1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

AAA 20170316 Bao cao phan tich VietCapital

9 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 384 KB

Nội dung

Gv: Ths. Nguyễn Tấn MinhLỜI MỞ ĐẦUQuản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính cho tương lai. Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà quản lý có thể xác định được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới. Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi hoạt động đều mong muốn làm sao hoạt động có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều nhất và đạt được mục tiêu mà công ty đề ra. Để làm được điều đó đòi hỏi cần có rất nhiều yếu tố cấu thành nên như vốn, nhân lực, công nghệ v…v. Một trong những việc cần làm là phân tích được báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nhận thấy đươc tầm quan trọng của vấn đề nên nhóm GROUP68 quyết định chọn đề tài “phân tích tài chính của Vinamilk” nhằm giúp làm rõ thêm bài toán kinh tế của công ty Vinamilk nói riêng và của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung…bài tiểu luận gồm 3 chương:CHƯƠNG I - Cơ sở lý luận – phương pháp phân tích tài chính CHƯƠNG II - Thực trạng tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Vnamilk.CHƯƠNG III - Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty Công ty cổ phần Vnamilk.CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN – PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1 Gv: Ths. Nguyễn Tấn MinhI – CƠ SỞ LÝ LUẬN:1.1. Khái niệm phân tích tài chính:Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng như các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục đích theo đuổi.1.2 Đối tượng của phân tích tài chính:Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có hoạt động trao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ tài chính và vật chất. Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tài chính đa dạng và phức tạp. Các quan hệ tài chính đó có thể chia thành các nhóm chủ yếu sau:Thứ nhất: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước. Quan hệ này biểu hiện trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp thông qua các hình thức:Doanh nghiệp nộp các loại thuế vào ngân sách theo luật định.Nhà nước cấp vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp hoặc tham gia với tư cách người góp vốn (Trong các doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp).Thứ hai: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính và các tổ chức tài chính. Thể hiện cụ thể trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn cho nhu cầu kinh doanh:Trên thị trường tiền tệ đề cập đến việc doanh nghiệp quan hệ với các ngân hàng, vay các khoản ngắn hạn, trả CTCP Nhựa Môi trường Xanh An Phát (AAA) Ngày báo cáo: Giá tại: Lợi suất cổ tức 16/03/2016 24.250VND 18 March 2011 8,2% Ngành: GT vốn hóa: Room KN: GTGD/ngày (30n): Cổ phần Nhà nước: SL cổ phiếu lưu hành: Pha loãng hoàn toàn: Nguyễn Đắc Phú Thành Chuyên viên Vũ Minh Đức Trưởng phòng phân tích khối khách hàng cá nhân Bao bì 60,7tr USD 9,3tr USD 1,3tr USD 0% 56,9tr 81,9tr BC Khối khách hàng cá nhân