Nhận xét và so sánh giá trị các số thập phân sau bỏ chữ số với các số ban đầu - GV và hS cùng chữa bài: Lưu ý trường hợp 35,02 ( Không bỏ chữ số hàng phần mười) Bài GV y/c HS tự làm bài và chữa bài - GV y/c HS đọc lại các số thập phân vừa viết Bài 3(VN)Y/c HS đọc kĩ đề bài trả lời miệng ( có kèm lời giải thích ) Củng cố dặn dò.(3') - Y/c HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa học - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS ôn bài và làm bài nhà a) 7,800 = 7,8 ; 64,900 =64,9 3,0400 = 3,04 b)2001,300 = 2001,3; - HS tự làm bài, em chữa bài bảng a) 5,612; 17,200; 480,59 =480,590 - HS trả lời miệng Bạn Mĩ và Lan viết đúng và bạn Hồng đó viết sai KHOA HỌC Bài 15 Phòng bệnh viêm gan A I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Sau bài học, HS biết: - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A, nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A - Thực các cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức việc ngăn trặn và phòng tránh bệnh viêm gan A II.CÁC KNS ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG BÀI: - Kĩ phân tích đối chiếu các thông tin bệnh viêm gan A - Kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thông tin và hình trang 32 ,33 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(5') - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não? Bài mới.(30') HĐ1 Giới thiệu HĐ2 Làm việc với SGK * Mục tiêu: - HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A * Cách tiến hành.: Bước 1: Gv chia lớp làm nhómvà giao nhiệm vụ - HS đọc kĩ thông tin SGK và hình trả lời các câu hỏi sau + Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A ? + Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - HS nêu lại - HS đọc, quan sát H1 và thảo luận bài Bước : Làm việc lớp - GV- HS nhận xét - GV giảng và kết luận HĐ3: Quan sát thảo luận * Mục tiêu: Giỳp HS: - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A * Cách tiến hành: Bước - GV YC lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4trang33SGK + Chỉ và nói nội dung hình? + Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh viêm gan A? - GV nhận xét và giảng Bước 2: HS thảo luận cặp đôi các câu hỏi sau: + Chúng ta có thể làm gì để tránh bệnh viêm gan A? + Gia dình bạn thường dùng cách nào để phòng bệnh viêm gan A? + Ở địa phương em làm gì giúp người phòng bệnh viêm gan A? - GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ nội dung Củng cố, dặn dò.(3’) * Kĩ hiểu biết nguyên nhân mắc bệnh viêm gan A, và kĩ tự bảo vệ mình - NX chung tiết học - Dặn HS CBB Soạn: 8/10/2011 Giảng: - Đại diện vài em trình bày, em ý - HS qua sát và thảo luận nội dung hình và trả lời - HS thảo luận cặp đôi - Đại diện HS trả lời - HS liên hệ nêu - HS đọc kết luận SGK Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 TOÁN Tiết 37: So sánh hai số thập phân I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.( ngược lại) - Rèn kĩ so sánh chính xác - Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm cao học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu học tập to cho bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ(5') - Em hãy nêu VD số thập phân - 2HS trả lời, lớp nhận xét Bài mới.(30') * HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học * HĐ2 Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác VD : So sánh 8,1 m và 7,9 m - GV gợi ý để HS tự chuyển sang số tự nhiên so sánh - Y/c HS rút nhận xét cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác b) GV y/c HS so sánh 35,7 m với 35,698 m -Y/c HS so sánh phần nguyên trước, sau đó tìm cách so sánh phần thập phân c) Y/c HS đọc ghi nhớ SGK * HĐ3 Thực hành GV hướng dẫn HS làm tập Bài1 GV hướng dẫn HS tự làm bài theo y/c - GV và HS cùng chữa bài, y/c HS có nêu lời giải thích bổ sung - HS làm việc theo hướng dẫn GV rút kết luận: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8>7) - HS tự suy nghĩ và nêu kết luận khái quát SGK - HS trao đổi với bạn tìm cách so sánh và rút KL so sánh số thập phân có phần nguyên giống -1 vài em đọc ghi nhớ - HS xác định rõ Y/c bài tự làm bài và chữa bài a) 48,07 < 51,02 b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,68 Bài Y/c HS tự làm bài và chữa bài - GV y/c HS đọc lại các số thập phân vừa xếp theo thứ tự - HS tự làm bài, em làm bài vào phiếu to chữa bài bảng Bài 3(VN)Y/c HS đọc kĩ đề bài làm bài 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; - Y/c chữa bài có kèm lời giải thích 9,01 - GV thu chấm chữa bài - HS làm bài vào Củng cố dặn dò.