1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de va huong dan ngu van khoi 7 77473

2 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

de va huong dan ngu van khoi 7 77473 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Đơn vị: Trờng THCS Xuân Lơng Đề kiểm tra Môn: Ngữ Văn 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần I: Trắc nghiệm (4đ) Ghi ra bài làm ý trả lời đúng (cả kí tự và nội dung) Câu 1. Văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" viết vào năm nào? A. 2000 C. 2002 B. 2001 D. 2003 Câu 2. ý nào nói đúng về đề tài của văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" A. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. B. Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. C. Con ngời Việt Nam với những điểm mạnh và điểm yếu. D. Việt Nam hội nhập cùng các nớc vào thế kỉ mới. Câu 3. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị về con ngời, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4. Cảm xúc của tác giả để viết bài "Mùa xuân nho nhỏ" bắt nguồn từ đâu? A. Vẻ đẹp đặc trng của mùa xuân Hà Nội B. Vẻ đẹp đặc trng của mùa xuân xứ Huế C. Vẻ đẹp đặc trng của mùa xuân Nam Bộ D. Vẻ đẹp đặc trng của mùa xuân đất nớc ta Câu 5. Tình cảm của tác giả qua bài thơ trên là : A. Tinh yêu thiên nhiên đất nớc B. Tinh yêu cuộc sống C. Khát vọng cống hiến cho đời D. Cả A, B và C là đúng Câu 6. Nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" của bài thơ nên hiểu là: A. Mùa xuân của một miền góp vào mùa xuân chung của đất nớc B. Những cái nhỏ bé trong mùa xuân thiên nhiên và trong cuộc sống con ngời C. Những cai tinh tuý, tốt đẹp dù bé nhỏ của mỗi ngời góp cho mùa xuân lớn của cuộc đời, của đất nớc D. Tuổi thanh xuân của con ngời trong cuộc đời Câu 7. Bài thơ Viếng Lăng Bác Viễn Phơng viết năm nào? A. 1975 C. 1977 B. 1976 D. 1978 Câu 8. Về nghệ thuật, bài "Viếng Lăng Bác" có điểm gì giống với bài "Mùa xuân nho nhỏ" là: A. Hình ảnh thực đi liền với hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng. B. Cấu trúc lập lại của các hình ảnh. C. Khát vọng hoà nhập, dâng hiến một cách tự nguyện, chân thành D. Cả A, B và C đều đúng. II. Phần II. Tự luận (6đ) Phân tích những cảm xúc của nhà thơ trong đoạn thơ sau: Bác nằm trong Lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim (Viếng lăng Bác) Hớng dẫn chấm I.Phần trắc nghiệm (4đ) Mỗi ý trả lời đúng đợc 0,5đ Câu 1: B - 2001 Câu 2: A - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Câu 3: A - Đúng Câu 4: B - Vẻ đẹp đặc trng của mùa xuân sứ Huế Câu 5: D - Cả A, B và C đều đúng Câu 6: C - Những cái tinh tuý, tốt đẹp dù bé nhỏ của mỗi ngời góp cho mùa xuân lớn của cuộc đời của đất nớc Câu 7: B - 1976 Câu 8: D - Cả A, B và C II.Tự luận (6đ) * Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm, cảm xúc chủ đạo . (1đ) * Thân bài (4đ) - Tập trung làm nổi bật cảnh trong Lăng Bác và cảm xúc khi nhìn thấy Bác (1đ) - Khung cảnh và không khí thanh tĩnh nh ngng kết cả thời gian và không gian ở bên trong Lăng, đợc nhà thơ miêu tả rất đẹp: Bác nằm trong .Dịu hiền(1đ) - Tâm trạng đau nhói với cảm giác: Bác không còn nữa! (Nỗi đau xót đợc biểu hiện một cách cụ thể trực tiếp) (1.đ) - Vầng trăng là tợng trng và lý trí thì nói rằng Bác ngủ, Bác còn sống mãi. (1đ) *Kết bài: Tình cảm của tác giả đối với Bác (1đ) Hết Onthionline.net PHÒNG GD& ĐT TUY PHONG ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN I.NỘI DUNG TRỌNG TÂM: 1.ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN a.Nắm đặc điểm thể loại tác phẩm trữ tình học -Đặc điểm ca dao, dân ca Việt Nam -Đặc điểm thơ trữ tình Trung đại Việt Nam -Đặc điểm thể tùy bút Để nắm nội dung trên, HS ý đọc kĩ phần thích* sau văn thể loại cụ thể: -Chú thích ca dao ,dân ca -Chú thích thơ Trung đại -Chú thích tùy bút 14 b.Nắm nội dung vẻ đẹp tác phẩm trữ tình học: *Nội dung ca dao theo chủ đề chính: -Tình cảm gia đình -Tình yêu quê hương đất nước, người, ca ngợi danh lam, thắng cảnh, vẻ đẹp giang sơn -Những câu hát than thân *Các thơ trữ tình Trung đại Việt Nam, tập trung vào chủ đề sau: -Tinh thần yêu nước chống xâm lăng, lòng tự hào dân tộc, tình yêu sống bình, tập trung sau: -Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt) -Phò giá kinh (Trần Quang Khải) -Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông (Trần Nhân Tông) *Các thơ trữ tình đại: -Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh) -Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) *Các tùy bút giàu chất thơ: -Một thứ quà lúa non: Cốm (Thạch Lam) *Những thơ Đường ca ngợi vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên, lòng yêu quê hương sâu đậm… -Xa ngắm thác núi Lư (Lí Bạch) -Cảm nghĩ đêm tĩnh (Lí Bạch) -Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hạ Tri Chương) c.Nắm nội dung ý nghĩa văn nhật dụng: -Cổng trường mở (Lí Lan) -Cuộc chia tay búp bê (Khánh Hoài) 2.TIẾNG VIỆT Onthionline.net -Nhận diện , biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt nói, viết: +Từ ghép, từ láy, đại từ, Từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm +Thành ngữ +Các biện pháp: Điệp ngữ, chơi chữ 3.TẬP LÀM VĂN Tập trung kiểu :Biểu cảm vật, người Để làm kiểu , HS cần nắm nội dung sau: a.Tìm hiểu chung văn biểu cảm: -Thế biểu cảm? Nhu cầu, mục đích biểu cảm -Đặc điểm văn biểu cảm -Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm -Cách lập ý cho biểu cảm -Tình cảm văn biểu cảm b.Biết cách làm văn biểu cảm II.CẤU TRÚC ĐỀ THI 1.Phần trắc nghiệm : điểm (gồm 12 câu)-Mỗi câu 0.25 điểm *Tập trung phần kiến thức:Đọc-Hiểu văn Tiếng Việt 2.Phần tự luận: điểm -Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ,cảm nhận vấn đề tác phẩm (2 điểm) -Làm văn: Theo hướng chọn một, hai đề (5 điểm) Tập trung kiểu bài: Biểu cảm vật, người Đề khảo sát chất lợng học sinh Năm học 2008 2009 ---------- Đề số 1 Môn: Ngữ Văn Lớp 9 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: Suy nghĩ của em về tình huống trong tác phẩm Chiếc lợc Ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng ? Câu 2: Trong bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phơng), tác giả có viết: Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bảo táp ma sa đứng thẳng hàng Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) cảm nhận đoạn thơ trên, có sử dụng thành phần khởi ngữ, phụ chú (gạch chân thành phần đó). Câu 3: Trong văn bản Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm có viết: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là một con đờng quan trọng của học vấn . Em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến trên, liên hệ thực tiễn rút ra bài học cho bản thân./. ----------------------------------------- Đề khảo sát chất lợng học sinh Năm học 2008 2009 ---------- Đề số 2 Môn: Ngữ Văn Lớp 9 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: Suy nghĩ của em về tình huống trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. Câu 2: Trong bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phơng), tác giả có viết: Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) cảm nhận đoạn thơ có sử dụng thành phần khởi ngữ, cảm thán (gạch chân thành phần đó ). Câu 3: Trong văn bản Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm có viết: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là một con đờng quan trọng của học vấn . Em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý kiến trên, liên hệ thực tiễn rút ra bài học cho bản thân./. ----------------------------------- Hớng dẫn chấm đề 1: Môn: Ngữ Văn 9 ------------------------------------------------ Câu 1 ( 2 điểm ). Bài làm trình bày đợc các ý sau, đảm bảo những yêu cầu về kĩ năng: + Nêu đợc tình huống trong tác phẩm Chiếc lợc Ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. ( 0,5) + ý nghĩa: ( 1,5 )- Thể hiện đợc tình cảm của con ( bé Thu ) dành cho Ba ( ông Sáu) - Thể hiện đợc tình cảm của Ba dành cho con - Thể hiện sự sáng tạo trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng Câu 2: ( 3,0 điểm ) Bài làm trình bày đợc các yêu cầu cụ thể của đề, đảm bảo về kĩ năng. + Viết đúng một đoạn văn (khoảng 10 dòng) cảm nhận đoạn thơ trên. + Có sử dụng thành phần khởi ngữ, phụ chú ( Có gạch chân thành phần đó ). Câu 3: ( 5.0 ) Yêu cầu hiểu và cảm nhận đợc ý nghĩa sâu sắc của lời bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm: - Khẳng định tầm quan trọng lớn lao trên con đờng phát triển của nhân loại, của việc đọc sách. + Có nhiều con đờng, phơng tiện để chúng ta có học vấn ngoài sách. Tuy nhiên sách vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng không gì thay thế đợc trên con đờng học vấn. +. Sách đã ghi chép, cô đúc và lu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ thông qua từng thời đại. +. Những cuốn sách có giá trị có thể xem là cột mốc trên con đờng phát triển học thuật của nhân loại. +. Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài ngời thu lợm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm nay. - Việc đọc sách có ý nghĩa sâu sắc ? + ý nghĩa của sách trên con đờng phát triển của nhân loại: sách ghi chép cô đúc, mọi tri thức ,mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ qua mọi thời đại. + Đọc sách là con đờng tốt nhất để tích luỹ nâng cao tri thức, là con đờng quan trọng của học vấn. Đọc sách là sự chuẩn bị tri thức, vốn sống để có thể tiến xa hơn trên con đờng học vấn, sách tạo cơ sở tốt để chúng ta tiếp thu thành tựu văn minh thế giới. - Liên hệ thực tiễn và rút ra bài học cho bản thân ? Ghi chú: Tuỳ vào từng bài làm cụ thể giám khảo linh động cho điểm. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Họ và tên: ………………………… Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc nối các cột sao cho phù hợp. Câu 1(1 điểm). Hãy nối các cột sao cho phù hợp 1. Tiếng gà trưa - a. Là bản Tuyên ngôn Độc lập lần thứ nhất khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước, … 2. Sông núi nước Nam - b. Bài thơ nói về tâm sự nhờ nước, thương nhà của người có tình cảm thanh cao, trong sáng. 3. Qua Đèo Ngang. c. Bài thơ đã gọi về những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước. 4. Cảnh khuya. Câu 2: Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” thuộc thể loại nào? A. Hồi kí B. Truyện ngắn C. Thơ Thất ngôn tứ tuyệt D. Tất cả đều sai Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng về nhà thơ Đỗ Phủ? A. Là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn B. Nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. C. Là người thông minh, học giỏi, có tên là Tam Nguyên Yên Đỗ D. Cả ba đều đúng Câu 4). Hoàn thành câu ca dao sau. Chiều chiều ra đứng …………………… Trông về ……………….…… ruột đâu chín chiều Câu 5:. Tìm quan hệ từ trong câu “Nó đến trường bằng xe đạp.”? A. Đến B. Nó C. Xe đạp D. Bằng Câu 6: Từ ghép có hai loại: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? A. Đúng B. Sai Câu7: Thế nào là từ đồng nghĩa? A. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau C. Loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh D. Là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … Câu 8: Từ nào sau không phải từ Hán Việt A. Thiên B. Trời C. Mã D. Địa II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: ( 3đ) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Cảnh khuya”? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Vì sao em biết? Câu 2: ( 5đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Cảnh khuya” …………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Câu/ điểm 1 (1 điểm) 2 (0,25 điểm) 3 (0,25 điểm) 4 (0,25 điểm) 5 (0,5 điểm) 6 (0,25 điểm) 7 (0,5 điểm) 8 (0,5 điểm) 9 (0,5 điểm) Đáp án 1 – c 2 – a 3 – b B A ngõ sau chín chiều D A A B A II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) 1. Nội dung: Đề bài yêu cầu HS viết một bài văn biểu cảm về loài cây em yêu ,trong đó phải nêu được loài cây, lí do yêu thích loài cây, các đặc điểm của cây, cây đem lại điều gì trong cuộc sống của em và của con người, tình cảm của em. 2. Hình thức: bài viết phải có 3 phần đầy đủ, Văn phong sáng sủa, câu đúng ngữ pháp, đúng yêu cầu, không dùng sai từ, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, … 3. Dàn bài: - Mở bài:Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó - Thân bài: + Các đặc điểm của cây… + Loài cây trong cuộc sống của con người + Loài cây … trong cuộc sống của em - Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó 4. Biểu điểm: - Điểm 5 - 6: Văn phong sáng sủa, câu đúng ngư pháp, đúng yêu cầu, không dùng sai từ, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, … - Điểm 3 - 4: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên ở mức trung bình khá, có đôi chổ không đúng yêu cầu nhưng không đáng kể, mắc một vài lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ. - Điểm 1 - 2: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên ở mức trung bình yếu, đáp ứng 1/3 yêu cầu, sai chính tả, chữ viết cẩu thả, bôi xóa - Điểm 0: bỏ giấy trắng ĐỀ 1: KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT THANH HÓA NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi : VĂN Ngày thi: 1 tháng 7 năm 2009 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (1,5 điểm) a.Từ “Xuân trong câu thơ dưới đây được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. b. Xác định từ láy trong câu thơ sau: Buồn trông cửa biển chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? (Nguyễn Du , Truyện Kiều) Câu 2 (2,5 điểm) a. Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng (SGK ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005) không quá 15 dòng. b. Nêu ngắn gọn chủ đề truyện ngắn Chiếc lược ngà. Câu 3 (2,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ anh em ruột thịt trong gia đình. Bài 4 (4,0 điểm) Phân tích đoạn thơ dưới đây: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2005) 2: Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Năm học 2008-2009 Môn thi : ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Ngày 26 tháng 6 năm 2008 (buổi sáng) Đề thi gồm: 01 trang Phần I: Trắc nghiệm (2.5 điểm). Viết vào tờ giấy thi phơng án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (chỉ cần viết chữ A, B, C hoặc D). Phần II: Tự luận (7.5 điểm) Câu1: (1.5 điểm). Xác định hai biện pháp tu từ chính trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngi. Tre, anh hùng trong lao động! Tre, anh hùng trong chiến đấu! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam, SGK Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2006, trang 97 ) Câu 2: (6.0 điểm) Mùa xuân thiên nhiên, đất nớc và cảm xúc của Thanh Hải trong đoạn thơ sau: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng. Mùa xuân ngời cầm súng Lộc giắt đầy quanh lng Mùa xuân ngi ra đồng Lộc trải dài nơng mạ Tất cả nh hối hả Tất cả nh xôn xao Đất nớc bốn ngàn năm Vất vả và gian lao đất nớc nh vì sao Cứ đi lên phía trớc. (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD-2006, trang 55, 56) Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh Chữ kí của giám thị 1 Chữ kí của giám thị 2 3: Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT Năm học 2008-2009 Môn thi : ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Ngày 28 tháng 6 năm 2008 (buổi sáng) Đề thi gồm: 01 trang Phần I : Trắc nghiệm (2.5 điểm) Viết vào tờ giấy thi phơng án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (chỉ cần viết chữ A, B, C hoặc D). Phần II: Tự luận (7.5 điểm) Câu1: (1.5 điểm). Chép lại (theo trí nhớ) 3 câu cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích hình ảnh Đầu súng trăng treo. Câu 2: (6.0 điểm) Vẻ đẹp của biển cả và niềm vui của ngời lao động trong đoạn thơ sau: Sao mờ, kéo lới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lới xếp buồm lên đón nắng hồng. Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD- 2006, trang 140) Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh. Chữ kí của giám thị 1 Chữ kí của giám thị 2 4: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2008 -2009 ( Hà Tĩnh) Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1(2 điểm) Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy? Câu 2(3 điểm) Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Trờng THPT Hậu Lộc 4 kì thi học sinh giỏi cấp trờng ----------------- năm học 2008 - 2009 Môn thi: ngữ văn, khối 10 Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề Đề bài Câu I (8 điểm) Quan niệm "dại" và" khôn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua hai câu thơ sau trong bài thơ Nhàn " Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Ngời khôn, ngời đến chốn lao xao" (Ngữ văn 10, tập1, NXB Giáo dục năm 2008, trang 129) Câu II (12 điểm) Anh(chị) hãy viết bài văn giới thiệu về tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ Hết . Thí sinh không đợc dùng tài liệu. Giám thị không đợc giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh . Số báo danh . 1 Trờng THPT Hậu lộc 4 hớng dẫn chấm đề thi học sinh . giỏi trờng năm học 2008 - 2009 môn: ngữ văn - khối 10 Câu 1 ( 8điểm) A. Yêu cầu về nôi dung ( 6đ ) a. Giới thiệu về tác giả, nhà thơ tiêu biểu thế kỉ XVI, một nhân cách cao thợng; bài thơ Nhàn một bài thơ Nôm tiêu biểu của Nguyễn Bỉnh Khiêm lời thơ tự nhiên, giản dị, nội dung gửi gắm triết lí sống nhàn tìm đến thiên nhiên xa vòng danh lợi giữ vững cốt cách tâm hồn( 1đ ) b. Tìm hiểu biểu tợng "nơi vắng vẻ", "chốn lao xao" trong hai câu thơ từ đó thấy đợc quan điểm và cách nói độc đáo của Nguyễn Bỉnh Khiêm về "dại" và " khôn"( 3đ ) - Tìm nơi vắng vẻ không phải là lánh đời mà tìm nơi mình thích thú, đợc sống thoải mái, an toàn, nơi không phải chốn quan trờng, chợ búa " dành giật t lợi"( 1đ ) - Đến chốn lao xao là đến chốn " chợ lợi đờng danh" huyên náo, nơi con ngời đua chen, gành giật hãm hại nhau. Đây là nơi có nhiều nguy hiểm khôn lờng ( 1đ ) - Quan niệm "khôn" và "dại" của Nguyễn Bỉnh Khiêm khác đời vì đây là cách nói ng- ợc với giọng mỉa mai. "Dại" ở đây chính là khôn, "Khôn" lại chính là dại. Nghệ thuật đối biểu hiện thái độ lựa chọn dứt khoát của nhà thơ từ bỏ lợi danh tìm đến cuộc sống thanh bạch, đó là quan niệm lẽ sóng sống của một nhân cách lớn ( 1đ ) c. Khái quát nâng cao vấn đề: Quan niện "dại" - "khôn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm biểu hiện cách ứng xử của nhà nho trong thời buổi đất nớc loạn lạc, rối ren lánh đục tìm trong cốt giữ trọn thiên lơng trong sáng; ngày nay trong hoàn cảnh đất nớc đổi mới, ngẫm về lẽ sống ng- ỡi xa chúng ta trân trọng, ngỡng mộ tiếp nhận nhng mỗi ngời cần nhận thức đợc trách nhiệm với cuộc đời và thắp lên khát vọng sống để cống hiến( 2đ ) B. Yên cầu về hình thức và kĩ năng ( 2đ ) a. Bớc đầu biết cách nghị luận về một đoạn thơ, khai thác từ ngữ, hình ảnh, nghệ thuật từ đó khái quát nội dung t tởng (0.5 đ) b. Bố cục đầy đủ, cân đối mạch lạc (0.5đ) c. hành văn và diễn đạt tốt, trôi chảy (0.5đ) d. Bảo đảm yêu cầu đúng chính tả, ngữ pháp (0.5đ) Câu 2 ( 12 điểm) A. Yêu cầu và quy định điểm về nội dung a. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm ( 1đ ) - Nguyễn Dữ là nhà văn sống vào khoảng thế kỉ XVI, ông là nhà văn có công đầu trong việc hoàn thiện thể loại truyện truyền kì ở Việt Nam - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là tác phẩm tiêu biểu cho sự nghiệp văn chơng Nguyễn Dữ, rút từ tập " Truyền kì mạn lục" b. Thuyết minh những sự việc chính của truyện: Tử Văn đốt đền; hồn ma Bách Hộ họ Thôi giả làm c sĩ đến đòi Tử Văn dựng trả ngôi đền và doạ sẽ kiện đến Diêm Vơng; Tử Văn bị hai tên quỷ sứ bắt xuông Minh Ti; Tử Văn đấu tranh để dành lẻ phải (2đ ) c. Giới thiệu về giá trị nôi dung của truyện và các nhân vật chính (3đ) - Nôi dung chính của tác phẩm là tiếng nói ngợi ca và tôn vinh những ngời cơng trực quyết đoán giám đơng đầu với cái xấu, cái ác đòi công lí cho cuộc đời, ngoài ra truyện 2 còn đề cập đến cuộc đấu tranh sống còn giữa hai thế lực: một bên là con ngời( do Ngô Tử Văn đại diện), một bên

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w