Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
278,5 KB
Nội dung
TUẦN Ngày soạn: 14/10/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 17: Cái quý I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật (Hùng, Nam, thầy giáo) HS nắm vấn đề tranh luận (Cái quý ?) ý khẳng định ( Người lao động quý nhất) HS biết yêu lao động quý trọng người lao động II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - TRanh minh họa đọc SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Kiểm tra cũ.(4’) - Y/c HS đọc thuộc lòng câu thơ thơ Trước cổng trời trả lời câu hỏi SGK Bài a) Giới thiệu bài(1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu học b) Hướng dẫn HS luyện đọc (10’) - GV chia thành đọan yêu cầu HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp cho HS -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa số từ khó phần giải thích SGK - Y/c HS đọc theo cặp cho nghe - GV đọc mẫu toàn lưu ý cách đọc cho đoạn c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(10’) - Y/c HS đọc thầm trả lời câu 1,2 SGK ?Theo Hùng, Quý, Nam quý đời ? Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vẹ ý kiến - Gv ghi tóm tắt ý trả lời HS - Y/c HS đọc thầm đoạn cuối trả lời câu hỏi SGK ?Vì thầy cho lao động quý - GV nhấn mạnh lại cách lập luận có tình có lí thầy giáo - Qua tranh luận ( Cái quý nhất? ) khẳng định điều quý nhất?Tại sao? - GV cho HS tự nêu câu hỏi số SGK trao đổi với -3; em đọc kết hợp trả lời câu hỏi - HS đọc nối tiếp, em đọc1 đoạn - HS đọc kết hợp giải nghĩa số từ ngữ khó sách - HS đọc theo cặp - HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS + Hùng : lúa gạo; Quý :vàng, Nam: + Hùng: lúa gạo nuôi sống người Quý: có vành có tiền,mua lúa gạo Nam: có thì làm lúa gạo, tiền - HS thảo luận theo cặp đại diện trả lời - HS tự liên hệ đưa ? Chọn tên khác cho văn cho biết em chọn - GV liên hệ với HS: Để HS thấy ích lợi mà người lao động đem lại cho d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.(10’) - GV hướng dẫn HS thể giọng đọc phân vai Y/c HS đọc giọng đọc nhân vật - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn tranh luận bạn - GV hS nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay biết phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật Củng cố dặn dò.(2’) - Liên hệ giáo dục HS có ý thức tôn trọng người lao động - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ , thuyết phục người khác tranh luận để thực hành thuyết trình, tranh luận tiết tập làm văn tới lí lẽ - HS trao đổi đưa tên gọi khác phù hợp với văn - HS luyện đọc theo hướng dãn GV, lớp theo dõi nhận xét giọng đọc ,cách ngắt nghỉ - HS thi đọc tổ Mỗi tổ cử bạn đại diện tham gia ĐẠO ĐỨC Tiết 9: Tình bạn I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học xong HS biết - Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết bạn - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày - Thân đoàn két với bạn bè II./CÁC KNS ĐƯỢC THỰC HIỆN TRONG BÀI -kĩ tư phê phán, biết phê phán đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè) - Kĩ quyết định phù hợp tình có liên quan tới ban bè - Kĩ giao tiếp ứng sử với bạn bè học tập, vui chơi sống - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ với ban bè III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài hát: lớp đoàn kết - đồ hoá trang đóng vai BT3 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Kiểm tra cũ.(5’) -Y/c HS đọc ghi nhớ Bài mới.(28’) a ) giới thiệu bài.Nêu nội dung yêu cầu tiết học bBài * HĐ 1: Thảo luận lớp Cả lớp hát bài: lớp đoàn kết ? Bài hát nói lên điều - 3HS xung phong lên bảng - HS trả lời ? Chúng ta có vui không ? Điều sảy nếu bạn bè, trẻ em có quyền kết bạn không - GV kết luận: Ai cần có bạn bè * HĐ2: Tìm hiểu truyện :Đôi bạn(nhóm) + Mục tiêu: HS cần hiẻu bạn bè cần đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn + Cách tién hành -Y/c HS đọc truyện - Một số HS lên đóng vai - HS thảo luận theo câu hỏi SGk - KL: * KN quyết định phù hợp cần thiết * HĐ3 : Làm tập 2, SGK + Mục tiêu : HS biết cách ứng xử phù hợp tình có liên quan + cách tiến hành: - HS đọc làm cá nhân - HS trình bày làm - Nhận xét - Y/c HS đọc ghi nhớ củng cố dặn dò.(3’) - Nhận xét tiết học ,biểu dương em HS học tập tốt * Cần có kĩ đánh giá, nhận biết hành vi sai để có quyết định đắn - Y/c nhà sưu tầm hát tình bạn - 1HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đóng vai, thảo luận - HS tình bày kết thảo luận - Tình (a) Chúc mừng bạn - Tình (b) an ủi ,động viên bạn - Tình (c) bênh vực nhờ người bênh vực bạn - Tình (d) khuyên ngăn bạn không nên sa vào việc làm không tốt - Tình (đ) hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận sửa chữa khuyết điểm - HS đọc TOÁN Tiết 41: luyện tập I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân trường hợp đơn giản - Rèn kĩ viết số đo độ dài dạng số thập phân - Xây dựng ý thức tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - phiếu to, bút cho tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(4’) - Y/c HS chữa tập số 3( trang 44) Bài mới.