(5') 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; - Y/c HS nhắc lại nội dung kiến thức vừa học 0,187 - GV NX chung tiết học Dặn HS ôn bài và làm bài nhà LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết15: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ các vật, tượng thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội - Nắm vững số từ ngữ miêu tả thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS có từ điển HS - Bảng phụ ghi bài tập số 2.Phiếu to để HS làm bài 3, phiếu học tập cho bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ.(5') - Y/c HS chữa bài tiết trước Lớp, GV nx Bài mới.(30') HĐ1 Giới thiệu -GV nêu mục đích ,yêu cầu học HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1.Y/c HS đọc kĩ đề bài và có thể dùng từ điển để hiểu rõ nghĩa từ thiên nhiên -GV chốt lại kết đỳng Bài 2: Y/c HS đọc kĩ đề và tìm từ vật -Tổ chức cho HS trả lời cách thi đua hai tổ.Tổ làm trọng tài - GV giải thích rõ luật chơi, cách chơi trò chơi: Đoán nhanh - GV và HS cùng bình chọn tổ chiến thắng - GV giúp HS hiểu rõ thêm nghĩa thành ngữ, tục ngữ đó -Y/c HS nêu thêm các thành ngữ, tục ngữ khác có chứa các vật, tượng thiên nhiên Bài Giúp HS nắm vững Y/c đề -Tổ chức cho HS làm vào phiếu học tập -GV và HS cùng BS.Y/c HS nêu lại các từ tìm và câu văn mà HS đó đặt Bài 4.Y/c HS đọc kĩ đề bài và tìm từ theo yêu cầu -Y/c HS tự làm bài vào -GV thu chấm chữa bài cho HS Củng cố dặn dò.(5') - Tổ chức cho HS chơi trò chơi rung chuông vàng - Gv phổ biến luật chơi, cách chơi Gv nêu lời giải thích vật tượng thiên nhiên và đưa đáp án, HS có nhiệm vụ chọn đáp án đúng -GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt -Y/c học thuộc và ghi nhớ từ thuộc chủ đề thiên nhiên Vận dụng tốt các từ ngữ đó để viết văn - 1- HS chữa bài - HS đọc Lớp theo dõi SGK -HS thảo luận theo cặp và đại diện trả lời.( ý b ) - HS tham gia chơi theo tổ HS tổ nào rung chuông nhanh thì nêu các từ vật, tượng có các thành ngữ, tục ngữ -HS nêu miệng -2 HS đọc đề -HS trao đổi với bạn và ghi phiếu, nhóm ghi phiếu to để chữa bài - HS tự làm bài vào vở.Đại diện chữa bài KỂ CHUYỆN Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ nói và nghe: + Biết kể tự nhiên, lời kể mình câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên + Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể bạn - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV + HS có số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(5') -Y/C HS kể 1-2 đoạn truyện Cây cỏ nước Nam Bài (30') GV giới thiệu tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Giảng bài HĐ1 Giới thiệu Gv nêu mục đích yêu cầu tiết hoc HĐ Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề Bài tập Y/C HS đọc nội dung bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài -GV gợi ý hướng dẫn giúp HS nắm vững đề và chọn đúng truyện để kể - Mời số em nêu câu chuyện định kể và giới thiệu số truyện mang đến lớp - GV và lớp cùng nhận xét.GV treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh * HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung ý nghĩa, trả lời câu hỏi ( Con người cần làm gì để thiên nhiên tươi đẹp? ) Bài 2: Y/c HS đọc gợi ý cách kể chuyện -GV nhắc nhở HS kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu, kể tự nhiên - Y/c HS kể theo cặp, trao đổi nhân vật, ý nghĩa Gv quan sát theo dõi các nhóm và uốn nắn , giúp đỡ các em -Yêu cầu HS thi kể trước lớp -Các nhóm cử đại diện thi kể và trao đổi nội dung, ý nghĩa -GV cùng nhận xét tuyên dương bạn kể hay nhất, bạn hiểu chuyện 3.Củngcố, dặn dò.(5') -GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS nhà tập kể cho người thân nghe -Dặn HS chuẩn bị trước nội dung kể chuyện tuần sau - 2, HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe -HS lắng nghe kết hợp nhìn tranh - HS đọc nội dung yờu cầu - HS đọc gợi ý 1, SGK - vài em HS nêu và giới thiệu câu chuyện mình và đã nghe hay đọc đâu - HS đọc yêu cầu -HS kể theo nhóm đôi và trao đổi các nội dung đó hướng dẫn -Mỗi tổ cử đại diện bạn tham gia Lớp bình chọn bạn kể hay LỊCH SỬ Bài 8: Xô viết Nghệ - Tĩnh I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học xong bài này, học sinh biết +Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 – 1931 + Nhân dân số địa phương Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh đồ Việt Nam - Phiếu học tập HS - Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kì 1930 – 1931 Nghệ – Tĩnh III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra cũ: (4') - Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn đâu? Do chủ trì? - Nêu kết qủa hội nghị hợp các tổ chức CS Việt Nam? - Nhận xét cho điểm Bài mới.