Tăng trưởng DT Tăng trưởng EPS Biên LN gộp Biên LN ròng EV/EBITDA 2015 3,5% -15,1% 11,8% 2,5% 5,4x 2016 32,8% 254,8% 14,3% 6,7% 9,5x 2017F 35,6% 34,8% 14,5% 6,8% N/A P/E (trượt) P/B (hiện tại) Nợ ròng/Vốn CSH ROE ROA AAA 8,7x 1,5x 1,9x 16,2% 5,6% Peers 9,5x 1,4x 1,4x 16,2% 5,2% VNI 16,3x 1,8x N/A 12,9% 2,2% 180% AAA VNIndex 120% 60% 0% -60% T03/16 T06/16 T09/16 T12/16 T03/17 Tổng quan công ty AAA dẫn đầu lĩnh vực sản xuất bao bì túi nhựa với sản phẩm túi t-shirt, túi tự phân hủy, túi đựng rác, Hiện tại, công ty có thị phần lớn nước mở rộng sang thị trường Mỹ Nhật Bản Doanh thu từ mảng bao bì chiếm xấp xỉ 78% tổng doanh thu, phần lại đến từ bán CaCo3 phân phối hạt nhựa Các nhà máy tạo điều kiện mở rộng thị trường Chúng khuyến nghị nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu CTCP Nhựa Môi trường Xanh An Phát (AAA), nhà sản xuất bao bì nhựa lớn Việt Nam 3-6 tháng tới với triển vọng tăng trưởng lợi nhuận tích cực Mở rộng thị phần thị trường Mỹ Nhật giúp tăng trưởng doanh thu 2017 Chúng dự báo tăng trưởng doanh số 35,6% năm 2017 dựa theo kế hoạch công ty, ban lãnh đạo hướng đến mục tiêu sản lượng tăng 52,8% đạt 70.800 Trước đây, AAA thành công việc đạt tiêu chuẩn chất lượng để đưa sản phẩm vào thị trường Mỹ Nhật Bản, tạo thương hiệu uy tín thị trường Lượng đơn đặt hàng từ khách hàng hiệu hữu tăng đáng kể AAA tích cực tìm kiếm khách hàng cho sản phẩm từ nhà máy số số công ty Các nhà máy nâng cao lực sản xuất để mở rộng thị trường Trong năm 2017, nhà máy số sẵn sàng vào hoạt động nhà máy số dự kiến hoàn thành giai đoạn chạy thử quý Ban lãnh đạo kỳ vọng nhà máy số số hoạt động với hiệu suất hoạt động 47% 55%, cho phép AAA nắm bắt nhu cầu ngày gia tăng thị trường Lợi nhuận dự kiến tăng trưởng ấn tượng dù mức biên lợi nhuận thấp Chúng dự báo tăng trưởng LNST 34,8% năm 2017 đạt 197 tỷ đồng Chi phí cố định thấp đơn vị sản phẩm tăng biên LN gộp từ doanh số bán sản phẩm cao cấp bù đắp cho chi phí dự phòng cao liên quan đến nhà máy số để giữ biên LN gộp ngang Trong đó, dư nợ khoản vay lớn tạo thêm chi phí lãi vay, bù đắp từ phần thoái vốn cổ phiếu VBC Công ty hoàn tất thoái vốn khỏi VBC đầu năm 2017 trị giá 68,6 tỷ đồng để nâng vốn cho khoản đầu tư tiềm vào sản xuất nhựa Ước tính cổ phiếu bị pha loãng 43,8% sau tháng 06/2018 chứng quyền hành Tháng 12/2015, AAA phát hành 300 tỷ đồng trái phiếu với chứng quyền nhằm hỗ trợ vốn XDCB nhà máy số Có khoảng 50,6 tỷ đồng chuyển đổi sang tháng 12/2016, lượng trái phiếu trị giá 250 tỷ chuyển đổi từ tháng 6/2018 AAA xem xét kế hoạch tăng vốn chủ sở hữu để giảm áp lực tài AAA gia tăng gấp đôi dư nợ năm 2016 tích cực mở rộng nhà máy nhằm tăng thị phần Ngoài ra, công ty phê duyệt thêm 500 tỷ đồng vốn XDCB để xây dựng nhà máy số vào cuối năm Ban lãnh đạo cân nhắc phát hành thêm vốn - có khả dành cho nhà đầu tư chiến lược nước – nhằm hỗ trợ cho nhu cầu vốn XDCB vốn lưu động Kế hoạch cụ thể chưa công bố cổ đông công ty chấp thuận để xuất thay đổi giấy phép kinh doanh để nới trần sở hữu nước (FOL) năm 2017 See important disclosure at the end of this document www.vcsc.com.vn | VCSC 16/03/2017 | KQKD 2016 Hình 