Họ và tên……………… KIỂM TRA HỌC KỲ II Lớp:…… Môn: Ngữ văn- Lớp 11 CT cơ bản Thời gian: 90 phút ( Tự luận: 80 phút- Trắc nghiệm: 10 phút) MÃ SỐ: 1102 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất C©u 1 : Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi Đoạn thơ trên KHÔNG đúng với ý nào sau : A. Là giả định đoạt quyền tạo hoá bắt thời gian ngừng lại B. Là cái tôi cô độc thấy mình bất lực trước trời đất C. Là khát khao giữ được hương sắc của cuộc đời D. Là ước muốn chống lại qui luật của đất trời C©u 2 : Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của loại hình tiếng Việt A. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. B. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. C. Từ không thay đổi hình thái. D. Biến đổi hình thái ngữ âm và chữ viết của từ khi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. C©u 3 : Từ ngữ nào sau đây nói lên đặc điểm thơ Huy Cận? A. Thiết tha, rạo rực B. Chân quê C. Ảo não D. Mộng mơ C©u 4 : Trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu đã đưa ra quan niệm về cái đẹp, cụ thể: A. Lấy các tiêu chí trong thơ ca trung đại. B. Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm chuẩn cho vẻ đẹp của con người. C. Lấy vẻ đẹp của con người làm chuẩn cho vẻ đẹp của thiên nhiên. D. Cả a và c. C©u 5 : Yêu cầu nào là KHÔNG cần thiết khi viết tiểu sử tóm tắt A. Thông tin khách quan, chính xác B. Không sử dụng biện pháp tu từ C. Thể hiện tình cảm, thái độ của người viết tiểu sử tóm tắt D. Nội dung và độ dài của văn bản phải phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt C©u 6 : Thông tin nào sau đây về cuộc đời Hàn Mặc Tử là đầy đủ và chính xác nhất A. Quê ở Huế, học ở Qui Nhơn, bị bệnh phong và mất ở Qui Nhơn năm 1940 B. Quê ở Quảng Bình, học ở Huế, làm báo ở Sài Gòn, bị bệnh phong và mất ở Qui Nhơn năm 1940 C. Quê ở Quảng Bình, học ở Huế, bị bệnh phong và mất ở Qui Nhơn năm 1940 D. Quê ở Quảng Bình, sinh ở Huế, làm báo ở Sài Gòn, bị bệnh phong và mất ở Qui Nhơn năm 1940 C©u 7 : Phần mở bài trong dàn ý bài văn nghị luận cần nêu được yếu tố nào? A. Suy nghĩ của bản thân về đề bài B. Các thao tác lập luận chính C. Phạm vi tư liệu cần huy động D. Vấn đề trọng tâm cần triển khai C©u 8 : Tôi buộc lòng tôi với mọi người. Câu thơ trên được hiểu là: A. Niềm say mê lí tưởng của tác giả B. Ý thức tự nguyện sống gắn bó , chan hoà với quần chúng lao khổ C. Tình cảm nhân đạo của tác giả D. Sự đấu tranh tư tưởng với bản thân, tự bắt mình không quay lưng với cuộc đời C©u 9 : Trong bài thơ Mộ của Hồ Chí Minh, từ nào được xem là “nhãn tự” của bài thơ A. Hồng B. Thiếu nữ C. Quyện điểu D. Cô vân C©u 10 : Câu thơ nào sau đây trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận gợi không khí Đường thi A. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà B. Sông dài, trời rộng, bến cô liêu C. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp D. Chim nghiêng cánh nhỏ, bóng chiều sa C©u 11 : Bài thơ nào sau đây có những hình ảnh: bến , đò, gió, mưa, đồng lúa, cánh bướm. A. Tương tư B. Nhớ đồng C. Tràng giang D. Chiều xuân C©u 12 : Tác giả nào sau đây được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới A. V. Huy- gô B. A.P. Sê- khốp C. A. X. Puskin D. R. Ta-go 1 2 3 onthionline.net ĐÊ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I Câu 1: (3.0 điểm) TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy cậu hét lớn: “Tôi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc Cậu bé không hiểu từ rừng lại có người ghét cậu Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt lời có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “ Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận lại điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Trích “Quà tặng sống” – Nhà xuất Giáo dục) Câu chuyện TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU cho em học ý nghĩa sống ? Câu 2: (7.0 điểm) Từ phẩm chất tốt đẹp bà Tú thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương, em liên hệ mở rộng tới vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam? HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU (3.0 điểm) HS trình bày theo nhiều cách khác , cần triển khai ý sau : Từ câu chuyện ( rút từ tập sách Quà tặng sống) học sinh trình bày suy nghĩ vấn đề tư tưởng, đạo lí - mối quan hệ cho nhận sống (1 điểm) - Với đề này, học sinh trước hết cần giải thích – phân tích để làm rõ học đạo lí gửi gắm câu chuyện (2 điểm) - Trong sống thường nhật cho điều đơn giản nhất, để ta nhận lại cao thiêng liêng + Với tất nỗi bực tức, cậu bé hét to “tôi ghét người” rừng vọng lại “tôi ghét người”→ cậu bé hoảng sợ + Nhưng cậu hét lên “tôi yêu người” với tất tình yêu thương, rừng trìu mến đáp lại Có lẽ cậu bé không hiểu vì cậu nhỏ Nhưng tâm hồn non nớt bắt đầu ươm mầm khái niệm trao nhận lại + Trong sống ngày, người có mối quan hệ, giao tiếp, sinh hoạt nên “trao” “nhận” Xã hội không tồn thiếu trình + Có cho vật chất , có cho tinh thần… onthionline.net ⇒ Hiểu ý nghĩa câu chuyện qua : dẫn chứng- bàn luận - so sánh , đối chiếu Rút học cho thân Câu 2: (7.0 điểm) a/Giới thiệu : tác giả - tác phẩm – khái quát nhân vật bà Tú b/Những nét đẹp tiêu biểu bà Tú + Đảm đang, tháo vát : "Quanh năm nuôi đủ” + Chịu thương, chịu khó, tần tảo nhẫn nại “Lặn lội thân cò quãng vắng ” + Vị tha, nhân hậu giàu đức hi sinh nhẫn nhịn âm thầm ⇒ Bà Tú mang vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam (liên hệ với nhân vật nữ khác văn chương trung đại: Chuyện người gái Nam Xương, gương sử sách) - Liên hệ tới ngày nay: (2.0 điểm) + Những nét đẹp truyền thống lưu giữ + Người phụ nữ ngày nay, không mang vẻ đẹp truyền thống mà có nét đẹp đại c/Đánh giá khái quát thơ Sự kết hợp hài hòa yếu tố nghệ thuật ; hình ảnh thơ , ngôn ngữ giản dị ,vận dụng thành ngữ dân gian sáng tạo, nhà thơ dựng lên chân dung người vợ vất vả đảm chịu thương chịu khó giàu đức hi sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN KÌ THI HỌC KÌ I Trường THPT Bắc Bình Năm học : 2010-2011 **** Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ 1 Câu 1: (2 điểm). Nét đặc sắc của việc sử dụng từ ngữ trong bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến? Câu 2: (2 điểm). Xác định biện pháp chuyển nghĩa của từ in đậm trong các câu sau : Sống trong cát, chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời (Tố Hữu) Câu 1 (6 điểm). Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ***************************************************** HƯỚNG DẪN CHẤM I. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm, đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý một cách đơn giản. Do đặc trưng của bộ môn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt, cân nhắc khi vận dụng cách cho điểm.Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm(từ 0 đến 10điểm) một cách hợp lí.Mạnh dạng cho điểm 0,điểm 1 ,hoặc không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9,điểm 10.Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Chấm riêng từng câu, sau đó xem xét tương quan giữa các câu để cho điểm toàn bài. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) -Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1 (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nêu được những nét đặc sắc sau: -Những từ ngữ trong bài thơ hết giản dị,gần gũi đời thường, trong sáng nhưng đã thể hiện chính xác và lột tả được cái thần của cảnh vật(ao thu lãnh lẽ, nước trong veo,xanh ngắt, ngõ trúc quanh co,…) -Những từ ngữ-đặc biệt là các tính từ(trong veo, lãnh lẽo,biếc,xanh ngắt,vắng teo, quanh co,…), các động từ kèm bổ ngữ(gợi tí,đưa vèo…)không chỉ giúp người đọc cảm nhận được linh hồn của cảnh vật còn thấy được cả tâm trạng, tâm sự của thi nhân. -Tác giả sử dụng rất thần tình vần “eo”- tử vận, oái oăm để diễn tả một không gian nhỏ dần và đi đến một tâm trạng cô đơn, khó nói của nhà thơ. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên . - Điểm 1-1,5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, còn mắc 1,2 lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc, không làm bài. Câu 2 (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức. Học sinh cần nêu được: -Biện pháp chuyển nghĩa : theo phương thức hoán dụ(lấy bộ phận cơ thể để chỉ cả con người) -Trái tim: chỉ những con người mà cuộc đời là những tấm gương sáng, khi sống cũng như khi chết, mặc dù cuộc đời rất bình dị. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. - Điểm 1-1,5: Trình bày được cả hai ý nhưng thiếu nội dung; hoặc nêu chính xác một trong hai ý trên. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc, không làm bài Câu 3 (6điểm). a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài NLVH; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; chữ viết rõ ràng; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: HS nêu được những ý sau: - Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ: viết chữ nhanh và đẹp: - Vẻ đẹp khí phách hiên ngang bất khuất, nhà nho tiết tháo, coi thường cái chết, coi thường danh lợi, quyền lực: - Vẻ đẹp thiên lương trong sáng, nhân cách cao cả: quý trọng cái đẹp và người biết yêu cái đẹp: - Trong mỗi luận điểm HS cần nêu dẫn chứng, bình luận về vẻ đẹp, thể hiện quan điểm và thái độ bản thân trước cái đẹp, khí phách và tâm hồn Huấn Cao. - Khẳng định được: Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau: “ Bản thân cái đẹp chính là đạo đức”. Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất giữa cái tâm và cái tài. Trong mỗi con người, mỗi hoàn cảnh, cái đẹp, cái thiện luôn tồn tại, luôn vươn lên thắng thế, mạnh mẽ và bền bỉ trước cái ác, cái xấu. - Lưu ý: Trên đây chỉ là những nét cơ bản về ý, cần TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA TỔ: VĂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1 (2 điểm) !"#$%&'()*+,-+$'!./+0'1 Câu 2 (3 điểm) 23!%+45( +%6789:'-;<<= !>'!?,@%& A8+4>'Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc chắn sẽ còn đánh mất thêm nhiều thứ quý giá khác nữa.B>-Dám thành công C+&' -+$DEFGDH<<ID1J<1 Câu 3 (5 điểm) K@3!LMA?,$-- )N+%O+:'-P Q,MR-LS5TChí Phèo” , %651 UUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUUU Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài, giám thị coi thi không giải thích gì thêm. TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA TỔ: VĂN ĐỀ THI HỌC KÌ I 65VH<<CH< C2WXYZ2[K\ *++J<L]^980*+++)& II. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận !8+4P%&- +$%6V ' 1 +4 +%6 @_'`a3(+ 'H 'H 1 +4 +%6 @_'`%6V '; '; 1 Tổng số câu 3 Tổng số điểm: Câu 1: 2 Câu 2: 3 Câu 3: 5 10 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2010 – 2011 Mụn: Ng Vn - Lp 11 (Chng trỡnh Nõng cao) 1. Cõu 1: 2 im 1.1 Yờu cu chung C2V>+ !_b+"8+4P_@>c%6V%&'()*+,5(- +$%6V#M'()*+,-+$'!./+0'1 C&8?6V>+d0+e8?68-+:'-D !8+4PfO+ fb-++e1 1. 2. Nhng ni dung c bn cn t c NI DUNG IM - '!./+0'>+ghgIHHb+_ O+D'!eF iDQ+/@!'( LN2jM+1 _ '!./2'!*+=+kD2'41l_ @ +e1'!./+0'_m!k"_ bbD+e'_ V ,D>'8+@5nopk_ 2N++1 <DHq)+05 <DHq)+05 C65I;;D92'46V165Ir;D9% +/@+)s] +1Irh'!./+0'2'4'S@+2DVt2'4 )465IrJD)'S@+)u+5l5vD9w+t%& @'5l1iV)*D@N5% 8p5lk9@5n$ +571 <DHq)+05 C&:'kD9>Nx&fb!VDN'N"e5V+ *+% >--%6165IqrD9_v!%u_ k@/+&1 <DHq)+05 CKhi thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định (1859), Nguyễn Đình Chiểu lúc ở d+'(D_]tF4BDfb!V% _ 5'ND5+8- +4%O+fD>--%6Ly%y'(8-+4, )j 5F(1w-+)(vuL-%O++z15v ! ;ghgIII1 <Dq)+05 - Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gơng sáng về nhân cách và nghị lực. _ 5( +4-D5(*+p+4'D5( *+d!5m'5{D*+d!'N=5D5(+4>?!k'OD 5( _OL %6!k'ON{f -L!='|+)d'1 <Dq)+05 2. Cõu 2: 3 im 2.1 Yờu cu chung C2V>+L$+>cfy-_'`1 C !>'!?,V>+%&A8+4>'(*+)3)-5v+&5+ % $77>}o)-5vk5+&'P:'A+-8-"1 C2V>+L$+0+e8?6_'`D+$+MDP5+1 2.2. Những nội dung cơ bản cần đạt được 2V>+p0+08+B+&'- +_ 5d)$5$"(+ f'$>' Nội dung Điểm C+O++e')u%v)&@_'`~?,+&5+% M $5'(>N,5s+*+1 <DHq )+05 C+$+M8-++e5+&5+% $/p_ AP%&6 _{DLS5vD+-@,5'(>N•+4)-+-)u%@ MD%+o,5-5N+:'e,'(>N€ <DHq )+05 C>)-5v+&5+% $>})-5v+&'P:'A+- 8- •_ *++0'‚5vD)-5v+&5+% $>} t *+89pAMD89p@_{D89p:'!4 5D89+45_ +D>N)0_ 5D%4D5V+)+&'8 SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC ***** ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2009 - 2010 Môn: Ngữ văn - Lớp 11(Cơ bản) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Phân tích đặc điểm loại hình Tiếng Việt thể hiện trong đoạn thơ sau: Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu (Tố Hữu, Việt Bắc) Câu 2: (4 điểm) Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) để bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) về câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” trong bối cảnh xã hội nước ta hiên nay? Câu 3: (4 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về khổ thơ sau: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền. (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, SGK trang 39, NXB Giáo dục 2007) -Hết- (HS không được phép sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Câu 1. (8,0 điểm) Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau: Một cuộc sống dài có thể không đủ tốt đẹp, nhưng một cuộc sống tốt đẹp có thể đủ dài. (B. Fanklin – Để bạn luôn trẻ mãi, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004) Câu 2. (12,0 điểm) Trong cuốn Mĩ học, Heghel từng viết: Đối tượng của thơ không phải là mặt trời, núi non, phong cảnh (…); đối tượng của thơ là hứng thú tinh thần. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua việc phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh Số báo danh: Giám thị 1 (Họ tên và ký) Giám thị 2 (Họ tên và ký) TaiLieu.VN Page 1 ĐỀ SỐ 1 ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG - NGỮ VĂN 11 Năm học: 2013 – 2014 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường THPT Trần Dư TaiLieu.VN Page 2 ...onthionline.net ⇒ Hiểu ý nghĩa câu chuyện qua : dẫn chứng- bàn luận - so sánh , đối chiếu Rút học cho thân Câu 2: (7.0 điểm) a/Giới thi u : tác giả - tác phẩm – khái