(30’) HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập - 1HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc cá nhân Bài1 Y/c HS tự làm - GV HS củng cố lại cách chuyển số đo độ dài sang số thập phân - Đại diện em chữa a) 35m 23cm = 35 23 m= 100 35,23m b) 51dm3cm = 51 dm = 10 51,3dm - HS thảo luận theo cặp giải Bài GV hướng dẫn mẫu, sau y/c HS thảo vào phiếu, nhóm giải phiếu to luận theo cặp làm để chữa - GV HS chữa 234cm = 2,34m ; 506cm = Bài Y/c HS tự chuyển đổi trao đổi với 5,06m - HS làm việc cá nhân để thống kết vào vở, em chữa bảng - GV thu chấm chữa Bài 4.(a,c) Y/c HS tự tìm cách chuyển cho phù hợp - GV HS chữa Củng cố dặn dò.(3’) - Bài tập củng cố: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( ) a) 5,55 km = .m B 555m = km A 555m A 5,55 km B 5550 m B 0,555 km C 55,5 m C 55,5 km - Y/c HS nêu lại cách chuyển số đo độ dài dạng số thập phân -Dặn HS ôn tập chuyển đổi cho nhanh xác a) 3km245m = 245 km= 1000 3,245km - HS thảo luận theo cặp để tìm nhanh xác kết a) 12,44m = 12 44 m = 12m 100 44cm - HS làm miệng, nối tiếp nêu kết KHOA HỌC Bài 17 Thái độ người nhiễm HIV/ AIDS I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Sau học, HS biết: - Xác định cá hành vi tiếp xúc thông thườngkhông lây nhiễm HIV - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia dình họ - Có ý thức việc ngăn trặn, phòng tránh giúp đỡ người nhiễm HIV II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ xác định giá trị thân, tự tịn ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS - Kĩ thể cảm thông chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thông tin hình trang 36, 37 SGK - bìa cho HĐ đóng vai " Tôi bị nhiễm HIV " IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(5’) - HIV lây qua đường nào? Nêu cách phòng tránh HIV? Bài mới.(28’) HĐ1 Giới thiệu HĐ2 Trò chơi tiếp sức" HIV lây truyền không lây truyền qua…" * Mục tiêu: - HS xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV * Chuẩn bị a) Bộ thẻ hành vi ( Ghi nội dung tường thẻ ) b) kẻ sẵn khung bẩng giấy khổ to có nội dung giống nhau: Bảng: " HIV lây truyền không lây truyền qua " Các hành vi có nguy lây nhiễm HIV Các hành vi nguy lây nhiễm HIV * Cách tiến hành.: Bước 1: Gv chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ phổ biến luật chơi Bước : Làm việc lớp - GV quan sát đội tham gia chơi - Gv h/s khác kiểm tra nhận xét đánh giá * Gv giảng: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường bắt tay, ăn cơm mâm… * KN phân biệt hành vi có nguy lây truyền HIV HĐ3: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV " * Mục tiêu: Giúp HS: - Biết trẻ em bị nhiễm HIV có quyền học tập, vui chơi sống chung cộng đồng - Không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV * Cách tiến hành: Bước - GV mời em tham gia chơi: em đòng vai người bị nhiễm HIV, HS khác thể hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV - Gv hướng dẫn vai diễn em Bước 2: HS đóng vai diễn lớp quan sát Bước 3: Thảo luận lớp - Các em nghĩ cách ứng xử? - Các em nghĩ người bị nhiễm HIV có cảm nhận NTN tình huống? - HS nêu lại - HS nhận đội cử nhóm trưởng, thảo luận nội dung - Các đội cử người lên tham gia chơi gắp nội dung bảng tương ứng bảng - Các đội giải thích hành vi gắn - HS qua sát thảo luận nội dung hình trả lời - HS lên tham gia chơi nhận vai nghiên cứu vai diễn - HS thể vai diễn - HS nêu - HS đọc kết luận SGK * Gv giảng * KN thông cám, động viên giúp đỡ người không may nhiễm HIV HĐ 4: Quan sát thảo luận (nhóm bàn) - HS quan sát hình trang 36, 37 SGK trả lời câu hỏi SGK? - Theo em bạn hình có cách ứng xử người bị nhiễm HIV gia đình họ? - Nếu em hình người quen bạn, em đối xử thế nào? Tại sao? * Liên hệ KNS - trường , địa phương nơi em sinh sống học tập có HĐ để tuyên truyền bệnh HIV? - Nơi em sinh sống có bạn tuổi em bị nhiễm HIV em làm người không bị mặc cảm? - Em làm để tham gia phòng trành HIV/ AIDS cho thân người? * Gv giảng, củng cố nội dung Củng cố, dặn dò.(3’) - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau - HS quan sát trả lời - HS liên hệ nêu - Hs liên hệ thực tế trả lời Ngày soạn: 14/10/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 TOÁN Tiết 42.Viết số đo khối lượng dạng số thập phân I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng + Mối quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo khối lượng thường dùng - Rèn kĩ viết số đo khối lượng dạng số thập phân với đơn vị đo khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống số ô bên - phiếu to, bút cho tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(5’) - Y/c HS chữa tập số 4( trang 45) Bài mới.