1: KQKD hợp 2016 Tỷ đồng Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí quản lý bán hàng Thu nhập tài Chi phí tài Trong chi phí lãi vay Thu nhập khác, ròng Thu nhập từ công ty liên doanh LNTT LNST trước lợi ích CĐTS LNST trừ CĐTS EPS (đồng) Biên lợi nhuận gộp % Chi phí quản lý bán hàng / doanh thu Biên LNST % 2015 2016 HOLD 2015 vs 2016 Ghi Tất nhà máy, trừ nhà máy số giai đoạn thử nghiệm, hoạt động hết công suất để đáp ứng cho lượng đơn hàng tăng cao nhờ mở rộng thị phần thị trường gia tăng số lượng đơn hàng từ khách hàng 1.615 2.144 32,8% (1.425) (1.837) 28,9% 190 307 61,8% (117) (120) 2,3% 22 30 34,8% (50) (54) 7,9% (24) (27) 13,4% -43,9% -48,2% 51 41 40 702 167 143 142 2.492 229,2% 252,5% 254,8% 254,8% 11,8% 14,3% 7,2% 5,6% 2,5% 6,7% - Tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp túi tự phân hủy, túi cho thị trường Nhật Bản - Chi phí cố định giảm nhờ tối đa công suất sản xuất - Chính sách nhập hàng tồn kho giúp giảm rủi ro từ nhập nguyên liệu Khách hàng truyền thống giúp công ty tiết kiệm chi phí bán hàng trình mở rộng Lãi tỷ giá USD tăng giá làm tăng giá trị tính theo VND khoản phải thu USD Tăng nợ ngắn dài hạn để hỗ trợ chi phí xây dựng vốn lưu động cho hai nhà máy số Nguồn: AAA Triển vọng 2017 Nhà máy hỗ trợ AAA mở rộng kinh doanh Nhà máy số số sẵn sàng vào hoạt động năm 2017 Vào cuối năm 2016, AAA hoàn tất trình chạy thử nghiệm giai đoạn nhà nhà máy số Trong năm hoạt động đầu tiên, nhà máy dự kiến sản xuất 18.100 sản phẩm với hiệu suất hoạt động 47% Nhà máy số chủ yếu sản xuất sản phẩm cao cấp, nhựa y tế, thực ...Báo cáo phân tích chứng khoán Cổ phiếu VNMMỤC LỤCPhần 1:Giới thiệu về tổ chức phát hành và những lưu ý khi đầu tư cổ phiếu VNM. . 2 I. Giới thiệu doanh nghiệp (VNM) 2 1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 2 2. Lĩnh vực kinh doanh. . 2 II. Cơ sở lý thuyết phân tích công ty . 3 1. Tổng quan về ngành 4 2. Phân tích SWOT của công ty 5 Phần 2:Định giá chứng khoán VNM. 13 I. Dự báo tăng trưởng trong những năm tiếp theo và định giá cổ phiếu VNM. 13 II. Dự báo tốc độ tăng trưởng của các mặt hàng. . 14 III. Phân tích giá cổ phiếu 17 Phần 3:Khuyến nghị đối với nhà đầu tư. 22 Kết luận . 23 Phần 1:Giới thiệu về tổ chức phát hành và những lưu ý khi đầu tư cổ phiếu VNM.I. Giới thiệu doanh nghiệp (VNM)1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển-Công ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định số 155/2003 QĐ-BCN ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp thành công ty cổ phần Sữa Việt Nam.-Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), nâng tổng vốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng.-Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty Sữa Bình Định và sáp nhập vào Vinamilk.* Cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006 với khối lượng niêm yết là 159 triệu cổ phiếu.* Vốn điều lệ 1.752.756.700.0002. Lĩnh vực kinh doanh.