Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
CHĂMSÓCBỆNHNHÂNLAOXƯƠNGKHỚP BS.CKI NGUYỄN PHÚ ĐOAN TRINH Đại cương Tất xương, khớp bị tổn thương, xương xốp, khớp lớn chịu trọng lực nhiều thường dễ bị bệnh Tổn thương thường khu trú vị trí, nhiều vị trí Nhờ tiến mặt chẩn đoán điều trị, bệnhlao nói chung viêm xươngkhớplao nói riêng chữa khỏi hoàn toàn với điều kiện chẩn đoán sớm điều trị sớm nguyên tắc Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu vi khuẩn lao người, gặp vi khuẩn lao bò, gặp vi khuẩn kháng cồn kháng toán không điển hình. 2.Đường lan truyền: Thông thường vi khuẩn lao tới khớp chủ yếu theo đường máu, trường hợp vi khuẩn theo đường bạch huyết, theo đường tiếp cận laokhớp háng lan từ ổ áp xe lạnh thắt lưng. Nguyên nhân chế bệnh sinh Các yếu tố thuận lợi : -Trẻ nhỏ chưa tiêm phòng lao vaccin BCG. -Có tiếp xúc với nguồn lây đặc biệt nguồn lây chính, nguy hiểm, tiếp xúc thường xuyên liên tục. -Đã điều trị lao sơ nhiễm, lao phổi hay lao phổi khác -Có thể mắc số bệnh có tính chất toàn thân như: nhiễm HIV/AIDS, đái tháo đường, loét dày - tá tràng, suy thận mạn… -Cơ thể suy giảm miễn dịch, còi xương, suy dinh dưỡng, suy kiệt nặng. Nguyên nhân chế bệnh sinh Vị trí tổn thương: theo thống kê nhiều tác giả thấy: - Lao cột sống chiếm 60 – 70 %. - Laokhớp háng chiếm 15 – 20%. - Laokhớp gối chiếm 10 – 15%. - Laokhớp cổ chân – 10%. - Laokhớp bàn chân 5%. - Các nơi khác gặp Lâm sàng Triệu chứng chung 1.Triệu chứng toàn thân Có hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc mạn tính: Sốt vừa nhẹ, thường tăng cao chiều tối, sốt kéo dài Bệnhnhân mệt mỏi, ăn ngủ kém, gầy sút cân, da xanh tái, mồ hôi trộm Triệu chứng năng - Đau vị trí tổn thương, đau tăng vận động, gắng sức. - Hạn chế cử động: cúi, ngửa, nghiêng, quay gấp, duỗi chi Lâm sàng Triệu chứng chung (tt) Triệu chứng thực thể Gù, vẹo cột sống, lệch người, tập tễnh. Các khớp sưng to, đau. Rò mủ gặp chỗ xa vị trí tổn thương. Có thể có teo Hạch gốc chi sưng to bên với vị trí tổn thương Có thể liệt mềm hai chi dưới, rối loạn tròn lao cột sống có chèn ép tuỷ Cận lâm sàng 1.Sinh thiết (đầu xương, màng hoạt dịch) - Xét nghiệm tế bào, tìm vi khuẩn lao Xét nghiệm tìm AFB:(trực tiếp, nuôi cấy) - Trong chất bã đậu qua lỗ rò áp xe lạnh, dịch ổ khớp… - Trong đàm có lao phổi phối hợp Cận lâm sàng Chụp X quang: -Màng xương dày, có tượng huỷ xương, mảnh xương hoại tử - Khe khớp hẹp, nham nhở, có trường hợp khe khớp - Xương có tượng chất vôi thường rõ đầu xương, thấy hình hốc nhỏ đầu xương (hang) - Phần mềm xung quanh sưng lên làm hình khớp trở nên mờ, tổn thương nặng thấy trật khớp dính khớp Cần tìm thêm tổn thương lao tiên phát hay lao phổi, phổi phối hợp Cận lâm sàng Phản ứng Mantoux: thường dương tính dương tính mạnh. Các xét nghiệm khác: ELISA, kháng thể kháng lao, PCR, Xpert Điều trị Điều trị nội khoa - Kháng lao sớm tốt - Điều trị hỗ trợ: triệu chứng, chống bội nhiễm nâng cao thể trạng Điều trị Thuốc kháng lao Phác đồ III A: 