1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hsg mon ngu van 95621

6 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de thi hsg mon ngu van 95621 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT– NĂM HỌC 2008-2009 -------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 180 phút Câu 1: (8 điểm) Nói và làm trong cuộc sống. Câu 2: (6 điểm) “ Do ý nghĩa của văn bản thơ thường không được thông báo trực tiếp qua lời thơ, cho nên người đọc thơ phải biết cảm nhận, suy đoán, phân tích để tìm đến cái ý ngoài lời.” (Sách Ngữ văn 11 Nâng cao - Tập 2, trang 19) Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bình giảng đoạn thơ sau để làm rõ cách hiểu đó: “ Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.” (Tây Tiến-Quang Dũng, sách Ngữ văn 12 Nâng cao - Tập 1, trang 70) Câu 3: (6 điểm) 3.1 Thế nào là phong cách nghệ thuật của nhà văn ? 3.2 Anh/chị hãy viết bài giới thiệu về một biểu hiện của phong cách nghệ thuật ở nhà văn Nam Cao. ---------------------------- Hết ---------------------------- - Thí sinh không được dùng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT – NĂM HỌC 2008-2009 -------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài : 180 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (8 điểm) A. Yêu cầu về kỹ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. - Đáp ứng các yêu cầu về văn phong. - Bố cục chặt chẽ, lý lẽ xác đáng, dẫn chứng phù hợp. - Hạn chế các lỗi diễn đạt; chữ rõ, bài sạch. B. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách. Sau đây là một số gợi ý: 1. Giải thích: - “Nói”: Sự phát ngôn thành tiếng những suy nghĩ, quan điểm, tình cảm .của con người. - “Làm”: Hoạt động của con người. - Mối quan hệ giữa “nói” và “làm”: thường chặt chẽ, qua lại .( ngấm ngầm hay rõ ràng). 2. Bình luận: - Con người trong cuộc sống vốn được biểu hiện qua nhiều yếu tố, trong đó “nói” và “làm” là hai yếu tố đặc biệt quan trọng, thường được xem xét theo những tiêu chuẩn riêng biệt. - “Nói” thường và phải nên đi đôi với “làm”, góp phần thể hiện đúng đặc điểm, bản chất của mỗi con người. - Khi “nói” không đi đôi với “làm”, hoặc do hoàn cảnh khách quan tác động, hoặc do yếu tố chủ quan chi phối, đều cho phép nhận rõ tính cách của con người ( ở mỗi giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể). - Ý nghĩa: + Đây vừa là phương diện quan trọng để con người tự bộc lộ mình, vừa là điều kiện để con người có thể xét đoán người khác. Vì thế, cần phải luôn cẩn trọng trong cả “nói” và “làm”, tránh không để người khác hiểu sai về mình, và cũng không xét đoán sai người khác . + Cuộc sống chỉ thực sự có giá trị và ý nghĩa khi “nói” và “làm” theo các chuẩn mực đạo đức, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của con người và toàn xã hội. C. Cho điểm: - Điểm 8: Bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu trên. - Điểm 6: Bài làm nắm được yêu cầu, sai sót về nội dung và kĩ năng không nhiều; phần giải thích rõ ràng, phần bình có thể còn chưa thật sâu. - Điểm 4: Bài làm đáp ứng được một nửa các yêu cầu trên. - Điểm 2: Bài làm sơ sài, chưa hiểu vấn đề. - Điểm 0: Bài lạc đề. Câu 2: (6 điểm) A. Yêu cầu về kỹ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học về một đoạn thơ, kết hợp kiến thức lí luận văn học. - Bố cục mạch lạc, văn viết đúng phong cách. - Hạn chế các lỗi diễn đạt, chính tả; chữ rõ, bài sạch. B. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể giải quyết theo nhiều cách. Sau đây là một số gợi ý: 1.Giải thích: - “Ý ngoài lời” : Những điều mà lời thơ không trực tiếp nói đến nhưng chính là hàm ý trong ngôn từ, hình ảnh, kết cấu . 