(30') a Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV dựng đồ giới thiệu nơi phong trào đấu tranh cách mạng phát triển mạnh mẽ nhất: Xô viết Nghệ – Tĩnh * Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV tường thuật số nét tiêu biểu biểu tình ngày 12/9/1930, nhấn mạnh ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ – Tĩnh - GV nêu kiện năm 1930 * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV cho HS thảo luận theo cặp đôi - Những năm 30 – 31, các thôn xã Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết đó diễn điều gì mới? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận * Hoạt động 4: Làm việc lớp - Phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa gì? * GV kết luận ý nghĩa PT Xô Viết Nghệ Tĩnh Củng cố dặn dò:(5') - GV nhận xét bài học, - Dặn học sinh chuẩn bị bài - 2,3 HS theo dõi trả lời - HS đọc thầm SGK - HS lắng nghe, vài HS trình bày lại - HS theo dừi tường thuật lại biểu tình ngày 12/9/1930 - HS quan sát h2 và thảo luận ghi kết vào phiếu - Đại diện số nhóm trình bày kết - HS trả lời - HS đọc kết luận SGK Soạn: 9/10/2011 Giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 16: Trước cổng trời I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài thơ - Đọc đúng các từ ngữ khó,câu khó bài, biết đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh vùng cao HS hiểu nội dung chính: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng người chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương HS thể tình yêu quê hương và tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên, học thuộc lòng số câu thơ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Kiểm tra cũ.(5') -Y/c HS đọc bài kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi SGK Bài (32') a) Giới thiệu bài.GV giới thiệu vẻ đẹp người và cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng vùng cao b) Hướng dẫn HS luyện đọc - Y/c HSG đọc toàn bài lượt GV chia bài thành đoạn để tiện lyện đọc Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: Tiếp theo đến Ráng chiều khói Đoạn 3: câu còn lại - GV và HS cùng theo dõi và nhận xét - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc chưa phù hợp cho HS - Y/c HS đọc nối tiếp lần -GV có thể giải thích thêm các từ áo chàm, nhạc ngựa, thung -Y/c HS đọc theo cặp cho nghe -GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho phần c) Hướng dẫn tìm hiểu - Y/c HS đọc thầm đọc lướt đoạn và trả lời câu SGK - Y/c HS đọc thầm khổ thơ 2, và trả lời câu hỏi SGK - Y/c HS đọc thầm toàn bài và chọn cảnh vật em thích bài và nói rõ vì sao? -3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi - HS giỏi đọc ,lớp theo dõi - HS đọc ,mỗi em đọc1 đoạn - Lần hai HS đọc kết hợp giải nghĩa số từ ngữ khó sách -Lần ba : HS đọc theo cặp (lặp lại vòng) -HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS -HS tự chọn trao đổi với bạn để có cách hiểu chính xác cảnh vật đó - Vài em trả lời, lớp theo dõi -Y/c HS suy nghĩ và trả lời câu SGK - Hãy nêu nội dung chính bài thơ -GV bổ sung hoàn chỉnh và ghi bảng d) Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Chú ý đọc với giọng sâu lắng, ngân nga, thể cảm xúc tác giả trước cảnh đẹp vùng cao - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay - Y/c HS kết hợp học thuộc lòng đoạn mà em thích Củng cố dặn dò.(3') - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cái gì quý và nhận xét bổ sung -HS luyện đọc cá nhân - HS thi đọc diễn cảm trước lớp -HS tự đọc nhẩm và học thuộc lòng TOÁN Tiết 38 Luyện tập I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết xếp các số thập phân theo thứ tự xác định - Làm quen với số đặc điểm thứ tự các số thập phân - Chủ động lĩnh hội kiến thức, xây dựng ý thức tự giác học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập to cho bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(5') - Em hãy viết số thập phân bất kì xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Nhận xét cho điểm Bài mới.(30') HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học HĐ2 GV hướng dẫn HS làm tập Bài1 GV hướng dẫn HS tự làm bài theo y/c - GV và HS cùng chữa bài, y/c HS có nêu lời giải thích - 2HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung - HS tự làm bài chữa bài 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 89,6 Bài GV y/c HS tự làm bài và chữa bài - GV y/c HS đọc lại các số thập phân vừa xếp theo thứ -HS xác định rừ Y/c bài tự từ bé đến lớn tự làm bài.Lời giải: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 -Bài 3:Y/c HS đọc kĩ đề bài làm bài -Y/c chữa bài có kèm lời giải thích HS tự làm bài, em chữa -Gv thu chấm chữa bài bài bảng + 9,708 < 9,718 Bài 4( làm phần a- còn lại VN) HS xác định y/c bài tìm chữ số x là số tự nhiên thỏa mãn y/c bài - GV thu chấm chữa bài - HS làm bài vào a) x = vì 0,9

Ngày đăng: 30/10/2017, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w