- Thị trường đầu ra: 30% doanh thu của VNM là thu được từ thị trường quốc tế còn lại 70% doanh thu của VNM là thu được từ thị trường nội địa. Vinamilk chiếm 75% thị trường cả nước, mạng lưới phân phối rất mạnh với 1400 đại lý phủ đều trên 64/64 Tên đề tài: Báo cáo phân tích môi trường ngành cung ứng dịch vụ viễn thông di động Việt NamLỜI MỞ ĐẦUViễn thông di động là một ngành mới xuất hiện ở Việt Nam trong khoảng 20 năm gần đây. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng là những con số đáng kinh ngạc và đáng mơ ước của nhiều ngành khác. Trong những năm qua, thị trường viễn thông di động Việt Nam luôn duy trì mức tăng trưởng 60%-70%/năm và được coi là thị trường đầy tiềm năng đối với các nhà đầu tư. Xếp về mức độ tăng trưởng cao trên thế giới về viễn thông di động, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc. Hiện nay, tổng số thuê bao di động trên cả nước đạt hơn 110,5 triệu thuê bao - trong khi dân số Việt Nam là xấp xỉ 84 triệu. Tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng thu hồi vốn lớn . là những yếu tố khiến lĩnh vực thông tin di động của Việt Nam thu hút sự chú ý của không ít nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là khi nước ta gia nhập WTO. Bởi thế, không phải ngẫu nhiên mà hàng loạt các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ mạng di động hàng đầu thế giới trong thời gian qua ráo riết tiếp xúc và tìm cách tạo dựng tên tuổi của mình ở Việt Nam. Vậy, các doanh nghiệp mong muốn tham gia thị trường, cũng như các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên thị trường hiện nay sẽ phải đương đầu với những rào cản và khó khăn gì? Chìa khóa nào dẫn tới con đường thành công của các doanh nghiệp?Với những kiến thức đã được học trong môn Chiến lược kinh doanh, nhóm 9 đã thực hiện việc thu thập thông tin và phân tích sơ bộ nhằm mục đích làm góp phần tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi trên. Bài viết của nhóm bao gồm 4 phần chính:I. Lịch sử ra đời và quá trình của ngành viễn thông di độngII. Khái quát về lĩnh vực kinh doanh của ngànhIII. Phân tích chiến lượcIV. Định hướng phát triển cho các doanh ngiệp trong thời gian tới Báo cáo phân tích môi trường ngànhI. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển.1. Khái niệm về mạng thông tin di động Viễn thông: bao gồm những vấn đề liên quan đến việc truyền thông tin ( tao đổi hay quản bá thông tin) giữa các đối tượng qua một khoảng cách,nghĩa là bao gồm bất kỳ hoạt động liên quan tới việc phát/nhận tin tức( âm thanh,hình ảnh,chữ viết,dữ liệu….) qua các phương tiện truyền thông.Viễn thông bao gồm:truyền thanh ,truyền hình,điện thoại cố định,điện thoại di động…Phương tiện truyền thông chủ yếu của mạng viễn thông di động là điện thoại di động.Đó là thiết bị viễn thông liên lạc có thể sử dụng trong không gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng của nhà cung cấp dịch vụ. Chất lượng sóng phụ thuộc vào thiết bị mạng và phần nào địa hình nơi sử dụng máy chứ ít khi bị giới hạn về không gian. Tại thời kỳ phát triển hiện nay điện thoại di động là một thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống.Hiện nay tại Việt Nam có 2 công nghệ được sử dụng trong viễn thông di động là GMS & CDMA. Công nghệ GSM Đọc kỹ khuyến cáo tại trang cuối báo cáo phân tích này PHÒNG PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG Ngày 24, tháng 07, năm 2008 BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG Rủi ro và Cơ hội NỘI DUNG CHÍNH THÔNG TIN NGÀNH  Hoạt động ngân hàng truyền thống có tiềm năng tăng trưởng ổn định. Tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng và huy động tiền gửi giai đoạn 2002 - 2007 bình quân đạt trên 35%/năm. Tỷ lệ tín dụng/GDP và tiền gửi/GDP tăng nhanh tuy nhiên vẫn ở mức thấp so với trung bình trong khu vực. Dự báo trong thời gian tới tốc độ tăng trưởng hoạt động này sẽ chậm lại nhưng vẫn ở mức cao gấp 2 lần so với tốc độ tăng GDP thực tế.  Hoạt động ngân hàng bán lẻ và ngân hàng đầu tư có tiềm năng tăng trưởng mạnh. Mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cá nhân tại Việt Nam còn thấp; thị trường vốn chưa phát triển đầy đủ; nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh là những yếu tố quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động ngân hàng bán lẻ và ngân hàng đầu tư.  Ngành có mức độ cạnh tranh cao. Áp lực cạnh tranh giữa khối Ngân hàng TMQD và khối Ngân hàng TMCP đang tăng lên mạnh mẽ và đã có sự chuyển dịch thị phần khá nhanh từ khối NHTMQD sang khối NHTMCP trong thời gian gần đây. Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng, đặc biệt đối với hoạt động ngân hàng truyền thống sẽ gia tăng mạnh.  Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng không đồng đều. Khối NHTMCP có hiệu quả hoạt động tốt hơn các NHTMQD và cao hơn mức trung bình trong khu vực. Khối NHTMQD có hiệu quả hoạt động thấp hơn tuy nhiên chất lượng tài sản đang được cải thiện đáng kể.  Ngành ngân hàng hiện đang phải đối mặt với nhiều loại rủi ro gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro hoạt động đầu tư. Những rủi ro này đặc biệt có ảnh hưởng lớn tới các Ngân hàng có quy mô nhỏ với cơ cấu tài sản nhiều rủi ro.  Quan điểm đầu tư. Ngành ngân hàng hiện gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên xét về dài hạn ngành có tiềm năng tăng trưởng ổn định. Đặc biệt, một số ngân hàng có quy mô lớn, hiệu quả hoạt động và chất lượng tài sản tốt, có chiến lược phát triển rõ ràng đang có lợi thế bứt phá. Giá cổ phiếu của một số ngân hàng thuộc nhóm có tiềm năng phát triển hiện đã ở mức hợp lý cho mục đích đầu tư dài hạn. Tỷ lệ tín dụng/GDP, 2006 Tỷ lệ tiền gửi/GDP, 2006 Tỷ lệ tiền mặt/Tổng PTTT, 2006 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NGÂN HÀNG Đơn vị: nghìn tỷ VND 2002 2003 2004 2005 2006 2007E CAGR 2012F CAGR GDP danh nghĩa 536 613 715 839 974 1.144 16,4% 2.119 13,1% Tổng dư nợ tín dụng 231 297 420 553 694 1.069 35,8% 2.331 16,9% Tổng tiền gửi 255 321 423 559 764 1.146 35,1% 2.754 19,2% Tăng trưởng tín dụng 22% 28% 42% 32% 25% 54% Tăng trưởng tiền gửi 19% 26% 32% 32% 37% 50% Nguồn: IMF, ADB, BMI, BVSC25%35%57%71%77%95%113%131%134%143%160%IndonesiaPhilippi…IndiaVietnamThailandSingaporeMalaysiaChinaHongkongTaiwanKorea37%41%75%78%79%118%120%133%152%216%322%IndonesiaPhilippinesIndiaVietnamThailandSingaporeMalaysiaKoreaChinaTaiwanHongkong2%3%3%5%6%8%10%11%11%15%18%KoreaHongkongTaiwanMalaysiaSingaporeChinaThailandIndonesiaPhilippi…IndiaVietnam BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG 24/7/2008 2 MỤC LỤC I. TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NGÂN HÀNG 3 1. Sự phát triển ngành ngân hàng 3 2. Tiềm năng tăng trưởng 5 II. PHÂN TÍCH CẠNH TRANH 7 - Quy mô và năng lực tài chính 7 - Thị phần hoạt động 8 - Mạng lưới hoạt động 9 - Chiến lược phát triển 9 - Khả năng thâm nhập thị trường của các đối thủ mới 10 III. HIỆU QUẢ CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN BẢO MINH PHÒNG PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 1 NĂM 2009 MỤC LỤC 1. Tóm tắt kết quả kinh doanh qua các năm 3 2. Thông tin chung . 3 3. Cơ cấu sở hữu tại ngày 30/03/2009 . 3 4. Danh sách một số cổ đông lớn tại ngày 30/03/2009 . 4 5. Công ty con, công ty liên kết . 4 6. Sản phẩm, sản lượng . 4 7. Thị trường tiêu thụ . 5 8. Nguyên, vật liệu 5 9. Phân tích tài chính: 5 10. Các dự án đầu tư: . 8 11. Phân tích SWOT 9 12. Phân tích kỹ thuật 11  2  1. Tóm tắt kết quả kinh doanh qua các năm Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008Vốn điều lệ Tỷ 90,00 144,46 216,69 216,69 Vốn CSH Tỷ 184,42 247,87 338,40 407,91 Nợ ngắn hạn Tỷ 131,74 90,31 205,43 324,55 Nợ dài hạn Tỷ 6,35 - - - LN SXKD Tỷ 109,45 125,14 127,56 184,41 LN tài chính Tỷ (8,07) (6,42) (2,27) (35,10) LN khác Tỷ 0,24 0,22 0,15 0,37 LN trước thuế Tỷ 101,62 118,95 125,44 154,41 LN sau thuế Tỷ 101,62 118,95 125,44 154,41 EPS Đồng 11.291 8.234 5.789 7.126 ROE % 55,10% 47,99% 37,07% 37,85% Giá trị sổ sách Đồng 20.491 17.158 15.617 18.824 Nợ/Tổng tài sản % 42,82% 26,71% 37,77% 44,31% Tỷ lệ cổ tức % 24,44% 20,00% 30,00% 30,00% (Nguồn: BTCT đã kiểm toán) 2. Thông tin chung - Vốn điều lệ (tính đến ngày 10/04/2009): 216.689.980.000 VNĐ - Địa chỉ: Số 2 – An Đà – Ngô Quyền – TP. Hải Phòng. - Điện thoại: (031).3.847.533 / (031).3.640.352 - Fax: (031).3.640.133 - Website: www.nhuatienphong-tifoplast.com.vn 3. Cơ cấu sở hữu tại ngày 30/03/2009 Cổ đông Tỷ lệ nắm giữNhà nước 37,1 %Nước ngoài 16,01 %Khác 46,89 %Tổng cộng 100%(Nguồn: Báo cáo thường niên NTP 2008) 3  4. Danh sách một số cổ đông lớn tại ngày 30/03/2009 Tên cổ đông Số CP Tỷ lệ SCIC 8.040.000 37,10% (Nguồn: BMSC tổng hợp) 5. Công ty con, công ty liên kết Tên công ty Địa chỉ Vốn điều lệ Tỷ lệ góp vốnCông ty CP nhựa Thiếu Niên Tiền Phong phía Nam KCN Đồng An 2 – Bình Dương 100 tỷ đồng 51%Công ty CP nhựa bao bì Tiền Phong An Đà - Lạch Tray - Ngô Quyền – Hải Phòng 4 tỷ đồng 49,98%Liên doanh nhựa Tiền Phong – SMP (*) CHDCND Lào 2.500.000 ... trường cao cấp, EU, Mỹ , Nhật Bản, tạo cho AAA biên LN cao bán hàng nước Do đó, AAA ghi nhận mức tăng trưởng LN 252,5% từ mức sở thấp năm 2015 Chúng cho tỷ lệ P/E 8,7 lần thấp công ty ngành AAA. .. doanh thu Thị trường Mỹ Nhật Bản đặt tiêu chuẩn cao cho sản phẩm nhựa nhập khẩu, AAA đủ chuẩn để tham gia thị trường Ban lãnh đạo AAA cho biết sản phẩm AAA có chất lượng tương đồng với nhả sản xuất... trưởng doanh thu Đóng góp nhiều từ sản phẩm cao cấp bù đắp cho chi phí khấu hao cao chi phí cố định/đơn vị từ nhà máy số Thoái vốn từ khoản đầu tư vào CTCP Bao bì Vinh để tăng vốn cho nhà máy Chi

Ngày đăng: 29/10/2017, 07:56

w