(30’) *HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học *HĐ2 GV cho HS ôn lại quan hệ đơn vị đo khối lượng thường dùng tạ = = kg = tấn= - HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc cá nhân - Đại diện em chữa kg = tạ= tạ -Y/c HS nhắc lại mối quan hệ hai đơn vị liền *HĐ3 VD : GV đưa VD SGK Y/c HS hoàn thành Thực hành Bài1 Y/c HS tự làm - GV HS củng cố lại cách chuyển số đo khối lượng sang số thập phân Bài (a)GV hướng dẫn mẫu, sau y/c HS thảo luận theo cặp làm - GV HS chữa Bài Y/c HS đọc , phân tích giải - GV thu chấm chữa -2,3 HS nhắc lại - HS thảo luận với bạn nêu kết - HS việc cá nhân - HS thảo luận theo cặp giải vào phiếu, nhóm giải phiếu to để chữa a) 4tấn 562kg = 562 =4,562tấn 1000 b)3, 014 tấn; c) 12,006 tấn; d) 0,500tấn - HS làm việc cá nhân - HS làm vào vở, em chữa bảng a) 2kg 50g = 50 kg = 2,050k 1000 - HS làm miệng, nối tiếp nêu kết Bài giải Lượng thịt cần để nuôi sư tử Củng cố dặn dò.(3’) ngày là: Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( ) x = 54(kg) a) 3,52 = .kg B 5,8 tạ = Lượng thịt cần để nuôi sư tử A 352 kg A 58 30 ngày là: B 3520 kg B 0,58 54 x 30 = 1620 (kg) C 35, kg C 0,058 = 1,620 - Y/c HS nêu mối quan hệ đơn vị đo ĐS: 1,62 khối lượng - Y/c HS nêu lại cách chuyển số đo khối lượng dạng số thập phân - Dặn HS ôn tập chuyển đổi cho nhanh xác LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên; biết số từ ngữ thể so sánh nhân hóa bầu trời - Có ý thức chọn lọc số từ ngữ gợi tả , gợi cảm viết văn miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn từ ngữ tả bầu trời tập Bút số tờ phiếu to để làm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ.(4’) - Y/c HS chữa tiết trước - Nhận xét cho điểm Bài mới.(30’) HĐ1 Giới thiệu - GV nêu mục đích ,yêu cầu học HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1.Y/c HS đọc kĩ Bầu trời mùa thu - GV kết hợp sửa chữa cách đọc cho HS - 1- HS chữa - HS đọc Lớp theo dõi đọc thầm SGK Bài 2: Y/c HS đọc kĩ đề cho biết y/c làm phần việc việc gì? - HS thảo luận theo cặp đại - Y/c HS làm theo nhóm đôi vào phiếu diệnlàm phiếu to dán bảng để chữa - Y/c HS giải thích rõ thế so sánh nhân hóa điểm nào? + từ thể so sánh: xanh hnư mặt nước mệt mỏi ao + Từ thể nhân hoá: rửa mặt sau mưa, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm nhớ tiéng hót bầy chim sơn ca, ghé sát mặt đất Bài Giúp HS nắm vững Y/c đề + từ ngữ khác: nóng cháy lên -Tổ chức cho HS chọn cảnh đẹp viết tia sáng lửa xanh đoạn văn khoảng 5- câu Tr ong đoạn biếc văn phải sử dụng từ ngữ gợi tả gợi cảm - Đưa tranh ảnh số cảnh đẹp đất - HS đọc đề nước - HS trao đổi với bạn ghi -GV HS BS chọn đoạn văn viết phiếu, nhóm ghi phiếu to để chữa hay để HS học tập Củng cố dặn dò.(3’) - HS tự làm vào - GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt -Y/c HS yếu viết chưa song tiếp tục hoàn chỉnh KỂ CHUYỆN Tiết 9: Cây cỏ nước Nam.(luyện tập) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ nói nghe: +Dựa vào lời kể GV, bạn tranh minh họa SGK h/s kể đoạn toàn câu chuyện ; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên + Chăn ghe bạn kể truyện, nhớ nội dung truyện.Theo dõi bạn kể, nhận xét lời bạn, kể tiếp lời bạn - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện : Khuyên người ta quý thiên nhiên, hiểu thiên nhiên biết trân trọng cỏ, - Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên học tập cách sử dụng thuốc để chữa bệnh đơn giản II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số thuốc nam: đinh lăng, cam thảo, ngải cứu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(3’) - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em kể trước - Nhận xét, cho điểm Bài mới.(28’) a) Giới thiệu GV giới thiệu ôn lại câu chuyện kể “ Cây cỏ nước Nam” b) Hoạt động nhóm - HSG kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn - HSG kể lần 2, kết hợp tranh minh họa ( GV ghi bảng tên số thuốc nam giúp HS hiểu số từ ngữ khó c) Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Y/c HS đọc yêu cầu 1, 2, tập - Y/c HS nhớ lại nội dung cốt truyện kể lại theo nhóm đôi - GV đến giúp đỡ em yếu * Y/c HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp - GV mời số em có trình độ ngang thi kể lại toàn câu chuyện - GV đưa tiêu trí định sẵn để chọn bạn kể hay,chính xác, kể tự nhiên - Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện 3.Củngcố, dặn dò.