2. Bình giảng: - Về nghệ thuật: Hình ảnh ẩn dụ, cách nói hàm ý khái quát . - Về nội dung: + Sự gian khổ, hi sinh; cũng đồng thời là khí phách, tâm nguyện một thời. + Tình cảm, ấn tượng bền vững, sắt son với binh đoàn Tây Tiến. C. Cho ONTHIONLINE.NET SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI (LẦN 2) NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ BÀI: A PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Nêu ý nghĩa hai câu thơ đề từ tùy bút “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân: - “ Đẹp thay tiếng hát dòng sông” ( Wladyslaw Broniewsski) - “Chúng thuỷ giai đông tẩu - Đà giang độc bắc lưu” ( Thơ nguyễn Quang Bích) Câu II (3,0 điểm) Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến sau A Lincoln: “Điều muốn biết trước tiên bạn thất bại mà bạn chấp nhận nào” B PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu III.a III.b) Câu III.a(5,0 điểm) “ Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhều Và non nước, cây, cỏ rạng Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi Hỡi Xuân Hồng ta muốn cắn vào ngươi” (Vội vàng-Xuân Diệu) “ Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ” (Sóng – Xuân Quỳnh) Trình bày cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ Sau điểm tương đồng khác biệt hai đoạn thơ thi sĩ Xuân Diệu Xuân Quỳnh Câu III.b(5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: (…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân Tôi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến Sông Gâm, Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu (…) (Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân) (…) Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn nhìn thấy dòng sông mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả (…) (Ai đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường) - Hết - Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh: .; Số báo danh: V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I II IIIa Suy nghĩ ý kiến A.Lincoln a.Yêu cầu kỹ năng: Biết cách làm văn nghị luận xã hội, lí giải thuyết phục quan niệm đạo lí người Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục có tính khoa học, hợp lí, rõ ràng; diễn đạt mạch lạc, sáng b Yêu cầu kiến thức: Giải thích ý kiến - Thất bại hỏng việc, thua mất, không đạt kết quả, mục đích dự định - Mức độ, hậu thất bại vấn đề quan trọng Điều quan trọng nhận thức, thái độ người trước thất bại sống Bàn luận thái độ cần có trước thất bại - Trước việc không thành, người cần có bình tĩnh để tìm hiểu nguyên nhân thất bại ( khách quan chủ quan) - Dám đối mặt để chấp nhận, không né tránh thật, không đổ lỗi hoàn toàn cho khách quan - Biết “dậy mà đi” sau lần vấp ngã, biết rút học từ thất bại qua để tiếp tục thực công việc ước mơ Bài học nhận thức hành động - Khó tránh thất bại đời người nên hiểu thất bại điều kiện để đến thành công, “thất bại mẹ thành công” - Phải biết cách chấp nhận thất bại để có thái độ sống tích cực Không đắm chìm thất vọng không bất cần trước việc, không để thất bại lặp lại đời Đó lĩnh sống a.Yêu cầu kỹ năng: Vận dụng kỹ c¶m nhËn đoạn thơ (tác phẩm trữ tình) - Biết cách trình bày làm văn (mở bài: Giới thiệu nét tác giả, tác phẩm; kết bài: Nêu ý kiến thân, nhấn mạnh vấn đề ) Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Xác định yêu cầu đề, không phân tích chung chung tác 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 II phẩm hay đoạn thơ b Yêu cầu kiến thức: 1,0 Giới thiệu khái quát hai tác giả Xuân