1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHĂM SÓC LAO MÀNG PHỔI

47 518 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH LAO PHỔI BS CK I NGUYỄN PHÚ ĐOAN TRINH Mục tiêu học Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng lao phổi Kể biến chứng lao phổi Trình bày nguyên tắc phác đồ điều trị lao phổi Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh Định nghĩa - Lao phổi bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn lao (Mycobacterium tubeculosis) gây ra, chiếm 80% thể lao - Có thể cấp tính hay mạn tính, phối hợp với thể lao phổi khác lao hạch, lao màng phổi, lao màng não, lao xương khớp, lao thận, lao ruột… - 2.Nguyên nhân chế sinh bệnh Nguyên nhân - Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu vi khuẩn lao người (Mycobacterium tuberculosis hominis); - Ít gặp vi khuẩn lao bò (Mycobacterium Bovis) hay vi khuẩn lao chim (Mycobacterium Avium) - Những người có HIV bị lao phổi, nguyên nhân gây bệnh trực khuẩn kháng cồn kháng toan không điển hình (Mycobacterium Atipiques) 2.Nguyên nhân chế sinh bệnh Vị trí tổn thương Lao phổi hay vùng đỉnh phổi vùng đòn Tuổi mắc bệnh - Lao phổi thường gặp người lớn; - Ở trẻ em lao phổi hay gặp trẻ 10 – 14 tuổi - Do sức đề kháng giảm nên tỷ lệ lao phổi người già gặp nhiều 2.Nguyên nhân chế sinh bệnh Yếu tố thuận lợi - Người tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây chính, đặc biệt trẻ em - Trẻ em không tiêm phòng BCG - Một số bệnh tạo điều kiện thuận lợi dễ mắc bệnh lao: + Trẻ em: Suy dinh dưỡng, còi xương, giảm sức đề kháng thể + Người lớn: Người nhiễm HIV, loét dày-tá tràng, đái tháo đường, bụi phổi, bệnh phổi virus + Người sử dụng thuốc giảm miễn dịch kéo dài Corticoid, hoá chất điều trị ung thư … + Người nghiện ma túy, nghiện rượu, thuốc lá… - Mức sống thấp, chiến tranh, thiên tai… 3.Triệu chứng lâm sàng 3.1 Thời kỳ khởi phát : 3.1.1 Khởi phát từ từ: đa số trường hợp bệnh khởi phát từ từ với triệu chứng sau: a) Triệu chứng toàn thân: - Sốt: thường sốt nhẹ 37,5-38,50 C, sốt kéo dài, chiều - Ra mồ hôi đêm - Chán ăn, mệt mỏi - Gầy sút cân, da xanh Thường gọi Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc lao 3.Triệu chứng lâm sàng 3.1 Thời kỳ khởi phát (tt) b) Triệu chứng năng: - Ho, khạc đờm kéo dài: đầu ho khan, sau có đờm, đờm nhầy, màu vàng nhạt, xanh mủ đặc - Ho máu: khoảng 10% bệnh nhân bắt đầu triệu chứng ho máu, thường ho máu ít, có đuôi khái huyết - Đau ngực: triệu chứng không gặp thường xuyên, thường đau ngực tương ứng với vị trí tổn thương, thường khu trú vị trí cố định - Khó thở: gặp có tổn thương rộng phổi 3.Triệu chứng lâm sàng 3.1 Thời kỳ khởi phát (tt) c) Triệu chứng thực thể: dấu hiệu thực thể nghèo nàn, thường triệu chứng rõ rệt.Có thể nghe rì rào phế nang giảm, ran nổ vị trí cao phổi 3.1.2 Khởi phát cấp tính: (10-20%) với sốt cao, ho , đau ngực nhiều, kèm theo khó thở Đôi có: - Ho máu - Tràn dịch màng phổi 3.Triệu chứng lâm sàng 3.2 Thời kỳ toàn phát Các triệu chứng lâm sàng nặng dần lên a)Triệu chứng toàn thân: người bệnh suy kiệt, da xanh, niêm mạc nhợt nhạt, sốt dai dẵng chiều tối b)Triệu chứng năng: - Ho ngày tăng, ho máu - Đau ngực liên tục - Khó thở tăng nghỉ ngơi c) Triệu chứng thực thể: Có thể thấy lồng ngực bên tổn thương bị lép khoảng gian sườn bị hẹp lại Có thể nghe nhiều ran nổ, ran ẩm, tiếng thổi hang Điều trị 7.2 Chỉ định phác đồ điều trị (tt) Phác đồ II: 2SRHZE/1RHZE/5RHE 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3 - Giai đoạn công kéo dài tháng, tháng với loại thuốc chống lao thiết yếu S, H, R, Z, E dùng hàng ngày, tháng với loại thuốc (HRZE) dùng hàng ngày - Giai đoạn trì kéo dài tháng với loại thuốc H, R E dùng hàng ngày (hoặc dùng cách quãng lần/tuần) Chỉ định: Cho trường hợp bệnh lao tái phát, thất bại, điều trị lại sau bỏ trị, tiền sử điều trị khác, không rõ tiền sử điều trị mà điều kiện làm xét nghiệm chẩn đoán lao đa kháng nhanh Điều trị 7.3 Theo dõi điều trị Trong trình điều trị người bệnh cần được: - Theo dõi kiểm soát việc dùng thuốc - Theo dõi đánh giá đáp ứng lâm sàng, Xquang tác dụng phụ thuốc Đối với trẻ em phải cân hàng tháng để điều chỉnh liều thuốc theo cân nặng - Xét nghiệm đờm theo dõi: người bệnh lao phổi cần phải xét nghiệm đờm theo dõi lần + Phác đồ tháng: Xét nghiệm đờm vào cuối tháng thứ 2, + Phác đồ tháng: Xét nghiệm đờm vào cuối tháng thứ 3, 5,7 (hoặc 8) Phòng bệnh - Giáo dục sức khỏe - Phát hiện, chẩn đoán, điều trị sớm -Tiêm phòng BCG - Quản lý tốt người bệnh để tránh lây lan: + Tuân thủ điều trị tốt + Dùng trang, khăn che miệng tiếp xúc nói chuyện với người khác, ho, hắc + Không khạc nhổ bừa bãi, khạc đờm vào khăn giấy đốt, rửa tay thường xuyên xà phòng + Thông khí tự nhiên, có ánh nắng + Phơi nắng đồ dùng cá nhân Chăm sóc bệnh nhân lao phổi 9.1 Nhận định a) Nhận định qua hỏi bệnh: - Bệnh nhân có sốt không? Sốt ngày rồi, sốt nhẹ chiều không? - Bệnh nhân có gầy sút cân, mệt mõi, mồ hôi đêm không? - Bệnh nhân có ho không? Ho khan hay ho có đàm thời gian - Có ho máu không? Số lượng, màu sắc - Có khó thở không? Khó thở thường xuyên hay gắng sức Chăm sóc bệnh nhân lao phổi b) Nhận định qua quan sát bệnh nhân: - Sốt - Ho, Khạc đờm, tính chất số lượng đờm - Tình trạng khó thở - Tình trạng đau ngực c) Nhận định thu thập thông tin có: - Qua gia đình bệnh nhân - Qua hồ sơ bệnh án : để biết chẩn đoán, y lệnh thuốc, xét nghiệm, chế độ chăm sóc, ăn uống… Chăm sóc bệnh nhân lao phổi 9.2 Chẩn đoán điều dưỡng: - Tăng thân nhiệt liên quan nhiễm trùng - Ho máu liên quan đến biến chứng lao phổi - Khó thở liên quan đến tổn thương phổi - Ho liên quan đến tổn thương phổi - Đau ngực liên quan đến tổn thương phổi Chăm sóc bệnh nhân lao phổi 9.3 Lập kế hoạch chăm sóc 9.3.1 Chăm sóc bản: - Để bệnh nhân nghỉ ngơi, đảm bảo thông khí - An ủi động viên bệnh nhân - Ăn đầy đủ lượng nhiều hoa tươi - Vệ sinh hàng ngày 9.3.2.Thực y lệnh - Cho bệnh nhân uống thuốc tiêm thuốc theo định - Làm xét nghiệm Chăm sóc bệnh nhân lao phổi 9.3 Lập kế hoạch chăm sóc 9.3.3 Theo dõi: - Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Theo dõi tình trạng sốt - Theo dõi tình trạng ho, ho máu - Theo dõi tình trạng khó thở - Theo dõi tình trạng đau ngực - Theo dõi tác dụng phụ thuốc 9.3.4 Giáo dục sức khoẻ: - Bệnh nhân gia đình cần phải biết nguyên nhân, tiến triển, cách phòng bệnh - Biết theo dõi tác dụng phụ thuốc Chăm sóc bệnh nhân lao phổi 9.4 Thực kế họach chăm sóc 9.4.1 Chăm sóc bản: - Nghỉ ngơi: giai đoạn bệnh tiến triển, bệnh nhân có ho máu cần nghỉ ngơi tối đa giường Động viên, trấn an bệnh nhân - Mang trang tiếp xúc với người khác: Tránh lây lan - Thay quần áo, tắm giặt hàng ngày, phơi đồ dùng cá nhân nắng - Bệnh nhân ổn định vận động nhẹ nhàng - Nuôi dưỡng: Nên có chế độ ăn riêng tùy theo giai đoạn bệnh - Cho bệnh nhân uống nhiều nước để làm loãng đờm bù lại nước sốt thở nhanh - Hướng dẫn BN tập thở sâu tập ho, ho có chủ động để khạc đàm - VLTL vùng ngực, lưng, vỗ rung để làm long đàm dịch tiết - Hút đàm giải (khi cần), cho BN thở oxy (theo y lệnh) Chăm sóc bệnh nhân lao phổi 9.4 Thực kế họach chăm sóc (tt) 9.4.2 Thực y lệnh: - Thực đầy đủ y lệnh thuốc - Thực xét nghiệm: chụp X-quang, siêu âm khớp, CT, MRI 9.4.3 Theo dõi - Dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở  - Theo dõi tình trạng sốt - Theo dõi tình trạng ho, ho máu - Theo dõi tình trạng khó thở - Theo dõi tình trạng đau ngực - Theo dõi tác dụng phụ thuốc + Báo BS dấu hiệu bất thường Chăm sóc bệnh nhân lao phổi 9.4 Thực kế họach chăm sóc (tt) 9.4.4 Giáo dục sức khỏe Khi nằm viện: - Tuân thủ nội qui Khoa, phòng - Giải thích cho bệnh nhân hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh, cách phòng bệnh - Có ý thức ngăn ngừa đề phòng lây nhiễm cho người chung quanh - Khạc đàm vào giấy bô có đựng thuốc sát trùng - Tuân thủ chế độ điều trị: uống thuốc đầy đủ, giờ, liều lượng - Hướng dẫn bệnh nhân chế độ ăn uống hợp lý , đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung vitamin, không ăn thức ăn nhiều dầu mỡ Chăm sóc bệnh nhân lao phổi 9.4 Thực kế họach chăm sóc (tt) 9.4.4 Giáo dục sức khỏe Khi viện: - Động viên bệnh nhân an tâm điều trị - Căn dặn bệnh nhân uống thuốc theo đơn, tái khám ngày hay có biểu bất thường ( Ho máu, khó thở, đau ngực…) - Dặn dò bệnh nhân tác dụng không mong muốn thuốc, có tái khám (Ăn uống kém, vàng mắt, vàng da, đau khớp, mờ mắt…) - Tuân thủ chế độ điều trị: uống thuốc đầy đủ, giờ,đúng liều lượng, không bỏ thuốc, thay thuốc - Hướng dẫn bệnh nhân chế độ ăn uống hợp lý , đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung vitamin, không ăn thức ăn nhiều dầu mỡ Chăm sóc bệnh nhân lao phổi 9.4 Thực kế họach chăm sóc (tt) 9.4.4 Giáo dục sức khỏe (tt) Khi viện - Nghỉ ngơi, sinh hoạt, làm việc nhẹ nhàng - Khuyên bệnh nhân bỏ thuốc lá, hạn chế bia rượu - Giữ gìn vệ sinh, có ý thức ngăn ngừa đề phòng lây nhiễm cho gia đình người chung quanh: Ho phải che miệng, không khạc nhổ bừa bãi, nhà phải thông thoáng, đồ dùng cá nhân thường xuyên phơi nắng sát trùng - Động viên gia đình kiểm tra để kịp thời phát điều trị laoChăm sóc bệnh nhân lao phổi 9.5 Đánh giá: Tình trạng bệnh nhân sau thực y lệnh, thực kế hoạch chăm sóc so với lúc ban đầu, dựa vào: - Tổng trạng chung dần, hết sốt, hết ho, lên cân, hết ho máu, hết đau ngực, khó thở - Khả hợp tác điều trị bệnh nhân gia đình tốt: bệnh nhân thực tốt hướng dẫn điều dưỡng tiếp tục điều trị, cách phòng lây truyền bệnh… - Công tác chăm sóc điều dưỡng thực tốt đáp ứng yêu cầu người bệnh -Những vấn đề sai sót thiếu cần bổ sung vào kế hoạch chăm sóc XIN CÁM ƠN XIN CÁM ƠN ... tubeculosis) gây ra, chiếm 80% thể lao - Có thể cấp tính hay mạn tính, phối hợp với thể lao phổi khác lao hạch, lao màng phổi, lao màng não, lao xương khớp, lao thận, lao ruột… - 2.Nguyên nhân chế... sàng cận lâm sàng lao phổi Kể biến chứng lao phổi Trình bày nguyên tắc phác đồ điều trị lao phổi Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh Định nghĩa - Lao phổi bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn lao (Mycobacterium... trí tổn thương Lao phổi hay vùng đỉnh phổi vùng đòn Tuổi mắc bệnh - Lao phổi thường gặp người lớn; - Ở trẻ em lao phổi hay gặp trẻ 10 – 14 tuổi - Do sức đề kháng giảm nên tỷ lệ lao phổi người già

Ngày đăng: 28/10/2017, 21:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh trên phim Xquang gợi ý lao phổi tiến triển là thâm nhiễm, nốt, xơ hang, có thể co kéo ở 1/2 trên của phế trường,  có thể 1 bên hoặc 2 bên. - CHĂM SÓC LAO MÀNG PHỔI
nh ảnh trên phim Xquang gợi ý lao phổi tiến triển là thâm nhiễm, nốt, xơ hang, có thể co kéo ở 1/2 trên của phế trường, có thể 1 bên hoặc 2 bên (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w