(3’) - Liên hệ giáo dục HS biết quý trọng cỏ xung quanh ta - GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS nhà tập kể cho người thân nghe - Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện sau -2 HS kể, lớp theo dõi nhận xét -HS ý lắng nghe bạn kể - HS đọc gợi ý SGK - HS nối tiếp kể chuyện theo nhóm đôi - HS xung phong kể chuyện trước lớp theo tranh ( em kể em tranh) - Mỗi tổ em tham gia kể -HS trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện đại diện nêu, lớp bổ sung LỊCH SỬ Bài 9: Cách I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học xong này, học sinh biết mạng mùa thu - Sự kiện tiêu biểu CM tháng Tám khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế Sài Gòn - Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng Tám nước ta - Nắm ý nghĩa lịch sử CM tháng Tám (sơ giản) - Liên hệ với khởi nghĩa giành quyền địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh tư liệu CM tháng Tám Hà Nội tư liệu lịch sử ngày khởi nghĩa giành quyền địa phương - Phiếu học tập HS III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra cũ(5’) - Thuật lại biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An? - Trong năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh diễn điều mới? 2- Bài (30’) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc lớp GV giới thiệu tình hình nước ta năm 1940 đến 1945 thời CM nước ta GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm, phát phiếu học tập - Việc vùng lên giành quyền Hà Nội diễn thế nào? kết sao? - Cuộc khởi nghĩa Hà Nội có vị trí thế nào? - Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động thế tới tinh thần CM nhân dân nước? - GV giới thiệu khởi nghĩa Huế, Sài Gòn -Em biết khởi nghĩa giành quyền quê hương em? * Hoạt động 3: Làm việc lớp - Khí thế CM T8 thể điều gì? - Cuộc vùng lên ND KQ gì? - KQ mang lại tương lai cho nước nhà? * GV kết luận ý nghĩa CM T8 Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét học, dặn học sinh chuẩn bị 10 - -3 HS trả lời - HS theo dõi - HS trao đổi nêu ý kiến trả lời lớp nhận xét bổ sung - HS tự liên hệ - HS khá, giỏi trả lời - HS đọc SGK, trình bày lại ý kiến - HS nêu KL SGK - GV HS củng cố lại cách chuyển số đo - HS thảo luận theo cặp giải diện tích sang số thập phân vào phiếu học tập , nhóm giải phiếu to để chữa Bài GV hướng dẫn mẫu, sau y/c HS thảo a)Vì 1ha = 10 000m2 nên 1m2 = 1654 luận theo cặp làm ha, 1654m2 = 10000 10000 - GV HS chữa = 0,1654ha - HS làm việc cá nhân vào vở, em chữa bảng Bài 3.(VN) Y/c HS tự chuyển đổi trao đổi 34 với để thống kết a) 5,34km2 =5 km2= 100 - GV thu chấm chữa 5km234ha= 534ha Củng cố dặn dò.(3’) 50 Khoanh tròn chữ đặt trước kết b)16m2=16 m2=16m250 dm2 100 Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( ) 2 - HS làm miệng, nối tiếp a) m 25 dm = .m b) 135 dm nêu kết quả.Đại diện 1em lên = m A 5,25 m A 1,35 dm bảng chữa B 52,5 m B 1,35 m C 5,25 m C 13,5 m - Y/c HS nêu lại cách chuyển số đo diện tích dạng số thập phân - Nhắc lại mối quan hệ đo diện tích hai đơn vị liền kề -Dặn HS ôn tập chuyển đổi cho nhanh xá TẬP LÀM VĂN Tiết 17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Bước đầu có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi Trong thuyết trình tranh luận, nêu lí lẽ dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục - Biết cách diễn đạt gãy gọn có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người tranh luận - Mạnh dạn, tự tin thuyết trình tranh luận II./CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể tự tin ( nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin) - Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tôn trọng người tranh luận) - Hợp tác( hợp tác, luyện tập thuyết trình tranh luận) III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : bảng phụ ghi vắn tắt nội dung kết IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Kiểm tra cũ.(3’) - HS đọc đoạn mở gián tiếp kết mở rộng - 2, HS đọc đoạn văn, lớp cho văn tả đường.( BT 3, tiết trước.) - Nhận xét cho điểm Bài mới.(30’) a).Giới thiệu - GV nêu mục đích ,yêu cầu học b).Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập (thảo luận nhóm) HS đọc nội dung yêu cầu tập - GV giúp HS nắm vững y/c -Y/c HS thảo luận theo nhóm viết kết vào phiếu to - Gv chốt lại lời giải treo bảng phụ - GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận vấn đề đó, ta phải có ý kiến riêng cách có lí có tình, thể tôn trọng người đối thoại * Cần hợp tác thảo luận thống vấn đề Bài (đóng vai: Hùng, Quý, Nam) - Mời HS đọc y/c - GV giúp HS nắm vững y/c đề mẫu để HS hiểu thế mở rộng lí lẽ - GV phân công cho( nhóm đóng vai nhân vật)., suy nghĩ trao đổi tìm lí lẽ chuẩn bị cho tranh luận -Tổ chức cho HS đại diện tranh luận * Lưu ý tranh luận + em phải nhập vai xưng (hoặc tớ.) + Để bảo vệ ý kiến nhân vật phải đưa tầm quan trọng phản bác ý kiến nhân vật khác * Kĩ lắng nghe tôn trọng người tranh luận Bài 3: (VN) - Y/c HS đọc kĩ đề xác định rõ y/c - GV đưa thẻ câu y/c HS chọn câu xếp theo trình tự - GV kết luận chốt lại lời giải đúng.Y/c HS nhắc lại - Phần b, y/c HS tự suy nghĩ trả lời - GV chốt lại : Để tăng sức thuyết phục bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại; tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ Củng cố dặn dò.