Diệu, Xuân Quỳnh hai thơ Vội vàng, Sóng, hai đoạn thơ yêu cầu cảm nhận Cảm nhận hai đoạn thơ : a Đoạn thơ Vội vàng Xuân Diệu: 0,75 - Đoạn thơ thể “cái tôi” ham sống, muốn tận hưởng đời mãnh liệt Như tuyên ngôn lòng mình, nhà thơ tự xác định thái độ sống gấp, tận hưởng cảm nhận hữu hạn đời (Mau ! Mùa chưa ngả chiều hôm); ý thức chiếm lĩnh, tận hưởng sống mức độ cao (chếnh choáng, đầy, no nê ) tươi đẹp (mùi thơm, ánh sáng, thời tươi ) - Các yếu tố nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc câu, động từ mạnh góp phần thể hối hả, gấp gáp, cuống quýt tâm 0,5 trạng, khiến nhịp điệu đoạn thơ sôi nổi, cuồng nhiệt b Đoạn thơ Sóng Xuân Quỳnh: - Đoạn thơ thể khát vọng lớn lao, cao tình yêu: ước mong tan hòa nhỏ bé-con sóng cá thể, thành ta 0,75 chung rộng lớn- “trăm sóng” biển mênh mông; Những câu thơ có tính chất tự nhủ gợi cách sống, tình yêu mãnh liệt, hết mình: mong muốn tan hòa vào tình yêu lớn lao đời Đó cách để tình yêu trở thành - Thể thơ năm chữ với hình tượng “sóng”vừa ẩn dụ vừa giàu 0,5 tính thẩm mĩ khiến đoạn thơ sâu sắc, giàu nữ tính Đánh giá chung: - Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ bộc lộ cảm xúc mãnh liệt, suy ngẫm trước đời Đây hai đoạn thơ có kết 0.75 hợp ... Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố Năm học 2008-2009 Môn : Ngữ văn- Lớp 9 Thời gian: 150 phút ( Không kể phát đề) . Câu 1. ( 3 điểm ) Từ bài thơ " Nói với con" của nhà thơ Y Phương, em hãy cho biếtngười cha trong bài thơ muốn nói với con điều gì? Câu 2. ( 5 điểm) Chi tiết bé Thu ( Truyện Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng) không nhận cha ( Khi anh Sáu đi kháng chiến trở về thăm nhà) gợi cho em suy nghĩ gì? Câu3. (12 điểm) Sống trong đời sống Cần có một tấm lòng Để làm gì em biết không? ( Trịnh Công Sơn) Hãy tìm câu trả lời trong các văn bản " Mùa xuân nho nhỏ"- Thanh Hải ; " Lặng lẽ Sa Pa"- Nguyễn Thành Long ( Sách ngữ văn 9) Phòng GD-ĐT Thành phố Hà Tĩnh Họ tên thí sinh .Số báo danh . Gợi ý lời giải Câu 1: ( 3 điểm) Xây dựng đoạn văn ( Hoặc một văn bản ngắn), đảm bảo các nội dung sau: + Khái quát vài nét về tác giả Y Phương và bài Thơ " Nói Với con" + Qua bài thơ " Nói với con" của Y phương, người cha trong bài thơ muốn nói với con: - Nói với con về tình cảm gia đình: Mái ấm hạnh phúc gia đình, ngày cưới của cha mẹ . Mong con hãy Cảm nhận đuợc mái ấm gia đình là hạnh phúc, là cội nguồn cho mọi tình cảm Qua ngày cưới của cha mẹ cha dạy dỗ con về tình cảm gia đình, về truyền thống của dân tộc . - Nói với con về tình làng xóm: Hình ảnh đơn sơ mộc mạc " Đan lờ cài nan hoa, vách nhà ken câu hát ." gần gũi với đời sống người dân, thể hiện tình cảm làng xóm sâu sắc - Nói với con về sức sống bền bỉ, mạnh liệt của quê hương: Sống gian khổ, lên thác xuống ghềnh nhưng luôn có ý chí , nghị lực để vượt qua khó khăn. Cha nhắc nhở con can trường dũng cảm, ý chí vượt lên gian khổ, gắn bó với quê hương . người đồng mình chân chất khoe mạnh tự chủ trong cuộc sống, lao động sáng tạo, ý chí vượt khó. cha mong conkhông bé nhỏ phải có khí phách, không bí khó khăn vùi dập - Nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc . => Nội dung thể hiện tình cảm hạnh phúc gia đình, những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc mình. Đồng thời nêu cao đạo lí làm người phải mạnh mẽ, bền bỉ sống xứng đáng với truyền thống quê hương. Câu 2 ( 5 điểm) Xây dựng một văn bản phải đảm bảo nội dung sau: a, phần mở bài - Giới thiệu vài nét Nguyễn Quang Sáng - Giới thiệu vài ý về truyện: Chiếc lược ngà - Thành công nghệ thuật của tác giả b, Phần thân bài + Hoàn cảnh của câu chuyện: Do chiến tranh hai cha con chưa bao giờ gặp mặt, tám năm sau, ông Sáu về thăm nhà trứưc khi đi nhận công tác mới, ông được gặp con, nhưng bé Thu nhất định không nhận ông Sáu là cha + Tình cảm của ông Sáu giành cho con.