de thi hki ngu van 11 tinh nghe an 88142

2 147 0
de thi hki ngu van 11 tinh nghe an 88142

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KY ̀ THI OLYMPIC TRUYÊ ̀ N THÔ ́ NG 30/4 LÂ ̀ N THƯ ́ XIII TA ̣ I THA ̀ NH PHÔ ́ HUÊ ́ ĐÊ ̀ THI MÔN VĂN LỚP 11        Chu ́ y ́ :           !  " # Câu 1: $% Khóc Dương Khuê&'$()!'$*+,& -!./!+01$23 Câu 2: $% 456789:;<=!>?@ ,-:AB C!5&!!D8E(F&8GH?I8+# JJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ ĐÁP ÁN MÔN VĂN LỚP 11 Câu 1K L#Kỹ năng: # -?80M6MNM&&O98GP# Q# R%$S! T$E&KU9$E&1V6W$+8>XN$O8&M ;),$),&%>NMY# Z# [+\P0] %$%M;8&^_`9+A ?# a# R5^b.$)K*cdeA8G6NAf5`A`XS# LL# Nội dung : # 5&!]g+8E9$EK/h$O$67&&!V'$()6 E),&&'$01$2# Q# <;&$%&i]g+$C K RPf%5&!BENgN6T&j9]K # -'$()]McK k\M;$>A>MNM4A405`&AP& j9'&&A$$WAXfXAl&m # -'$*+];K 9MM;0$)K • no67mmm##&$6p :T&j9\*`A$*+A+8?S]M; OMAg+(@$>M • nq62gmmm##+$&p :T&j9\cr8'$S]M;SMNM6W>A HbcN)$%;A4N!%`# Z# -! )K-'$,&01$285(62) g$E\(A;62(%As# LLL# Biểu điểm: Jt%uvKtNM^*0! T,$EA&8+&`XSA))A N)A'b.$)g$Ng%# Jt%wvKtNM^MTWN! T,$E_`9gN?A+_ ?1*'b.$)# Jt%xvyKV%$E6M;6Ab.$)8c6 8Gi]# Jt%ZvaKR%6$SP! T$EAM;&A?E' b.$)# Jt%vQK[&8+)$E# Câu 2 : I. ĐÁP ÁN. 1. Yêu cầu chung: -?80M6MNM&&8GO98GPA%8&M;$SP ! T,$E8E(F$)&8G-:I56 89:;<=_b.$)`!A))A;XN# 2. Yêu cầu cụ thể: RPf%5&!!DBENgNA9M8&(F $),&8G-:%>INg;)K z k56789:;<=A&8G-:$C%>\Xf6 ${`&8W*M962bO6NAO|)` ;r5AO\!>I!E&626>8&+!  6}H~8E8W1$2# z k56789:;<=A&8G-:$C%>\PA7 8s$lM{62b&`O6N8WgN g*6>8&$67! 6Agh$O`(6>Agh $O^)`N,56A562# z k56789:;<=A&8G-:F N0+\$C $Y!62b$+6W$62@A${58&$(gN8P *6>,62# Onthionline.net SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRUNG TÂM GDTX ĐÔ LƯƠNG ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn: Ngữ Văn - Lớp 11 Năm học 2012-2013 Câu 1: (1điểm) Thế ngữ cảnh hoạt động giao tiếp? Cho ví dụ? Câu 2: (2 điểm) Viết tin (10-15 câu) hoạt động tiêu biểu chào mừng thành lập Đoàn 26/3 trung tâm em? Câu 3: (7 điểm) Anh (chị) phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân ***********Hết********** SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRUNG TÂM GDTX ĐÔ LƯƠNG ĐỀ THI HỌC KỲ I Môn: Ngữ Văn - Lớp 11 Năm học 2012-2013 Câu 1: (1điểm) Thế ngữ cảnh hoạt động giao tiếp? Cho ví dụ? Câu 2: (2 điểm) Viết tin (10-15 câu) hoạt động tiêu biểu chào mừng thành lập Đoàn 26/3 trung tâm em? Câu 3: (7 điểm) Onthionline.net Anh (chị) phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân ***********Hết********** SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN KÌ THI HỌC KÌ I Trường THPT Bắc Bình Năm học : 2010-2011 **** Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ 1 Câu 1: (2 điểm). Nét đặc sắc của việc sử dụng từ ngữ trong bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến? Câu 2: (2 điểm). Xác định biện pháp chuyển nghĩa của từ in đậm trong các câu sau : Sống trong cát, chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời (Tố Hữu) Câu 1 (6 điểm). Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ***************************************************** HƯỚNG DẪN CHẤM I. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm, đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý một cách đơn giản. Do đặc trưng của bộ môn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt, cân nhắc khi vận dụng cách cho điểm.Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm(từ 0 đến 10điểm) một cách hợp lí.Mạnh dạng cho điểm 0,điểm 1 ,hoặc không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9,điểm 10.Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Chấm riêng từng câu, sau đó xem xét tương quan giữa các câu để cho điểm toàn bài. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) -Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1 (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nêu được những nét đặc sắc sau: -Những từ ngữ trong bài thơ hết giản dị,gần gũi đời thường, trong sáng nhưng đã thể hiện chính xác và lột tả được cái thần của cảnh vật(ao thu lãnh lẽ, nước trong veo,xanh ngắt, ngõ trúc quanh co,…) -Những từ ngữ-đặc biệt là các tính từ(trong veo, lãnh lẽo,biếc,xanh ngắt,vắng teo, quanh co,…), các động từ kèm bổ ngữ(gợi tí,đưa vèo…)không chỉ giúp người đọc cảm nhận được linh hồn của cảnh vật còn thấy được cả tâm trạng, tâm sự của thi nhân. -Tác giả sử dụng rất thần tình vần “eo”- tử vận, oái oăm để diễn tả một không gian nhỏ dần và đi đến một tâm trạng cô đơn, khó nói của nhà thơ. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên . - Điểm 1-1,5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, còn mắc 1,2 lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc, không làm bài. Câu 2 (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức. Học sinh cần nêu được: -Biện pháp chuyển nghĩa : theo phương thức hoán dụ(lấy bộ phận cơ thể để chỉ cả con người) -Trái tim: chỉ những con người mà cuộc đời là những tấm gương sáng, khi sống cũng như khi chết, mặc dù cuộc đời rất bình dị. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. - Điểm 1-1,5: Trình bày được cả hai ý nhưng thiếu nội dung; hoặc nêu chính xác một trong hai ý trên. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc, không làm bài Câu 3 (6điểm). a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài NLVH; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; chữ viết rõ ràng; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: HS nêu được những ý sau: - Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ: viết chữ nhanh và đẹp: - Vẻ đẹp khí phách hiên ngang bất khuất, nhà nho tiết tháo, coi thường cái chết, coi thường danh lợi, quyền lực: - Vẻ đẹp thiên lương trong sáng, nhân cách cao cả: quý trọng cái đẹp và người biết yêu cái đẹp: - Trong mỗi luận điểm HS cần nêu dẫn chứng, bình luận về vẻ đẹp, thể hiện quan điểm và thái độ bản thân trước cái đẹp, khí phách và tâm hồn Huấn Cao. - Khẳng định được: Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau: “ Bản thân cái đẹp chính là đạo đức”. Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất giữa cái tâm và cái tài. Trong mỗi con người, mỗi hoàn cảnh, cái đẹp, cái thiện luôn tồn tại, luôn vươn lên thắng thế, mạnh mẽ và bền bỉ trước cái ác, cái xấu. - Lưu ý: Trên đây chỉ là những nét cơ bản về ý, cần HỘI VẬT LÍ NGHỆ AN KỲ OLYMPIC VẬT LÍ NĂM 2012 Đề thi: Vật lí lớp 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao và nhận đề) Bài 1 (4 điểm) Trong một cái bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước và nước đá, người ta thả vào một dụng cụ đun nóng bằng điện công suất P=50W. Sau khi cắm điện cho dụng cụ này làm việc, người ta theo dõi nhiệt độ trong bình một cách liên tục. Ban đầu nhiệt độ trong bình không thay đổi nhưng đến hết phút thứ ba thì nhiệt độ trong bình tăng thêm một lượng ∆T 1 =2 0 C và đến hết phút thứ tư thì nhiệt độ tiếp tục tăng thêm ∆T 2 =5 0 C. Ban đầu có bao nhiêu gam nước và bao nhiêu gam nước đá trong bình? Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là λ =340J/g; nhiệt dung riêng của nước là C=4,2 J/(g.K). Bỏ qua nhiệt dung của bình và của dụng cụ làm nóng. Bài 2 (4,5 điểm) Cho hai quả cầu nhỏ tích điện A và B. Không tính đến tác dụng của trọng lực. a) Hai quả cầu được đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường E hướng theo đường nối tâm của chúng như hình 1. Cần tích điện cho các quả cầu như thế nào để chúng nằm cân bằng trong điện trường khi khoảng cách giữa chúng là r ? Trạng thái cân bằng như vậy là bền hay không bền? b) Hai quả cầu có khối lượng bằng nhau, bằng m, được tích điện cùng dấu, điện tích mỗi quả bằng q, được xâu vào và có thể trượt không ma sát dọc theo hai thanh dài song song cách nhau một khoảng a như hình 2. Ban đầu quả cầu B nằm yên, quả cầu A được cấp một vận tốc ban đầu để trượt từ rất xa theo hướng đến quả cầu B. Xác định điều kiện của vận tốc ban đầu này để quả cầu A có thể vượt qua được quả cầu B trong quá trình chuyển động. Biết thế năng tương tác giữa hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r được xác định theo hệ thức: . 2 rqkW t = Bài 3 (3 điểm) a) Cho bộ tụ điện như hình 3. Sau khi khóa K đóng, điện dung của bộ tụ tăng hay giảm bao nhiêu lần so với khi khóa K ngắt? b) Một tụ điện phẳng có các bản tụ đặt nằm ngang. Người ta đổ điện môi lỏng có hằng số điện môi ε =2 vào khoảng không gian giữa hai bản tụ đến độ cao bằng một nửa khoảng cách giữa hai bản tụ. Sau đó các bản tụ được đặt thẳng đứng và cũng đổ điện môi lỏng trên vào thì cần đổ tới mức nào để diện dung của tụ trong hai trường hợp là như nhau? Bài 4 (4,5 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4, gồm nguồn điện có suất điện động E =12V, điện trở trong r=9Ω; R 1 =40Ω; R 2 =60Ω; R 3 =80Ω; R 4 =20Ω và ampe kế có điện trở không đáng kể. Bỏ qua điện trở các dây nối. a) Ampe kế chỉ bao nhiêu? b) Nếu cắt dây nối trực tiếp giữa hai điểm M và N rồi nối vào đó một tụ điện có điện dung C=100 µ F thì điện tích trên tụ là bao nhiêu? c) Nếu mắc lại mạch điện từ các dụng cụ trên thì cần mắc bốn điện trở ở mạch ngoài như thế nào để tổng công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất? Tính công suất này. Bài 5 (1,5 điểm) Trên hình 5 là đồ thị phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R=100Ω và một dụng cụ Z chưa biết. Hãy dựng