2RHZE/10RHE - Hướng dẫn: Giai đoạn công kéo dài tháng, gồm loại thuốc (HRZE) dùng hàng ngày Giai đoạn trì kéo dài 10 tháng gồm loại thuốc RHE dùng hàng ngày - Chỉ định: Cho lao màng não laoxươngkhớp người lớn Phác đồ III B: 2RHZE/10RH - Hướng dẫn: Giai đoạn công kéo dài tháng, gồm loại thuốc (HRZE) dùng hàng ngày Giai đoạn trì kéo dài 10 tháng gồm loại thuốc RH dùng hàng ngày - Chỉ định: Cho lao màng não laoxươngkhớp trẻ em Điều trị Cố định vận động - Cố định suốt thời gian bệnh tiến triển, không hoàn toàn không liên tục, tốt sử dụng giường bột, máng bột hoăc áo cố định nằm phẳng cứng để bệnhnhân thay đổi tư nhiều lần ngày, tránh tượng cứng khớp teo - Trường hợp nặng, tổn thương cột sống cổ cần phải cố định bột để tránh tai biến ép tuỷ. - Những trường hợp tổn thương nhẹ chẩn đoán sớm, cần nằm nhiều, tránh vận động gắng sức đủ, không cần cố định bột Điều trị Điều trị ngoại khoa Chỉ định - Lao cột sống có nguy chèn ép tuỷ sống ép tuỷ. - Lao có ổ áp xe lạnh chỗ di chuyển xa. - Tổn thương lao phá huỷ đầu xương nhiều Khớp bị di lệch có ảnh hưởng nhiều đến chức sau Vật lý trị liệu Được định triệu chứng viêm hết Sau khi bất động, vật lý trị liệu giúp phục hồi hoạt động sinh lý khớp. ChămsócbệnhnhânlaoxươngkhớpNhận định 1.1 Nhận định qua hỏi bệnh: - Bệnhnhân có sốt, gầy sút cân, mệt mõi, mồ hôi đêm không? - Bệnhnhân đau cột sống, đau khớp, tính chất đau? - Đau có tăng lên vận động giảm nghỉ ngơi không? -Đau có lan xa đâu? - Có hạn chế vận động không? -Tiền sử bệnh tật ChămsócbệnhnhânlaoxươngkhớpNhận định 1.2 Nhận định qua quan sát bệnh nhân: - Quan sát thể trạng chung bệnhnhân - Tư giảm đau bệnhnhân - Vận động có bị hạn chế không? - Tại khớp cột sống có tượng viêm hay không? - Có gù vẹo cột sống, có biến dạng khớp hay không? - Có liệt chi không? - Có teo không? - Có tập tểnh không? - Có hạch không? ChămsócbệnhnhânlaoxươngkhớpNhận định 1.3 Nhận định cách thăm khám bệnh nhân: - Tìm dấu hiệu đau, dấu chứng quan trọng (đau tăng vận động, đứng lâu, lao động, giảm hết nghỉ ngơi, ngày đau nhiều đêm) - Đánh giá vận động khớp: hạn chế vận động - Khám cơ: teo - Khám cột sống thấy gù , vẹo, vài khớp sưng - Khám khớp gối thấy tràn dịch - Khám túi áp xe lạnh, có lỗ dò dịch, bã đậu - Khám hạch lận cận 1.4 Nhận định thu thập thông tin có: - Qua gia đình bệnhnhân - Qua hồ sơ bệnh án cách thức điều trị Chămsócbệnhnhânlaoxươngkhớp 2.Chẩn đoán điều dưỡng - Đau liên quan đến tổn thương cột sống, khớp - Hạn chế vận động liên quan đến đau - Gù vẹo cột sống liên quan đến tổn thương đốt sống - Sưng khớp liên quan đến viêm - Teo liên quan đến vận động - Liệt liên quan đến chèn ép tủy Chămsócbệnhnhânlaoxươngkhớp Lập kế hoạch chămsóc điều dưỡng 3.1 Chămsóc bản: - Để bệnhnhân nghỉ ngơi, nằm tư dễ chịu tránh tư gây tổn thương khớp - An ủi động viên bệnhnhân - Ăn đầy đủ lượng nhiều hoa tươi - Vệ sinh hàng ngày 3.2.Thực y lệnh - Cho bệnhnhân uống thuốc tiêm thuốc theo định - Làm xét nghiệm Chămsócbệnhnhânlaoxươngkhớp Lập kế hoạch chămsóc điều dưỡng 3.3 Theo dõi: - Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Theo dõi tình trạng đau - Theo dõi tình trạng hạn chế vân động, liệt - Theo dõi tình trạng thương tổn khớp: gù cột sống, sưng khớp - Theo dõi tình trạng ổ áp xe lạnh - Theo dõi số hình ảnh thoái khớp X-quang - Theo dõi tác dụng phụ thuốc 3.4 Giáo dục sức khoẻ: - Bệnhnhân gia đình cần phải biết nguyên nhân, tổn thương tiến triển bệnh để có thái độ điều trị chămsóc chu đáo Biết theo dõi tác dụng phụ thuốc - Giải thích cho bệnhnhân phải cần cố định giường bột , máng bột áo cố định Biết cách vân động nhẹ nhàng để tranh teo cứng khớpChămsócbệnhnhânlaoxươngkhớp 4.Thực kế hoạch chămsóc 4.1 Thực chămsóc bản: - Bệnhnhân nghỉ ngơi tư giường bột , máng bột nẹp, áo cố định, thường xuyên thay đổi tư tránh teo - Hướng dẫn bệnhnhân cách tự phục vụ mình, đồ dùng bệnhnhân phải xếp vị trí thích hợp tiện sử dụng cần thiết - Động viên, trấn an bệnhnhân an tâm điều trị - Ăn uống đầy đủ lượng, nhiều sinh tố - Vệ sinh sẽ: vệ sinh cá nhân, vệ sinh buồng bệnh 4.2 Thực y lệnh: - Thực đầy đủ y lệnh thuốc - Thực xét nghiệm: chụp X-quang, siêu âm khớp, CT, MRI Chămsócbệnhnhânlaoxươngkhớp Thực kế hoạch chămsóc 4.3.Theo dõi: - Dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở - Theo dõi tình trạng đau - Theo dõi tình trạng hạn chế vân động, liệt - Theo dõi tình trạng thương tổn khớp: gù cột sống, sưng khớp - Theo dõi tình trạng ổ áp xe lạnh - Tình trạng sử dụng thuốc, tác dụng không mong muốn Chămsócbệnhnhânlaoxươngkhớp Giáo dục sức khoẻ: -Bệnh nhân gia đình cần biết nguyên nhân, tổn thương tiến triển bệnh để có thái độ điều trị chămsóc chu đáo - Hướng dẫn bệnhnhân gia đình cách tập luyện vận động nhẹ nhàng giai đoạn bệnh ổn để tránh teo cơ, cứng khớp - Bệnhnhân cần biết tác dụng phụ thuốc biết cách theo dõi tác dụng phụ thuốc - Phải có phối hợp chặt chẽ thầy thuốc, bệnh nhân, gia đình người bệnh, sở điều trị với điều dưỡng, phục hồi chức Chămsócbệnhnhânlaoxươngkhớp Đánh giá trình chămsóc Tình trạng bệnhnhân sau thực y lệnh, thực kế hoạch chămsóc so với lúc ban đầu, dựa vào: - Tổn thương khớp: tình trạng đau vận động khớp cải thiện - Các biến chứng: biến dạng khớp, teo - Khả hợp tác điều trị bệnhnhân gia đình - Công tác chămsóc điều dưỡng thực tốt đáp ứng yêu cầu người bệnh -Những vấn đề sai sót thiếu cần bổ sung vào kế hoạch chămsóc XIN CÁM ƠN ... động sinh lý khớp. Chăm sóc bệnh nhân lao xương khớp Nhận định 1.1 Nhận định qua hỏi bệnh: - Bệnh nhân có sốt, gầy sút cân, mệt mõi, mồ hôi đêm không? - Bệnh nhân đau cột sống, đau khớp, tính... động không? -Tiền sử bệnh tật Chăm sóc bệnh nhân lao xương khớp Nhận định 1.2 Nhận định qua quan sát bệnh nhân: - Quan sát thể trạng chung bệnh nhân - Tư giảm đau bệnh nhân - Vận động có bị... đôi cột sống - Viêm cột sống dính khớp MRI Hình ảnh lao cột sống MRI Hình ảnh lao cột sống Một số thể lao xương khớp thường gặp Lao khớp khác 2.1 Khớp háng: Bệnh nhân đau, đứng hạn chế nhiều, đùi