( Phân tích làm rõ) + Tình cảm của bé Thu giành cho ông sáu ( Phân tích làm rõ) c, Phần kết bài - Khái quát được nội dung và nghệ thuật - Một vài suy nghĩ của bản thân Câu3( 12 điểm) Xây dựng một bài văn, gồm ba phần: a, Phần mở bài: - Trong văn học cũng như trong đời sống, con người " Cần có một tấm lòng" - Tấm lòng của sự cống hiến một mùa xuân của bản thân mình, sự hi sinh quên mình lao động một cách thầm lặng nơi mây mù bao phủ để xây dựng quê hương đất nước - Câu trả lời cống hiến để làm gì được thể hiện rõ qua hai văn bản: Mùa xuân nho nhỏ- thanh Hải, và Lặng Lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long. - Dẫn lời thơ của Trịnh Công Sơn b, Phần thân bài: Làm rõ sống trong đời, cần có một tấm lòng, để làm gì: * Mùa xuân nho nhỏ: +Từ cảm xúc mùa xuân của thiên nhiên đất trời, mùa xuân của đất nước. Tác giả ước nguyện được hóa thân: - Làm con chim gọi mùa xuân về đem niềm vui cho mọi người - làm cành hoa tô điểm cuộc sống, làm đẹp cho thiên nhiên - Làm nốt trầm hòa ca xao xuyến lòng người => Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho vẻ đẹp, niềm vui, tài trí của đất nước, con người phòng giáo dục - đào tạo huyện trực ninh ***** đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi huyện Năm học 2008 - 2009 Môn: ngữ văn - lớp 9 Ngày thi: 10 tháng 12 năm 2008 Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề Cõu 1 (2,5 im): - Tỡm 5 t lỏy din t chiu cao. - t cõu vi mi t lỏy ó tỡm c. Cõu 2 (5,5 im): Phõn tớch v p ca ngụn ng ngh thut trong on th sau: Ln n i b bit my nng ma My chc nm ri, n tn bõy gi B vn gi thúi quen dy sm Nhúm bp la p iu nng m Nhúm nim yờu thng, khoai sn ngt bựi Nhúm ni xụi go mi s chung vui Nhúm dy c nhng tõm tỡnh tui nh ễi k l v thiờng liờng - bp la! (Trớch Bp la - Bng Vit) Cõu 3 (12 im): Nhn xột v on trớch Kiu lu Ngng Bớch (Truyn Kiu - Nguyn Du) cú ý kin cho rng: Ngũi bỳt ca Nguyn Du ht sc tinh t khi t cnh cng nh khi ng tỡnh. Cnh khụng n thun l bc tranh thiờn nhiờn m cũn l bc tranh tõm trng. Mi biu hin ca cnh phự hp vi tng trng thỏi ca tỡnh Bng tỏm cõu th cui ca on trớch, em hóy lm sỏng t nhn xột trờn. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ Văn - Lớp 9 Câu 1: (2,5 điểm) - Tìm được mỗi từ láy diễn tả chiều cao (cho 0,2 điểm) - Đạt câu có từ láy diễn tả chiều cao đúng, phù hợp (mỗi câu cho 0,3 điểm. Câu 2: (5,5 điểm) - Đoạn thơ là hình ảnh người bà hiện lên trơng ký ức, tình cảm nhớ thương - biết ơn sâu nặng của người cháu (hoặc những suy ngẫm về bà và bếp lửa) - Ba câu thơ đầu: hình ảnh người bà trong nỗi nhớ niềm thương của cháu: + Bắt đầu là một câu hỏi chứa chất bao suy tư cùng với nỗi niềm cảm thương sâu nặng bởi: “Lận đận … nắng mưa”. Phép đảo ngữ, đặt từ láy tượng hình lên đầu câu như tạc hoạ hình ảnh người bà vất vả, chịu đựng hy sinh. + Một hình ảnh “nắng mưa” (cả nghĩa thực và nghĩa ẩn) cùng cách tính thời gian với những con số không cụ thể đã nói lên cuộc đời vất vả, gian khổ mà bà đã trải qua. + Tất cả làm nổi bật một “thói quen” tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó của bà là “dậy sớm” nhóm lửa. + Bốn câu thơ tiếp: Cảm nhận của người cháu về công việc của bà. + Một công việc nhóm lửa bình dị mà thể hiện biết bao nghĩa tình, biết bao ý nghĩa, gắn bó với cuộc đời người bà cứ hiển hiện bập bùng toả sáng trong cảm xúc, suy