đồ thị phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu dụng cụ Z. Bài 6 (2,5 điểm) Cho một cục pin, một ampe kế, một cuộn dây dẫn có điện trở suất lớn ρ đã biết, dây nối có điện trở không đáng kể, một cái bút chì và một tờ giấy kẻ ô vuông tới mm. Hãy nêu cách làm thí nghiệm để xác định gần đúng suất điện động của pin. 10 20 30 40 50 1 2 3 4 5 6 0 I(mA) U(V) Hình 5 R 1 R 2 R 3 R 4 E, r A Hình 4 M N r Hình 1 E  A B A B a Hình 2 3C C 3C C Hình 3 K HỘI VẬT LÍ NGHỆ AN KỲ OLYMPIC VẬT LÍ NĂM 2012 Đáp án và hướng dẫn chấm điểm: Vật lí lớp 11 Bài 1 (4 điểm) Dựng đồ thị phụ thuộc của nhiệt độ T của nước trong bình theo thời gian t. Khi nước đá đang tan, nhiệt độ không thay đổi, bằng 0 0 C, nên đồ thị ban đầu là một đoạn nằm ngang trên trục hoành như hình 6. 0,75 Sau khi nước đá tan hết, nhiệt độ nước trong bình phụ thuộc bậc nhất theo thời gian: .batT += 0,75 Khi t=3s thì T=2 0 C và khi t=4s thì T=7 0 C, nên ta có hệ phương trình: .47;32 baba +=+= 0,5 Giải hệ này ta nhận được: .13;5 −== ba Vậy phương trình SỞ GD&ĐT NGHỆ AN – HỘI VẬT LÍ NGHỆ AN OLYMPIC VẬT LÝ LẦN THỨ BA - NĂM 2013 Đề thi: Vật lí lớp 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao và nhận đề) Bài 1. (2,5 điểm) Một xi lanh kín, dài L được chia làm hai phần nhờ một pistôn có thể di chuyển tự do. Pistôn được nối với đáy bên trái của xi lanh bằng một lò xo có độ cứng k như hình 1. Phần bên trái của xi lanh là chân không, phần bên phải chứa 1 mol khí lí tưởng. Khi nung nóng khí đến nhiệt độ T thì pistôn chia xi lanh thành hai phần bằng nhau. Hãy xác định độ dài của lò xo khi không biến dạng. Bỏ qua độ dày của pistôn. Bài 2. (3 điểm) Trong mạch điện trên hình 2, các điện trở đều có giá trị R=4Ω, điện trở trong của nguồn r=2Ω. Năng lượng điện trường trong tụ điện sẽ thay đổi bao nhiêu lần sau khi đóng khóa K? Bài 3. (3,5 điểm) Khi mắc nối tiếp hoặc song song hai ăcquy giống nhau rồi mắc với cùng một điện trở mạch ngoài thì công suất giải phóng trên điện trở này đều bằng P 0 = 80W. Nếu dùng một ăcquy mắc với điện trở trên thì công suất giải phóng trên mạch ngoài là bào nhiêu? Bài 4. (4 điểm) Ba đoạn dây dẫn có chiều dài bằng nhau được hàn nối tiếp với nhau và được mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Khi đo hiệu điện thế giữa đầu dây số 1 và các điểm khác nhau của các dây, người ta vẽ được đồ thị phụ thuộc của hiệu điện thế đó theo chiều dài của dây như hình 3. a) Em hãy giải thích dây nào có điện trở lớn hơn? b) Nếu cho dòng điện chạy qua mạch là I=2A, hãy xác định điện trở trên mỗi mét chiều dài của mỗi dây. Bài 5. (4 điểm) Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=1gam, mang điện tích dương q=10 -3 C được treo lên một sợi chỉ có chiều dài L=1m, chuyển động đều theo đường tròn trong mặt phẳng nằm ngang với góc lệch của sợi chỉ so với phương đứng là α =60 0 và trong một từ trường đều B=1T hướng theo phương đứng như hình 4. Tìm tốc độ góc của quả cầu. Bài 6. (3 điểm) Điốt bán dẫn là dụng cụ điện chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều. Trên hình 5a biểu diễn đồ thị phụ thuộc của dòng điện qua một điốt vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu của nó (khi hiệu điện thế bằng 1V thì điện trở của nó bằng không). 1. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có hai điện trở và hai điốt như trên mà có đồ thị dòng điện qua mạch phụ thuộc hiệu điện thế hai đầu mạch được biểu diễn như hình 5b. 2. Các điện trở bằng bao nhiêu? ==== Hết ==== 4 5 10 0 20 40 60 U(V) l(cm) Hình 3 1 2 3 rE C R R R K Hình 2 α L m,q B  Hình 4 10 20 30 40 50 10 U(V) I(mA) a) 10 20 30 40 50 1 0 U(V) I(mA) b) 2 3 Hình 5 T L Hình 1 k SỞ GD & ĐT NGHỆ AN Đề thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn thi: SINH HỌC – BẢNG A Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3.0 điểm) a Nêu tên trình chuyển hóa vật chất lượng thực vật? b Nước hấp thụ vào qua rễ đường nào? Nêu đặc điểm có lợi bất lợi đường đó? c Vòng đai Caspari có vai trò trình hấp thụ nước từ rễ vào mạch gỗ? d Giấy tẩm clorua coban ướt có màu hồng, khô có màu xanh sáng Người ta ép giấy tẩm clorua coban khô vào hai mặt khoai lang Sau 20 phút thấy mặt có màu hồng, mặt phải sau có màu hồng Giải thích kết thí nghiệm trên? Câu (3.0 điểm) a) Chứng minh nguồn gốc oxi thải quang hợp Quá trình xẩy đâu? b) Trình bày mối liên quan pha sáng pha tối quang hợp thực vật? c) Nêu điểm khác về: Nguồn cung cấp hydro, sản phẩm quang hợp, lượng hấp thụ sắc tố quang hợp xanh với vi khuẩn quang hợp? Câu (4.0 điểm) a) Trình bày chế hô hấp sáng thực vật C3? b) Tại thực vật C4 hô hấp sáng? c) Nêu vai trò tác hại hô hấp sáng thể thực vật? d) So sánh hiệu lượng trình hô hấp hiếu khí lên men? Câu (3.0 điểm) a) Nêu dạng tồn tại, dạng hấp thụ trình chuyển hóa nitơ nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây? b) Vì thực vật xanh “tắm biển đạm” thiếu đạm? Cho biết số loài thực vật có khả sử dụng nitơ tự do? c) Vì chu trình Crep ngừng hoạt động bị ngộ độc NH3? Câu (3.0 điểm) a) Nêu đặc điểm tác dụng bề mặt trao đổi khí quan hô hấp động vật? Tại hệ tuần hoàn hở thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, không thích hợp cho động vật có kích thước lớn? Vì hệ tuần hoàn hở ưu việt hệ tuần hoàn kín loài sâu bọ hoạt động tích cực? Trình bày mối tương quan hoocmôn Gibêrelin (GA) hoocmôn axit abxixic (AAB) thực vật? Câu (4.0 điểm) Có hai nhóm tế bào sinh dục sơ khai đực số loài trải qua số đợt nguyên phân Các tế bào tạo thành đợt nguyên phân cuối giảm phân để tạo giao tử, tham gia thụ tinh thu 128 hợp tử Biết số tế bào sinh dục sơ khai đực gấp đôi số tế bào sinh dục sơ khai cái, tổng số đợt nguyên phân hai nhóm 9, hiệu suất thụ tinh giao tử đực 5%, giao tử 80% Tính số lần nguyên phân nhóm tế bào sinh dục sơ khai đực (cho tế bào nhóm nguyên phân nhau) Tìm NST 2n loài (biết trình thụ tinh số NST bị tiêu hủy gấp 18,4 lần tổng số tế bào sinh tinh tế bào sinh trứng) HẾT Họ tên thí sinh:…………………………………… Số báo danh:……………… ...Onthionline.net Anh (chị) phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân ***********Hết**********

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan