HỘI LÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP - o0o - Giảng viên giảng dạy: ThS Nguyễn Đức Thắng Trưởng ban pháp chế Tổng công ty Dầu Việt Nam - o0o - VÒNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC TRANH CHẤP PHÁT SINH - o0o - BÀI TẬP VỀ NHÀ + BÀI TẬP CÁ NHÂN Tình huống: HỘI LÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ Lê Nguyễn Tuấn Anh – Nhóm BÀI TẬP CÁ NHÂN HỘI LÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN Các quy ước chung tài liệu viện dẫn: - Quy ước viết tắt “Hợp đồng lao động” “HĐLĐ” - Quy ước viết tắt “Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13” “BLLĐ.2012” số nội dung viện dẫn tài liệu vào Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ban hành ngày 18/06/2012, có hiệu lực kể từ ngày 01/05/2013 - Quy ước viết tắt “Nghị định số 103/2012/NĐ-CP” “NĐ103.2012” số nội dung viện dẫn tài liệu vào Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ban hành ngày 04/12/2012, có hiệu lực kể từ ngày 20/01/2013 Phân tích tình huống: a Bài tập nhà: - Hành vi ngủ quên ca trực ngày 17/08/2013 Ông T có xem vi phạm kỷ luật lao động không ? - Pháp luật quy định cách đánh giá mức độ thiệt hại ? Mức độ thiệt hại cố đánh giá ? - Việc công ty tiến hành xử lý kỷ luật Ông T có phù hợp pháp luật lao động không ? b Bài tập cá nhân – Tình 1: - Việc Anh A làm đơn xin chấm dứt hợp đồng có xem hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng không ? Hành vi Anh A có quy định luật pháp không ? - Anh A có cần bồi thường phí đào tạo cho doanh nghiệp X không ? - Việc doanh nghiệp X giữ sổ bảo hiểm xã hội Anh A có quy định pháp luật không ? c Bài tập cá nhân – Tình 2: - Thông báo Giám đốc công ty “Từ tháng sau, cán bộ, nhân viên người lao động công ty tạm ứng 70% tiền lương hàng tháng Số tiền lương lại, công ty toán vào cuối năm dương lịch” có quy định pháp luật không ? - Thông báo Giám đốc công ty “Mức tiền thưởng theo quý quy định Thỏa ước lao động tập thể công ty tạm thời không thực quý này” có quy định pháp luật không ? Lê Nguyễn Tuấn Anh – Nhóm HỘI LÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN Giải đáp tình huống: a Bài tập nhà: - Câu hỏi: Hành vi ngủ quên ca trực ngày 17/08/2013 Ông T có xem vi phạm kỷ luật lao động không ? - Trả lời: Căn BLLĐ.2012, Điều 118 Kỷ luật lao động: “Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động” Như hành vi ngủ quên ca trực ngày 17/08/2013 Ông T xem hành vi vi phạm thời gian làm việc, từ hành vi ngủ quên ca trực ngày 17/08/2013 Ông T xem vi phạm kỷ luật lao động - Câu hỏi: Pháp luật quy định cách đánh giá mức độ thiệt hại ? Mức độ thiệt hại vụ việc đánh giá ? - Trả lời: Căn BLLĐ.2012, Điều 130 Bồi thường thiệt hại: “Khoản 1: Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc, người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định Khoản Điều 101 Bộ luật này” Như vậy, hiểu thiệt hại nghiêm trọng thiệt hại 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc Căn NĐ103.2012, Điều Hiệu lực thi hành “Khoản 1: Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 01 năm 2013 Mức lương tối thiểu vùng Khoản Điều chế độ quy định Nghị định áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013” Như vậy, cố mà Ông T gây vào thời điểm ngày 17/08/2013, thời gian NĐ103.2012 có hiệu lực Căn NĐ103.2012, Điều Đối tượng áp dụng: “Khoản 1: Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý hoạt động theo Luật doanh nghiệp (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam)” Lê Nguyễn Tuấn Anh – Nhóm 4 HỘI LÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN Như vậy, công ty hóa dầu nơi Ông T công tác doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý hoạt động theo Luật doanh nghiệp chịu điều chỉnh NĐ103.2012 Căn NĐ103.2012, Điều Mức lương tối thiểu vùng “Khoản 1: Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng doanh nghiệp sau: a) Mức 2.350.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I b) Mức 2.100.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng II c) Mức 1.800.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng III d) Mức 1.650.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng IV” Do đủ thông tin để xác định công ty hóa dầu nơi Ông T công tác thuộc vùng nào, nên giả sử lấy mức lương tối thiểu doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc vùng I (giá trị cao nhất), BLLĐ.2012, Điều 130, giá trị 10 tháng lương tối thiểu vùng I tương đương 23.500.000 đồng Trong đó, hành vi vi phạm kỷ luật lao động Ông T gây thất thoát 3.229 lít xăng công ty hóa dầu, tương đương 56 triệu đồng thiệt hại nghiêm trọng tài sản cho người sử dụng lao động - Câu hỏi: Việc công ty tiến hành xử lý kỷ luật Ông T có phù hợp pháp luật lao động không ? - Trả lời: Căn BLLĐ.2012, Điều 126 Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải “Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Khoản 