tư của người cháu. + Bếp lửa nho nhỏ ấm áp tình yêu thương của người bà (“ấp iu nồng đượm”) đã tạo nên “khoai sắn ngọt bùi”, “nồi xôi gạo mới” thắm đượm tình làng, nghĩa xóm. Cao hơn nữa là từ bếp lửa ấy còn “nhóm dậy cả … tuổi nhỏ”. + Hình ảnh thơ bình dị, rất thực mà có sức khơi gợi mạnh mẽ những cảm xúc liên tưởng rộng lớn. Điệp từ “nhóm” mỗi lúc một làm sáng lên hơn công việc nho nhỏ, đời thường nhưng lại là sự đóng góp, tích tụ tình yêu thương to lớn vô ngần của người bà giành cho đứa cháu yêu thương. - Câu cuối: Cảm xúc của nhà thơ + Câu cảm gieo vào lòng người bao xúc động, suy tư (“kỳ lạ”, “thiêng liêng”). Hình ảnh bếp lửa bập bùng toả sáng ấm lòng người. + Câu thơ, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, ngôn ngữ thơ như lửa ấm lan toả bộc lộ cảm xúc dạt dào thể hiện lòng nhớ thương và biết ơn da diết, sâu nặng của người cháu đối với bà ở quê hương - người nhóm lửa và truyền lửa. * Cách cho điểm: - Từ 4,5 đến 5,5 điểm: Cảm nhận sâu sắc, phong phú, tinh tế. - Từ 3 đến 4,25 điểm: Cảm nhận khá đầy đủ, có chỗ sâu sắc, tinh tế. - Từ 0,25 đến 1,25 điểm: Có chi tiết chạm vào các yêu cầu của đề - 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu: Vận dụng kiến thức đã học từ đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và kiến thức nghị luận một tác phẩm tự sự kết hợp với trữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế của Nguyễn Du trong tám câu thơ cuối của đoạn trích. a) Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “Truyện Kiều” và đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Trích dẫn nhận định. * Cách cho điểm: Đủ hai ý trên cho 1 điểm, thiếu ý nào trừ điểm ý đó. b) Thân bài: (10 điểm) + Khái quát (1 điểm) - Giải thích được nội dung nhận định. Đó là bút pháp tả cảnh, ngụ tình của tác giả Nguyễn Du. Giới thiệu đôi nét về nghệ thuật này trong SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM PHÒNG GD-ĐT QUẾ SƠN KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2003-2004 Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) VÒNG I ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 3.0 điểm ) Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc lá tựa như mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại : cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ . ( Khái Hưng) Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn trên. Câu 2 : ( 7.0 điểm ) Bằng kiến thức đã học và đã đọc về thơ của Bà Huyện Thanh Quan, em hãy làm sáng tỏ nhận định sau : “Thơ bà thể hiện lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên đất nước, tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay, bài nào cũng buồn thương da diết, cũng trang nhã và rất điêu luyện.” (Văn học lớp 9, tập 1, NXB Giáo Dục 2000) SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM PHÒNG GD-ĐT QUẾ SƠN /var/www/html/tailieu/data_temp/document/de-thi-hsg-mon-ngu-van-9--13841070659296/fjf1377426404.doc KỲ THI HỌC HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN - NĂM HỌC 2003-2004 Môn : VĂN - TIẾNG VIỆT - LỚP 9 Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) VÒNG II ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 3.0 điểm ) Viết lời bình ngắn (tối đa không quá 20 dòng) về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu Câu 2 : (7.0 điểm) Hơi ấm ổ rơm Nguyễn Duy Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tôi trong gió đêm ; - Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm. Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm Của những cọng rơm xơ xác gầy gò. Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no Riêng cái ấm nồng nàn như lửa Cái mộc mạc lên hương của lúa Đâu dễ chia cho tất cả mọi người. ( Tư liệu văn học 7) Hơi ấm ổ rơm thuộc vào những bài thơ nhỏ, giản dị mà hàm ý sâu xa. Bài thơ đã ghi được những xúc cảm, những suy nghĩ của nhân vật “tôi” đi công tác trong đêm ghé vào ngủ nhờ nhà một người mẹ nghèo ven đồng chiêm. Cảm nhận của em về bài thơ trên. KỲ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VĂN - TIẾNG VIỆT 9 VÒNG I /var/www/html/tailieu/data_temp/document/de-thi-hsg-mon-ngu-van-9--13841070659296/fjf1377426404.doc Câu 1 : (3,0 đ) Yêu cầu : Học sinh biết xác định thủ pháp nghệ thuật được nhà văn sử dụng để phân tích hiệu quả thẩm mỹ của nó trong đoạn văn. Qua phân tích làm sáng rõ câu văn chủ đề : “Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng” - Nghệ thuật so sánh - nhân hoá trong từng câu văn : gợi hình ảnh - Nghệ thuật ẩn dụ trong cả đoạn văn : tạo sự liên tưởng * Tuỳ theo khả năng phân tích mà GV có thể định điểm cho học sinh sao cho phù hợp. Câu 2 : (7,0 đ) Đề dưa ra một nhận định bao quát về thơ Bà Huyện Thanh Quan. Học sinh cần giải thích bao quát nhận định trước khi đi vào chứng minh. Những vấn đề cụ thể cần chứng minh : - Lòng yêu mến cảnh quan thiên nhiên đất nước. - Tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay. - Nỗi buồn thương da diết như là một không khí nghệ thuật rất riêng của thơ BHTQ. - Cách viết trang nhã điêu luyện. Nếu được, bài viết cần thấy thêm ý1,2 đề cập đến nội dung và ý 3,4 thiên về nhận xét nghệ thuật phong cách. Bài viết phải thể hiện được kỹ năng phân tích thơ ( thuật, trích, bình), kỹ năng chứng minh một vấn đề văn học. Biểu điểm : - Sở giáo dục và đào tạo HƯng Yên Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh hƯng yên năm học 2009 - 2010 Môn: Ngữ Văn - lớp 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (1,0 điểm) Cho hai câu thơ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. (Viếng lăng Bác - Viễn Phơng) Hãy cho biết từ mặt trời trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tợng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa đợc không? Phân tích cái hay của phép tu từ từ vựng đó. Câu 2. (1,0 điểm) Truyện Kiều của Nguyễn Du vốn có tên gọi khác là Đoạn trờng tân thanh. Hãy nêu ngắn gọn mối quan hệ giữa mỗi đầu đề với nội dung tác phẩm. Câu 3. (2,0 điểm) Trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, hầu nh mọi hình ảnh đều mang hai lớp nghĩa. Em hãy viết đoạn văn ngắn phân tích những ý nghĩa biểu t- ợng đặc sắc ấy. Câu 4. (6,0 điểm) Với bài thơ Nói với con, Y Phơng muốn gửi vào tác phẩm một lời nhắn nhủ tâm tình, thiết tha mà sâu lắng. Trình bày suy nghĩ của em về nhận xét trên. Hết Họ tên thí sinh Số báo danh Phòng thi số Chữ ký của giám thị số 1 Chữ ký của giám thị số 2 Đề chính thức ... lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu (…) (Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân) (…) Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở... yêu: ước mong tan hòa nhỏ bé-con sóng cá thể, thành ta 0,75 chung rộng lớn- “trăm sóng” biển mênh mông; Những câu thơ có tính chất tự nhủ gợi cách sống, tình yêu mãnh liệt, hết mình: mong muốn... luận thái độ cần có trước thất bại - Trước việc không thành, người cần có bình tĩnh để tìm hiểu nguyên nhân thất bại ( khách quan chủ quan) - Dám đối mặt để chấp nhận, không né tránh thật, không

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:14

Xem thêm: de thi hsg mon ngu van 95621

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w