(3’) - GV nhận xét tiết học, biểu dương em học theo dõi nhận xét -HS làm việc theo nhóm 4, -Đại diện trả lời kết + câu a- vấn đề tranh luận + câu b - ý kiến lí lẽ bạn + câu c - ý kiến lí lẽ thái độ tranh luận thầy cô - 2HS đọc, lớp theo dõi - em tham gia tranh luận Lớp theo dõi nhận xét dựa vào lí lẽ dẫn chứng mở rộng em để đánh giá - HS làm việc theo nhóm - Một số em đại diện trình bày trước lớp để chữa - Vài em nhắc lại - 4, em trả lời, lớp nhận xét bổ sung tốt có khả thuyết trình tranh luận giỏi - Y/c HS nêu lại điểm cần lưu ý thuyết trình tranh luận - Dăn HS nhà chuẩn bị tiết sau ĐỊA LÍ Bài : Các dân tộc, phân bố dân cư I :MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong này, HS: 1.Kiến thức: Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta 2.Kĩ năng: Nêu số đặc điểm dân tộc nước ta 3.Thái độ: Có ý thức tôn trọng, đoàn kết dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi đô thị VN - Bản đồ mật độ dân số Việt Nam III CÁC HĐ DẠY HỌC 1: Kiểm tra cũ: (3’)Nêu hậu việc gia tăng DS? 2: Bài mới:(30’) a) Giới thiệu b) Tìm hiểu 1.Các dân tộc HĐ1: Làm việc nhân - HS quan sát tranh, kênh chữa SGK - Nước ta có dân tộc? - Dân tộc có số dân đông nhất? Sống chủ yếu đâu? - Kể tên số dân tộc người ma em biết? - Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? * GV hệ thống lại nội dung Mật độ dân số HĐ2: Thảo luận nhóm - Em hiểu mặt độ dân số gì? - Dựa vào bảng số liệu nêu nhận xét mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới số nước châu Á? Phân bố dân cư HĐ3: Làm việc cá nhân - HS qua sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh làng, đồng miền núi - Dân số nước ta sống tập trung đông đúc thưa thớt vùng nào? - Cuộc sống người dân miền núi với sống đồng NTN? - Để phân bố dân cư đồng vùng nhà nước -2 HS nêu - HS quan sát trả lời câu hỏi SGK - HS nêu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận - HS quan sát trả lời câu hỏi - HS trình bầy kết hợp đồ vung đông dân, thưa dân ta làm gì? - HS nêu - Để sống người dân miền núi ổn định nhà nước có chủ trương gì? - HS liên hệ địa phương - Địa phương em có biện pháp để - HS đọc kết luận SGK sống người dân ngày ổn định nâng cao? * GV giảng tóm tắt nội dung học Củng cố - Dặn dò.(3’) - GVnhận xét học - Dặn xem lại bài, chuẩn bị sau Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 TOÁN Tiết 44 Luyện tập chung I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác - Rèn kĩ viết số đo độ dài,khối lượng diện tích dạng số thập phân giải toán liên quan đến đo độ dài đo diện tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập cho III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(3’) - Y/c HS chữa tập số 3( trang 47) - nhận xét cho điểm Bài mới.(30’) HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập Bài1 Y/c HS tự làm - GV HS củng cố lại cách chuyển số đo độ dài sang số thập phân khác nhau, cách khác VD: 4,5623 = .tạ 4,5623 = .yến -HS xác định chữ số ứng với tấn, chữ số ứng với tạ 4,5623 = 45,623 tạ Bài y/c HS đọc đề bài, thảo luận theo cặp làm -GV HS chữa - Củng cố lại cách chuyển đơn vị đo khối lượng sang số thập phân Bài Y/c HS tự chuyển đổi trao đổi với để thống - HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc cá nhân - Đại diện em chữa bài, lớp giải thích cách giải - HS thảo luận theo cặp giải vào phiếu học tập, nhóm giải phiếu to để chữa a) 0,5kg; b)0,347kg; c) 1500kg kết -Y/c HS nhắc lại mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích -GV thu chấm chữa -Y/c HS so sánh việc đổi đơn vị đo diện tích với đơn vị đo độ dài Bài (VN)Y/c HS vận dụng giải toán - HS đọc kĩ đề tìm phương án giải - GV HS chữa Củng cố dặn dò.(3’) - Y/c HS nêu lại cách chuyển số đo độ dài dạng số thập phân - Dặn HS ôn tập chuyển đổi cho nhanh xác - HS làm việc cá nhân vào vở, em chữa bảng Bài giải ĐS: 400m2; 0,54ha LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 18: Đại từ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - HS bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại văn ngắn - HS nắm khái niệm đại từ; nhận biết đại từ thực tế - Có ý thức việc sử dụng đại từ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung 2, ( phần luyện tập) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ.(3’) Kiểm tra HS - Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp nơi em sinh sống Bài mới.(30’) a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích ,yêu cầu học b Giảng * Phần nhận xét: Bài Yêu cầu HS đọc nội dung bài.xác định yêu cầu - GV gợi ý để giúp HS: Từ tớ, cậu dùng thay thế cho danh từ hay để xưng hô? + Từ dùng để xưng hô hay thay thế cho danh từ? -GV kết luận lại: Từ tớ cậu từ dùng để xưng hô, từ dùng để thay thế cho danh từ( chích bông) câu cho khỏi lặp lại Những từ gọi đại từ - HS đọc bài,Lớp theo dõi nhận xét - HS thảo luận theo cặp đại diện báo cáo kết - vài em nhắc lại - HS làm việc cá nhân - Bài 2.Y/c HS đọc đề bài, đọc kĩ câu a,b - Gợi ý từ từ có dùng để xưng hô không? Từ từ dùng để làm gì? - Từ em rút kết luận - Từ từ thế thay thế cho từ ngữ nào? - Thay thế nhằm mục đích gì? - Vậy từ có đại từ không ? Vì sao? * Ghi nhớ : Qua nội dung tập 1, em cho biết thế đại từ ? - GV chốt lại ghi bảng c) Luyện tập Bài 1: Y/c HS đọc kĩ đề cho biết đề y/c làm gì? - GV HS chốt lại lời giải Bài - Tổ chức cho đội thi tìm đại từ có câu ca dao - Gv phổ biến luật chơi, cách chơi tổ chức cho HS chơi - GV HS chốt lại lời giải Bài GV đưa bảng phụ y/c HS đọc kĩ đề - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để tìm kết - GV HS chữa Lưu ý HS không nên dùng nhiều từ gây nhàm chán - 2, HS dựa vào gợi ý để trả lời - từ thay thế cho từ thích - từ thay cho từ quý - HS trả lời - em đại diện trả lời - HS dựa vào nội dung 1,2 để rút ghi nhớ Vài em đọc lại ghi nhớ - HS đọc kĩ đề tự trả lời + từ in đậm tên Bác + viết hoa biểu lộ tôn kính Bác - Mỗi đội cử bạn tham gia, bạn tìm thành ngữ - HS làm việc theo cặp, đại diện chữa nên ăn nhiều bụng phình không lách qua khe cửa Củng cố, dặn dò.(3’) - HS nhắc lại thế đại từ cho VD -GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt -Y/c HS ghi nhớ kiến thức học làm tập tập CHÍNH TẢ ( nhớ- viết ) Tiết 8: Tiếng đàn ba- la- lai -ca sông Đà I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ nhớ - viết lại tả thơ Tiếng đàn ba -la- lai- ca sông Đà - viết xác, trình bày khổ thơ, dòng thơ, theo thể thơ tự - HS ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l âm cuối n/ ng - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập cho số 2.Ba tờ phiếu to để chơi trò chơi tập II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Kiểm tra cũ.(4’) -Y/c HS thi viết tiếng chứa uyên, uyêt bảng Bài mới.(30’) a ) giới thiệu bài.Nêu nội dung yêu cầu tiết học b) Hướng dẫn HS nhớ- viết - GV mời 1-2 em đọc lại thơ, HS lớp đọc thầm lại bài1 lượt -Y/c HS nêu từ ngữ dễ viết sai GV hướng dẫn cách viết từ đó.Nêu từ ngữ cần vết hoa - Bài thơ gồm khổ thơ? Cách trình bày dòng thơ thế nào? - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách cầm bút, để cho hiệu cao - GV chấm số để chữa lỗi sai thường mắc - GV nêu nhận xét chung sau chấm - 3HS xung phong viết bảng - Vài em nhắc lại cách ghi dấu tiếng - HS theo dõi bạn đọc tự đọc lại - HS nêu cách viết từ ba- la- lai -ca danh từ riêng -HS đại diện trả lời - HS tự viết vào - Chú ý trình bày đẹp thơ theo thể thơ tự - HS soát lỗi ( đổi để soát lỗi cho nhau.) - HS làm vào phiếu chữa bảng c.Hướng dãn HS làm tập Bài tập - T/c cho HS làm việc theo nhóm GV giao việc cho nhóm viết cặp âm vần dễ lẫn a) La -na: la hét- nết na, la- na, lê la- nu na nu nuống,la bàn- nan mở mắt - nhóm viết bảng to treo chữa Bài : Tổ chức trò chơi tìm nhanh từ láy âm + Láy âm đầu L: la liệt, lả lướt, lạ đầu l từ láy có âm cuối ng lẫm, lạc lõng, lai lánh, lam lũ - Hai đội tham gia chơi tiếp sức, đội cử + Láy âm cuối ng: lang thang, lằng em tham gia.Lớp theo dõi nhận xét bổ sung nhằng, loạng choạng, thoang thoảng, chang chang, vang vang,văng vẳng, - GV HS bình chọn đội chiến thắng lõng bõng, leng keng, bùng nhùng củng cố dặn dò.(3’) - nhận xét tiết học ,biểu dương em HS học tập tốt - Y/c nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ quy tắc viết tả KĨ THUẬT Tiết 9: Luộc rau I :MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS cần phải: Kiến thức: Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau Kĩ năng: Biết cách luộc rau Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình nấu ăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Rau muống, rau cải củ,còn tươi ngon - xoong cỡ vừa, bếp du lịch, thau, rổ, đũa - Một số phiếu học tập III CÁC HĐ DẠY HỌC 1: Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra chuẩn bị HS 2: Bài mới(30’) a) Giới thiệu b)Tìm hiểu * HĐ1: Tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị luộc rau - Gia đình em thường luộc rau thế nào? - Gv giảng cho SH quan sát H1 SGK - Nêu nguyên liệu dụng cụ cần để luộc rau? - Nêu cách sơ chế rau trước luộc? - Nêu số loại rau củ dùng làm luộc? - GV quan sát nhận xét HD cách sơ chế rau trước luộc * HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau - HS đọc nội dung mục quan sát H3 - GV giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận công việc chuẩn bị cách luộc rau - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét HD công việc chuẩn bị cách luộc rau - HS nêu lại cách luộc rau - Em cho biết luộc rau đun lửa to có tác dụng gì? * HĐ3: Đánh giá kết học tập - Em nêu bước luộc rau? - Em so sánh cách luộc rau gia đình với cách luộc rau nêu học? * GV giảng tóm tắt nội dung Củng cố - Dặn dò.(3’) - GV nhận xét học - Xem lại bài, chuẩn bị sau " Rán đậu phụ " - HS liên hệ nêu - HS theo dõi - Hs trả lời - HS lên bảng thực sơ chế rau trước luộc - HS quan sát theo dõi - HS đọc nội dung SGK - HS cử nhóm trưởng thảo luận phiếu giao - Đại diện nhóm trả lời - HS theo dõi lên bảng thực lại cách thức luộc rau - HS nêu lại - HS liên hệ nêu - HS trả lời - HS đọc nội dung ghi nhớ KHOA HỌC Bài 18 Phòng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Sau học, HS biết: tránh bị xâm hại - Nêu số tình cố thể dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại - Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại - Có ý thức việc phòng tránh giúp đỡ người bị xâm hại II./CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ phân tích phán đoán tình có nguy bị xâm hại - Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại - Kĩ tìm giúp đỡ nếu bị xâm hại III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 38, 39 SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(3’) - Chúng ta cần có thái độ NTN người bị nhiễm HIV/ AIDS gia đình họ? Bài mới.(30’) HĐ1 Giới thiệu HĐ2 Trò chơi "chanh chua, cua cắp" Bước1: Tổ chức hướng dẫn - GV hướng dẫn cách chơi - GV quan sát theo dõi nhận xét thắng thua * Các em rút học từ trò chơi? HĐ3: Quan sát thảo luận * Mục tiêu:HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng ttránh bị xâm hại * Cách tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1,2,3 SGK trang 38 thảo luận Bước 2: Làm việc lớp - Mời đại diện báo cáo kết thảo luận - GV giảng nhận xét HĐ 4: "Đóng vai: ứng phó với nguy bị xâm hại " * Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại - Nêu quy tắc an toàn cá nhân Bước1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm N1: Phải làm có người lạ tặng quà cho mình? N2: Phải làm có người lạ muốn vào nhà mình? N3:Phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân? Bước2: Làm việc lớp - Từng nhóm trình bầy kết thảo luận nhóm Các nhóm khác theo dõi nhận xét, góp ý kiến - HS trả lời - HS theo dõi GV hướng dẫn - Cử bạn làm quản trò lên điều khiển - HS chơi trò chơi - HS nêu - Các nhóm quan sát thảo luận nội dung hình - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm nhận nội dung thảo luận - Đại diện nhóm - GV giảng nhận xét * Liên hệ - Ở trường , địa phương nơi em sinh sống học tập bị anh chị lớn chêu em làm gì? * GV giảng, củng cố nội dung cần ghi nhớ HĐ5: Vẽ bàn tay tin cậy * Mục tiêu: HS liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bị xâm hại * Cách tiến hành: Bước1: Làm việc cá nhân - Y/c HS tự vẽ bàn tay giấy, ngón tay ghi tên người tin cậy tâm gặp khó khăn Bước2: Làm việc theo cặp: - HS trao đổi cặp đôi hình vẽ bàn tay Bước3: HS nói bàn tay tin cậy trước lớp GV giảng nêu kết luận Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau báo cáo kết - HS nêu - HS tự liên hệ trình bày trước lớp - HS vẽ bàn tay lên giấy ghi tên người tin cậy vào ngón tay - HS thảo luận - HS lên giới thiệu - HS nêu kết luận Ngày soạn: 17/10/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 TOÁN Tiết 45 luyện tập chung I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân theo đơn vị đo khác - Rèn kĩ viết số đo độ dài,khối lượng diện tích dạng số thập phân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu học tập cho III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ.(4’) - Y/c HS chữa tập số 4( trang 47) Bài mới.(30’) HĐ1 Giới thiệu GV nêu mục đích yêu cầu học HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập Bài1 Y/c HS tự làm - GV HS củng cố lại cách chuyển số đo độ dài sang số thập phân, cách khác Bài (VN)y/c HS đọc kĩ y/c thảo luận theo cặp làm -GV HS chữa - Củng cố lại cách chuyển đơn vị đo khối lượng sang - 1HS chữa bảng,lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc cá nhân - Đại diện em chữa bài, nêu cách làm - HS thảo luận theo cặp giải vào phiếu học tập, nhóm giải phiếu to để chữa số thập phân Bài Y/c HS tự chuyển đổi trao đổi với để thống kết -Y/c HS nhắc lại mối quan hệ hai đơn vị đo đọ dài liền kề - GV thu chấm chữa -Y/c HS so sánh việc đổi đơn vị đo diện tích với đơn vị đo độ dài Bài Y/c HS tự làm - GV chia lớp thành nhóm nhóm làm phép tính - GV HS chữa Bài (VN)Y/c HS quan sát kĩ hình vẽ, để xem túi cam nặng bao nhiêu? - GV chốt lại kết - HS làm việc cá nhân vào vở, em chữa bảng a) 3kg5g =3,005kg b) 30g = 0,03kg c) 1103g =1,103kg - HS làm theo hướng dẫn GV - HS quan sát nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung a) 1kg800g = 1,800kg b) 1kh800g = 1800g Củng cố dặn dò.