1: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Như vậy, hành vi vi phạm kỷ luật lao động Ông T gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản người sử dụng lao động đủ để công ty áp dụng hình thức sa thải Căn BLLĐ.2012, Điều 128 Những quy định cấm xử lý kỷ luật lao động Lê Nguyễn Tuấn Anh – Nhóm HỘI LÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN “Khoản 3: Xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động” Như vậy, Công ty hóa dầu nơi Ông T công tác tiến hành sa thải Ông T nội quy lao động công ty có quy định hành vi b Bài tập cá nhân – Tình 1: - Câu hỏi: Việc Anh A làm đơn xin chấm dứt hợp đồng có xem hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng không ? Hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng Anh A có quy định luật pháp không ? - Trả lời: Căn BLLĐ.2012, Điều 37 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động “Khoản 3: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này” Như vậy, Anh A làm việc công ty theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Anh báo trước văn cho công ty đủ 45 ngày trước nghỉ việc hành vi chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 37 BLLĐ.2012 Căn BLLĐ.2012, Điều 41 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 37, 38 39 Bộ luật này” Như vậy, hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động anh A không vi phạm Điều 37 BLLĐ.2012 nên hành vi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - Câu hỏi: Anh A có cần bồi thường phí đào tạo cho doanh nghiệp X không ? - Trả lời: Căn BLLĐ.2012, Điều 43 Nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật “Khoản 3: Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật Như vậy, Anh A không chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nên bồi thường phí đào tạo cho công ty Lê Nguyễn Tuấn Anh – Nhóm HỘI LÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ - BÀI TẬP CÁ NHÂN Câu hỏi: Việc doanh nghiệp X giữ sổ bảo hiểm xã hội Anh A có quy định pháp luật không ? - Trả lời: Căn BLLĐ.2012, Điều 47 Trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động “Khoản 2: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày” “Khoản 3: Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động” Như vậy, việc công ty giữ lại sổ bảo hiểm xã hội Anh A trái với quy định pháp luật Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động công ty X có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội cho Anh A Trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày c Bài tập cá nhân – Tình 2: - Câu hỏi: Thông báo Giám đốc công ty “Từ tháng sau, cán bộ, nhân viên người lao động công ty tạm ứng 70% tiền lương hàng tháng Số tiền lương lại, công ty toán vào cuối năm dương lịch” có quy định pháp luật không ? - Trả lời: Căn BLLĐ.2012, Điều 96 Nguyên tắc trả lương “Người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ thời hạn” “Trường hợp đặc biệt trả lương thời hạn không chậm 01 tháng người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương” Như vậy, việc công ty giữ lại 30% tiền lương hàng tháng người lao động trái với quy định pháp luật Trường hợp đặc biệt, công ty chậm trả 30% lương cho người lao động không chậm tháng công ty phải trả thêm cho người lao động khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả 30% tiền lương cho người lao động Lê Nguyễn Tuấn Anh – Nhóm HỘI LÀNH NGHỀ PHÁP CHẾ - BÀI TẬP CÁ NHÂN Câu hỏi: Thông báo Giám đốc công ty “Mức tiền thưởng theo quý quy định Thỏa ước lao động tập thể công ty tạm thời không thực quý này” có quy định pháp luật không ? - Trả lời: Căn BLLĐ.2012, Điều 77 Sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể “Khoản 1: Các bên có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể thời hạn sau đây: a) Sau 03 tháng thực thoả ước lao động tập thể có thời hạn 01 năm; b) Sau 06 tháng thực thoả ước lao động tập thể có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm” “Khoản 3: Việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể tiến hành việc ký kết thoả ước lao động tập thể” Như vậy, việc công ty đơn phương thông báo nhằm tạm ngưng thực nội dung liên quan đến tiền thưởng thể thỏa ước lao động tập thể trái với quy định pháp luật • Trong trình thực thỏa ước lao động tập thể, pháp luật không cho phép tạm ngưng thực thỏa ước lao động tập thể trường hợp • Trường hợp công ty muốn thay đổi vấn đề liên quan đến nội dung thỏa ước lao động tập thể bên có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể thời hạn sau 03 tháng thực thoả ước lao động tập thể có thời hạn 01 năm sau 06 tháng thực thoả ước lao động tập thể có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm Việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể phải tiến hành việc ký kết thoả ước lao động tập thể Như vậy, công ty phải tiếp tục thực nội dung liên quan đến tiền thưởng quý quy định Thỏa ước lao động tập thể o0o - Lê Nguyễn Tuấn Anh – Nhóm