(3’) - Y/c HS nêu lại cách chuyển số đo độ dài, số đo khối lượng sang số thập phân -Dặn HS ôn tập chuyển đổi cho nhanh xác đơn vị đo TẬP LÀM VĂN Tiết 18: Luyện tập thuyết trình, tranh luận I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .- Bước đầu có kĩ thuyểt trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.Trong thuyết trình tranh luận , nêu lí lẽ dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục - Biết cách diễn đạt gãy gọn có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người tranh luận - Mạnh dạn tự tin thuyết trình tranh luận II./CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể tự tin ( nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin) - Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tôn trọng người tranh luận) - Hợp tác( hợp tác, luyện tập thuyết trình tranh luận) III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : bảng phụ ghi vắn tắt nội dung kết IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Kiểm tra cũ.(4’) -Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục bảo đảm phép lịch sự, người nói cần cóTĐ thế nào? Bài mới.(30’) - 2, HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét a).Giới thiệu bài: GV nêu mục đích ,yêu cầu học b).Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1.(đóng vai – h/s) - HS đọc nội dung yêu cầu tập - GV nhắc HS nắm vững y/c - Y/c HS trước mở rộng lí lẽ dẫn chứng em phải tóm tắt lí lẽ dẫn chứng nhân vật - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Lưu ý tranh luận + em phải nhập vai xưng tôi, kèm tên nhân vật đất + Để bảo vệ ý kiến nhân vật phải đưa tầm quan trọng phản bác ý kiến nhân vật khác + Cuối đến thống : Cây xanh cần đất, nước, không khí ánh sáng để bảo tồn sống - Y/c nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp - Y/c bốc tên nhân vật để nhập vai * KN nhận biết cần thiết xanh đất, nước, ánh sáng, không khí Bài 2: Y/c HS đọc kĩ đề xác định rõ y/c - Gv dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng -Gv gợi ý HS không cần nhập vai trăng đèn mà cần tranh luận để bày tỏ ý kiến -Tổ chức cho HS , tìm hiểu ý kiến, lí lẽ dẫn chứng trăng đèn ca dao * có kĩ nêu lí lẽ dẫn chứng bảo vệ cho ý kiến Củng cố dặn dò.(3’) - GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt có khả thuyết trình tranh luận giỏi - Nêulại điểm cần lưu ý thuyết trình tranhluận -Dăn HS nhà ôn lại văn học - HS làm việc theo nhóm 4, HS nhân vật Dựa vào lí lẽ dẫn chứng nhân vật phát triển lí lẽ dẫn chứng đẻ bênh vực cho ý kiến - em tham gia tranh luận.Lớp theo dõi nhận xét dựa vào lí lẽ dẫn chứng mở rộng - HS làm việc cá nhân * Một số em đại diện trình bày trước lớp Sinh Hoạt tuần MỤC TIÊU - Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần học thứ - Kịp thời sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm - HS có thái độ nghêm túc thực nề nếp cuả lớp trường đề II NỘI DUNG SINH HOẠT Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động lớp tuần học thứ Giáo viên nhận xét - GV nhận xét + Ưu điểm : Trong tuần, HS thực đầy đủ nội quy trường lớp đeo khăn quàng, học giờ, học làm trước tới lớp Trong lớp hăng hái xây dựng bài.Đồ dùng học tập đầy đủ, Thực tốt ATGT - Một số HS tuyên dương: Thương, Quyên, Hường, Mận + Nhược điểm : Một số HS nói chuyện riêng: Tuấn Anh, Thọ, Hạnh - Một số HS cần rèn luỵện nhiều chữ viết: Cương, Dương A- B, Huy, Thọ Phương hướng hoạt động - Tiếp tục giữ nề nếp học tập Thi đua dạy tốt học tập tốt - Chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng, ăn mặc chưa gọn gàng - Thi đua đạt nhiều điểm tiít chào mừng ngày lễ thầy cô - Chuẩn bị ôn tập thi kì - Chuẩn bị taapj văn nghệ Lớp vui văn nghệ: ... 12 /9/ 193 0 Nghệ An? - Trong năm 193 0 – 193 1, nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh diễn điều mới? 2- Bài (30’) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Làm việc lớp GV giới thiệu tình hình nước ta năm 194 0... Bài 9: Cách I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học xong này, học sinh biết mạng mùa thu - Sự kiện tiêu biểu CM tháng Tám khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế Sài Gòn - Ngày 19/ 8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng... đất, nước, không khí ánh sáng để bảo tồn sống - Y/c nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp - Y/c bốc tên nhân vật để nhập vai * KN nhận biết cần thiết xanh đất, nước, ánh sáng, không khí Bài 2: